II. THÀNH Tựu NGHIÊN • cửu KHUv ực • HỌ CỎ MỸ •
2. Phương pháp luận và sự lựa chọn khu vực nghiên cứu
Phương pháp luận
Cách tiếp cận văn hoá đối với một vùng hay một tiểu khu vực văn hoá sẽ liệt kê những mô hình và nhũng nhân tố chung, những điểm đồng nhất phân biệt nó với các vùng khác trong phạm vi cùng một khu vực. Tuy nhiên, các khu vực lớn, các vùng hay những đơn vị nhỏ hơn của thê giới hiện đại không chỉ là sự chia căt vê mặt lãnh thô trong đó nội dung văn hoá là như nhau. Chúng là những đơn vị cơ câu - chức năng cua nhiêu loại hình, và chúng liên hệ qua lại với nhau và với khu vực rộng lớn hơn hay toàn bộ xã hội. Neu người ta nhấn mạnh vào quan hệ cơ câu - chức năng chứ không phai vào sự đồng nhất vê mặt lãnh thô, bât kỳ vùng hay sự chia nho khu vực nào khác cũng có thê được xem là bao gôm những bộ phận không giổng nhau, ví dụ như thị trấn và làng quê, nhà máy và nông trại, tồn tại trong quan hệ tương hồ và bô sung cho nhau. Cách tiêp cận cơ câu - chức năng làm cho định nahĩa vê vùng hêt sức phức tạp, bơi nhiêu loại cơ cấu và chức năng cân phai tính đên.
Trong bất cứ một nghiên cứu vùng nào, nội dung vãn hoá cũne cần được biết đến, nhưng quá chú ý đến nội dung lại có thê làm lu mờ các quan hệ quan trọng hơn.
Những vấn đề lớn đòi hoi có nhừrm phân tích khác DRoài việc phân tích nội dung văn hoá. Gần như tất cả các khu vực hiện đại, giống như các cộng đồng hiện đại, đều gẳn kết với một tông thê cơ cấu lớn hơn. Vì vậy, một trone nhừnti vấn đề trọng tâm cua các nghiên cứu khu vực là xem xét
Durosell e. t r . 6 4 v dầ n t heo Mars hall K. Powers: A re a S tu d ie s h y M a rs h a ll K Pow ers, 1 / e j e c t e d F ie ld o f A c a d e m i c Responsibility. Đd. p. 88
Bước đâu lìm hiêu mội sô Irưửỉig ph á i khu vực học trên thê giới
bản chất của mối liên kết này và phân tích các quá trình phát triển có liên quan.
Khó có thể tống kết tât cả các nghiên cứu, trong tât cả các lĩnh vực liên quan đến vùng, vì nó sẽ liên quan đến tẩt cả các tài liệu cua ngành khoa học xã hội.
Một khu vực được mô tả về mặt văn hoá, cơ cấu, địa lý, tổ chức xâ hội và các xu hướng lịch sử. “Các phương pháp thông kê đầy đủ được áp dụng đối với một số lượng nhât định các chỉ sô lớn... đê xác định các vùng có sự đồng nhất tối đa... Các phương pháp được đề xuất đê tối đa hoá sự đồng nhất các nước trong phạm vi các khu vực sê bao gồm việc áp dụng ở một vài câp độ. Việc phân tích nhân tô hay các kỹ thuật thành tô chính đế kết hợp một loạt các chỉ sô riêng lẻ thành các chí số hồn hợp”60.
Phương pháp luận của các nghiên cứu khu vực cần được thích nghi với các thê chế khác nhau và hội nhập khác nhau được tìm thây trong một khu vực.
Việc hiêu biêt vê tính thông nhât cơ câu cùa khu vực xét một cách tống thê và sự phụ thuộc cua khu vực vào xã hội rộng lớn hơn đòi hói một nghiên cứu liên ngành những thê chê hoạt động ơ cà mức độ cộng đông và mức độ quôc gia.
Việc ỉựa chọn cộng đỏng.
Một giá thuyết ngầm của các nghiên cứu cộng đông là thị trân hay khu làng được lựa chọn không phai là một thực thê duy nhât mà khu vực đo phai mang những đặc diêm được quan tâm rộng rãi. Dù môi quan tâm chính và vân đê quan tâm đặc thù lả gì đi chãne nữa, sự lựa chọn vê cộna đồng không thê là ngẫu nhiên, tuỳ tiện - k‘ngưòi ta không nhăm mat và găn một cái o,him lên ban đô". Một chương trình muôn đưa vảo thực thi phai trai qua những sát hạch:
Marshall k . Power s: A r e a S tu d ie s h\ Marshall K P o w ers A l e m k c lc ii F i e ld oi ic a d c m ic R esp o n sib ility. Đd. p.l 13.
