Julian 11.Steward: Area Research Theory and Praclicc Dd p

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thế giới (Trang 35)

II. THÀNH Tựu NGHIÊN • cửu KHUv ực • HỌ CỎ MỸ •

54 Julian 11.Steward: Area Research Theory and Praclicc Dd p

Bước đầu tìm hiéu một sỗ trường ph á i khu vực học trên thê giới

nhất CÓ thể về tính đồng nhất, được đo bàng sổ lượng lởn nhất trên thực tế về các chi số có sẵn về số lượng thực tế lớn nhẩt các mục đích và cơ quan, và có số lượng ít nhất những mâu thuẫn, xung đột và trùng lặp. Và hơn nữa, “Khuôn khổ tham chiếu lớn hơn đê khái niệm hoá vê chủ nghĩa khu vực được tìm thấy trong cấu trúc của sự tham chiếu cơ cấu - chức năng cua toàn xã hội hay “cua một tông thê” , điều gì đó tiếp nối phương thức của học thuyết cơ cấu chức năng của Talcott Parson vê quan hệ giữa các bộ phận và tổng thể trong hệ thống tổng thể của xã hội” 55. Tiêu chuẩn về vùng của Odum dường như bao gồm các đặc điểm của văn hoá dân gian và loại bỏ một số đặc điếm của văn hoá quổc gia. Đó là văn hoá khu vực bao gồm cả văn hoá dân gian bởi nó bàt nguôn từ quá khử và được thích nghi lại theo những ánh hưởng quốc gia. Nhưng thê hiện mang tính địa phương của công nghệ quốc gia và sự kiêm soát chính trị - các thê chê quốc gia - đại diện cho “chủ nghĩa địa phương” , không phái là chú nghĩa khu vực: “ Khu vực ... vừa là sự mơ rộng và vừa là sự phân chia cua xã hội dân gian, được đặc trưng bơi các chỉ số chung cua địa lý và văn hoá, và có được các đặc điêm xác định qua các quá trình hoạt động và hành vi chứ không phải qua các chức năng công nghệ hay vùng"'6.

3) Khu vực có nhiêu ý nghĩa, mồi ý nghĩa phản ánh một môi quan tâm cụ thê và nhiêu ý nshĩa dựa trên một nhân tô đơn nhât - kinh tê, địa lý.

chính trị, hoặc các nhân tô khác. Tuy nhiên, với những nghiên cứu vùng liên ngành, khu vực phải có định nghĩa đa nhân tô ở mức tôi đa, dựa trên tất cá các khía cạnh của hành vi và vì vậy bao gồm tât ca các ngành; trons khi nghiên cửu khu vực có thê là đơn ngành hoặc đa n&ành. Một định ntìhĩa mang tính văn hoá trong đó khu vực đon thuần là một tiêu vùng văn hoá theo nshĩa là nó có sự đông nhât, hoặc bao gôm những phần tươníỉ tự nhau, là không đu, vỉ một định nghĩa khác về chính khu vực đó có thê

" Julian 11.Steward: A r e a R e se a rc h Theory a n d Practice Dd. p. ] 3.

Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu vực học irén thế giới

nhấn mạnh sự thống nhẩt về mặt cơ cấu và tính hồn tạp cùng như sự tác động qua lại vê mặt chức năng giữa các bộ phận cúa khu vực. Tuy nhiên rất ít khu vực là những đơn vị độc lập, và vì vậy cân phải tính đèn sự phụ thuộc của khu vực vào một hệ thống văn hoá xã hội rộng lớn h ơ n 57.

4) Khu vực cân được xem xét như một hệ thông hay một tông thê văn hoá xã hội, có nghĩa là, như một thực thê cơ cấu bao gôm nhiều loại nhóm hay tiểu nhóm văn hoá xã hội và của các thể chế có quan hệ chức năng hay phụ thuộc với nhau và với toàn bộ tông thê. Những nhóm và thê chế này từ lâu đã trớ thành mối quan tâm đặc biệt của các ngành nghiên cứu khác nhau. Cách tiếp cận liên ngành tìm kiếm sự hợp nhất trong lĩnh vực khu vực cần hình thành những vân đê nghiên cứu liên quan đên quan hệ tương quan của các hiện tượng xét về mặt tổng thể58.

5) Quá trình cơ bán đi tới những quyểt định liên quan đến vấn đê đầu tiên chính là hình thành nên một cách hiêu về không gian văn hóa. Một khu vực dù độc lập hay không độc lập vê mặt chính trị đêu phai có những đặc trưng đây đu đê có thê qui định nên vai trò trong các môi quan hệ quốc tê. Điêu này có thê coi là đạt được nêu mồi đặc trưng riêng cua khu vực này nằm trong một vị thê được hoạt động như một vai trò độc lập trong quan hệ quoc tế. Giới hạn thấp hơn trong quá trình xem xét chiêm lĩnh hầu hết những suy nghT của những người lên kê hoạch nghiên cứu khu vực. Việc phá bo ranh giới ở những thang bậc cao hơn gặp ít những khúc măc nghiêm trọng. Duroselle cho răng:

...m ong đợi có thể nhỏm m ột sổ vùng lãnh thô vào m ột khu vực chum* cho nghiên cứu khu vực học... khi nhóm những vùng lãnh thó nàv

thẻ hiện m ột s ự thỏm ỉ nhàt các đặc tỉnh (địa lý, săc tộc. ngôn ngừ... đàp

ừng được m ọi kha măng trong mọi bộ phàn cua nhóm có thớ có được nỉĩừnạ tinh chái chung liên quan đèn vân đê quan hệ quác t é ... khi không

Julian í 1.St eward: A r e a R esearch: T heory a n d Practice, Đd. p . .65 s Julian H. St ewa rd: A r e a R esea rch : T h e o ry a n d Practice. Đd. p. 109

Bước đáu lìm hiên một sổ trườìig ph á i khu vực học trên thế giới

CÓ y ếu tổ nào trong nhổm có được một đặc trung riêng - tính trên chiểu d ài lịch sử, dân so lớn cùng với một nền văn m inh p h á t triền - mà n h ím % vêu tố khác biệt lấn át được nhũng yểu tố chung khác cua những vung trong nhóm 59.

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thế giới (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)