iước đầu tìm hiêu một sô trư >ng phái khu vực học trên ihẽ ,e/ớv
Igười Mỹ “ làm sao chứng ta có thể giúp họ ứng xử và suy nghĩ giống như chúng ta”42.
Những thay đổi về quan điêm nghiên cứu trên của người Mỹ được rút ra sau khi thất bại ở Việt Nam. Vì sao người Mỹ thất bại ở Việt Nam? Người Mỹ đã tôn trọng ý thức hệ của người Việt Nam chưa? Có phải là Việt Nam lạc hậu nên họ coi thường, và như thế họ đã thất bại. Người Mỳ đã rút ra bài học kinh nghiệm và băt đâu thay đôi quan điêm nghiên cứu khu vực học43.
Hạn chế chung của khu vực học Mỳ là coi trọng khoa học xã hội và coi thường khoa học tự nhiên.
Sự thay đôi về chính trị đông thời dẫn đên những thay đôi trong quan điểm học thuật cùa Mỳ. Những nghiên cứu khu vực mang mục đích chính trị nhường chỗ cho xu hướng nghiên cứu khu vực học mới: nghiên cứu khu vực theo hướng toàn cầu hoá (global studies) và nghiên cứu khu vực theo trường hợp cụ thê (case studies).
Nghiên cửu Toàn câu hoá (global studies) ơ Hoa Kỳ sau năm 1990 Trong bôi cảnh các quôc gia đang ngay càng xích lại gân nhau hơn vì nhiêu mục đích khác nhau, quá trình toàn câu hoá cùne như sức mạnh vượt trội cua Hoa Kỷ đang là những yếu tố mang tính chi phồi, và đôi khi người ta đông nhât cả hai quá trình “toàn câu hoá” (Globalization) và “ Hoa Kỳ hoá” (Americanization). Một điều đơn gian là từ sau khi trật tự hai cực Yalta sụp đô cho đèn nay và có lê còn diễn ra trong một thời gian dài nữa là việc Hoa KỲ vần sê năm giữ vai trò dẫn đẩu kh ô n s chi về kinh tê mà còn trong, những vân đê khác như an ninh, phát triên bên v ừ n g . ..
Khi nhìn lại quá trình kéo dài từ thập niên cuôi cua thế kí trước, chúna, ta nhận thây những xuât phát điểm có những tha\ đôi căn ban so
42 J o h n C'reiiihton C amp be ll : R em a rk s, International Ar ea St udies C o n f e r e n c e I. Japan-I ' S A Ar ea St udies Conf ere nc e, l ok yo . 1997. p. 10