Bước đầu tìm hiéu một sổ trướng phái khu vực học trẽn thẻ giới
i) Chương trình phải có tính hợp pháp hoặc gần hợp pháp đổi với tại nhừng cơ sở tiến hành các hoạt động nghiên cứu,
ii) Chương trình phải bao gồm hơn 3 ngành học thích hợp cũng như ngôn ngữ đê có thê tạo ra tính liên ngành trong nghiên cứu,
iii) Chương trình phải có nhừng tài liệu chính xác và nhà nghiên cứu có khả năng vê ngoại ngữ cân dùng cho nghiên cứu khu vực liên quan đến ngôn ngữ đó,
iiii) Chương trình phải có những môi trường cho sự liên hợp công việc: gồm các semina, khoá hợp tác, thiết lập các nhóm xác định mục tiêu và nhóm đánh giá kêt quả.
Các cộng đồng là bộ phận của các khu vực và các quốc gia. Nếu sự hình thành một vấn đẽ nghiên cứu trong một cộng đông là đê mang lại ý nghĩa cho các cộng đông khác hay các nhóm rộng lớn hơn, cộng đông cần được lựa chọn trên cơ sở các tiêu chuân rõ ràng, v ấ n đẽ phương pháp luận ơ đây là một trong những hình mẫu, cho đên nay van nhận được rất ít sự chú ý trong nghiên cứu về cộng đồng. Sự lựa chọn cộng đồng thường có xu hướng ngẫu nhiên, thường được quyết định bơi nauôn tài chính, tính có thê tiẽp cận cua thị trân hay làng xã, và những nhân tô khác không liên quan đên vân đê cân nahiên cứu.
Cách lựa chọn m ột khu vực
Khu vực được lựa chọn nghiên cứu có một số đặc điêm ch una nhẩt định khiến nó trơ thành một loại hình văn hoá xã hội khá rõ ràne. Khu vực được lựa chọn phai thê hiện một vân đê \ à nhừna phươne pháp chung cua dự án.
Khi nghiên cứu khu vực đó người ta có thê thực hiện mọi nồ lực đê có được sự hợp tác cua các ngành khác và sư dụng dừ liệu cua các rmành khác. Kêt qua cuôỉ cùng theo hướní; kct hợp tàt ca các dừ liệu khoa học \ à hội (xét một cách tône thê, tât nhiên chi là tươnR đôi). Vi vậy, sự tôn ti hợp
Bước đầu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học trẽn thẻ giới
cuối cùng những kết quả của dự án sẽ thể hiện sự khái niệm hoá của một tống thể như một loại hình đặc biệt của một hệ thống văn hoá xã hội và sư dụng những dừ liệu liên ngành đê giai thích nhừng biến đôi văn hoá.
Kiến thức cơ ban đối với nghiên cứu khu vực
Với bất cứ chương trình nào nghiên cứu về văn hoá của một khu vực hay một đơn vị văn hoá xã hội đặc biệt trong phạm vi một khu vực, nhừng nhà nghiên cứu cân được trang bị những kiến thức cơ ban về khu vực đó càng nhiêu càng tốt. Họ cần có kiến thức, trước hết, về những thê chế cơ bản, ví dụ như sản xuât và quan hệ cơ bản của khu vực với thương mại và kinh tê thê giới, hệ thông luật pháp, tổ chức chính trị chính thức, ý thức hệ chính trị và những giá trị triêt học và văn hoá liên quan, tổ chức và các học thuyêt tôn giáo, tông thê cơ câu xã hội, hệ thong giáo dục. Thứ hai, họ phải quen thuộc với kêt quả của những nghiên cứu văn hoá hay những khảo sát xã hội được thực hiện trước đó về các nhóm vãn hoá xã hội, ví dụ như các cộng đông, các nhóm thiêu số về chung tộc hay dân tộc, hay các tâng lớp xã hội. Thú' ba, họ cân có kiên thức làm việc về ngôn ngừ không chỉ bởi vì đó là một công cụ nghiên cứu cơ bản, mà còn bới vi các tài liệu bán địa rât nhiêu thông tin. Ngôn ngừ sê cung câp nhiều thông tin vê những thái độ và giá trị văn hoá. Thứ tư, họ cân có kiến thức về lịch sử văn hoá, có nghĩa là hiêu biêt vê sự phát triên cúa những thê chê văn hoá cơ bán.
Nêu không có những kiên thức này, thời gian nghiên cứu sẽ bị lãna phí và họ sẽ đưa ra nhừng kêt luận sai lâm. Một nhà khoa học xã hội có kinh nghiệm trong xã hội của chính anh ta có thê mang quan điêm vị chung đê áp dụng vào nghiên cứu mà không nhận thức dược răng những khái niệm cơ ban cua anh ta \ ê các hiện tượng, kinh tẻ hay chính trị có thê không đúnR đôi với các nên văn hoá khác ngoài nên vãn hoá cưa anh ta. Anh ta có thẻ nghiên cứu dân tộc học vê một cộ n s dô n e mà kh ônc hiẻu
Bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thể gìui
biết về hệ thống pháp luật quốc gia, các ý thức hệ chính trị, các khái niệm tôn giáo và triết học, các động cơ kinh tê hay các mục tiêu giáo dục mà tất cả các cộng đồng cùng chung với cả xã hội rộng lớn hơn. Các chương trình đào tạo khu vực hiện thời có rât nhiêu giá trị nghiên cứu để cung cấp những thông tin cơ sở này.
(1). Trước khi các hoạt động thực địa được băt đầu, một kháo sát về các nguồn tư liệu. Nhừng nguôn này cung câp thông tin về nền văn hoá địa phương hay nền văn hoá dân gian.
(2). Ngay trước khi bắt đâu dự án, một hội thảo được tổ chức đê tông kết các tài liệu khoa học xã hội liên quan đến khu vực.
Phưong p h á p cua việc lựa chọn cộng đồng
Một sổ phương pháp được sử dụng đê lựa chọn cộng đồng là đại diện cho các vùng khác nhau. Các cán bộ đã phối hợp trong việc lựa chọn cộng đông.
Đâu tiên, đê xác định những khác biệt cơ bản trong sán xuất, tất ca các dừ liệu điêu tra và thống kê dân số được nghiên cứu.
Thứ hai, đê có được những dừ liệu, cần bổ sung những kháo sát thực địa cho những thông tin thông kê.
Thứ ba, sự lựa chọn cuổi cùng một cộng đồng trong số một vài cộng đồng điên hình để nghiên cứu sâu được dựa trên những xem xét và nhừng nhân tô khác.
Khi việc nghiên cứu cộng đông đã hoàn thành, người ta tin ràng sự lựa chọn là hợp lý xét vê mặt những vấn đề ban đầu đã đặt ra.
Một mục đích khác trong, việc lựa chọn cộng đồng được xem xét là kha năng dự đoán các xu hướng tương lai, đặc biệt khu vực có liên quan đên việc lập kê hoạch của chính phủ.
rức đầu tìm hiếu một số trường phái khu vực học trên thể giới
Các cộng đồng được lựa chọn như các nhóm văn hoá xã hội địa hương của xã hội là những mô hình của bôn hoặc năm sự biến đôi chính ua khu vực.
Các phư ơ ng p h á p nghiên củu
Các cộng đồng được nghiên cứu theo phương pháp dân tộc thông hường ở chỗ tất cả các khía cạnh hành vi được mô ta và liên quan đến ihau. Các kỹ thuật thực địa bao gôm những cuộc phỏng vân ngẫu nhiên và có định hướng, sự sưu tập các câu chuyện lịch sư, quan sát cua những, người tham gia, sự tham vấn những người cung câp thông tin lớn tuôi và việc sử dụng tài liệu lưu trừ, ghi chép và tư liệu.
Một phương pháp tiếp cận lịch sứ là cơ sớ với toàn bộ dự án.
Cúc nghiên cửu thực địa
Công tac nghiên cứu thực địa được lập ra gôm 3 giai đoạn: (1) khao sát về khu vực và lựa chọn các cộng đồng; (2) các nghiên cứu cộng đồng; (3) phân tích về quan hệ giữa các cộng đông với nhau. Ba giai đoạn này liên quan mật thiết với nhau vì: giai đoạn một và hai tạo ra các cuộc họp C nh kỷ cho toàn thê cán bộ, thao luận vê các vân đê, phương pháp cùníí được quan tâm, tham khao ý kiên các chuyên gia vê những chu đê khác nhau. Giai đoạn thứ ba cho phép sự quay trở lại với các cộng đông đê kiêm tra các thông tin và có được những dừ liệu mà sự tham vân cho thâv là quan trọng sau khi nghiên cứu nhũng vân đê rộng lớn hơn.
Một cộng đông thường được lựa chọn trên cơ sờ quy mô, tính dễ tiêp cận, sự thuận lợi, sự thu hút, hay mang những đặc điêm thông thường chứ không phai do tâm quan trọng vê mặt lv thuyêt cua chúng. Cùng như vậy, khu vực thường được nghiên cứu xới tât ca các khía cạnh cua nên văn hoá. Việc imhiên cứu được mô tả theo một đê cươne hay ban tóm tẳt K tương chứ khỏrm phai theo những vân đề được xác định rõ. Khi các c ộ n i đòng được lựa chọn theo một khuôn khô tham chiêu rộnu lớn hơn, co tính
Bước đâu tìm hiêu một số írườììg phái khu vực học trên thế giới
lý thuyết hơn và được nghiên cứu với những vẩn đề rõ ràng, những tai liệu nghiên cứu rõ ràng sẽ có ý nghĩa hơn và có tính áp dụng rộng hơn.
Tông thê khu vực
Khi xem xét khu vực như một tổng thể, điều cần thiểt là phân biệt khái niệm đơn vị văn hoá xã hội với khái niệm khu vực văn hoá.
Là một đơn vị văn hoá xã hội, khu vực nghiên cứu được coi là có hai bộ phận phụ thuộc lẫn nhau: (1) các tiếu nhóm văn hoá xã hội, tạo nên cơ cấu xã hội tống thế; (2) các thê chê chính thức, tạo nên các lực lượng ràng buộc và mang tính quy định. Các nhóm văn hoá xã hội bao gôm các xã hội hay các cộng đồng được địa phương hoá, và các nhóm xã hội, nghê nghiệp, dàn tộc, và các nhóm đặc biệt khác. Các nhóm đặc biệt này bao trùm nhiều cộng đồng và khu vực, và khi được bô trí theo một quan hệ thứ bậc, chúng được biết đến một cách tương đôi như “những giai câp” . Những nhóm này mang đặc điêm văn hoá đặc trưng và vì vậy thuộc vào phạm vi chính đáng cua ngành nhân chung học. Các thê chê như chính phu, giáo dục, kinh tê, tôn giáo và những thẻ chê tương tự, theo các khía cạnh chính thống, không liên quan đên các nhóm người găn kêt lớn với các nhóm văn hoá. Những phức tạp vê tô chức và kỳ thuật là đặc điêm riêng của nhiêu ngành.
Đê gẳn kết những bộ phận này vê mặt tông thê chặt chẽ, người ta đã thực hiện hai bước: (1) các dữ liệu thực địa được so sánh với nhau đê xác định nhừng nhóm văn hoá xã hội chính; (2) phương pháp tiếp cận liên ngành được sư dụng đê 2ẳn kêt những dừ liệu này với những thê chê chính thức. Sau khi công tác thực địa được hoàn tất, các cán bộ gặp nhau hàng ngày trone, vòng một tháng đê tháo luận vê những khác biệt giữa các vùng và các cộrm đồng. Các dừ liệu được so sánh theo những tiêu chí chính đà được sư dụng trorm thực địa. Môi cộníi đône khác biệt nhau ơ những điêm có thê đuợc giai thích bơi những khác biệt trong những tiêm năng vê môi
Bước đầu lìm hiêu một số trường phái khu vực học trẽn thế giới
trường. Các quá trình sản xuất, sờ hữu đẩt, gia đinh, hôn nhân, các giai cấp xã hội, tôn giáo, các thái độ chính trị và thậm chí là hoạt động giải trí hình thành nên các bộ phận của một tổng thể hợp nhất trong mồi cộng đồng.
Mỗi cộng đông cùng với khu vực phụ thuộc đại diện cho một nhóm văn hoá xã hội địa phương. Những nhóm này liên hệ qua lại theo một vài cách để tạo nên một tổng thể cơ cấu xã hội cua khu vực.
Tính toàn diện của các khía cạnh địa phương trong nền văn hoá hình thành ở mỗi cộng đồng hay mồi giai cấp nhưng lại thê hiện rất ít về nguyên nhân sâu sa của sự thay đôi.
Mô hình đào tạo
Đào tạo khu vực học ơ cả hai cấp: đại học và sau đại học là quan trọng và cân thiêt, thậm chí là không thê thiêu đôi với các trường đại học. Những chương trinh này đã nhanh chóng được tiên hành ở hầu hết các trường và viện nghiên cứu ở Mỹ.
Các chương trình ơ cáp Đ ẠI HỌC
Các chương trình khu vực nêu được tô chức một cách chặt chê và đưa vào thực hiện sẽ có rất nhiều lợi thế thực tế, tạo ra động lực lớn cho sinh viên, có được phạm vi trải rộng, và một câp độ hợp tác cao. Những