I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
76 Momoky Shiro: Bài thuyết trình tại khoa Đông phương Đd.
Bước đâu tìm hiêu m ột số trường ph ả i khu vực học trẽn ihế giới
và tài nguyên thiên nhiên) như là một yếu tố cần thiết cho việc kết hợp và thống nhất nhiều ngành học”77.
Những yếu tố đầu tiên xuất hiện trong nghiên cứu khu vực học và phương pháp liên ngành đã được ứng dụng trong nhiều ngành khoa học của Nhật Ban. Nhưng nó thực sự được thừa nhận một cách chính thức là vào tháng 6 năm 1994, Trung tâm nghiên cứu khu vực học của Nhật Bản (Japan Center Area Study - JCAS) ra đời qua quá trình “nhiều năm phấn đấu” 78. Đên tháng 5 năm 1996, JCAS có một đội ngũ nghiên cứu gồm 9 thành viên và một thư ký. Trong sổ 9 nghiên cứu viên này, có hai người nghiên cứu về Trung Đông và hai người khác nghiên cứu Mỹ Latinh. Bắc Mỹ, Châu Đại Dương, Đông Nam Á, Nam Á và Trung Á. Mỗi khu vực có một người nghiên cứu” . Nhân lực như vậy là quá móng và Matsubara Masatake than phiên là “còn xa [Trung tâm nghiên cứu khu vực học cúa Nhật] mới có thể đáp ứng được là một viện nghiên cứu quốc gia có định hướng thúc đày khu vực học bao hàm cả thế giới” .
Sự ra đời cua Trung tâm nghiên cứu khu vực học cúa Nhật đã có một ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu khoa học. JCAS đã tham gia vào rât nhiều hoạt động kể từ khi thành lập, từng bước xác lập, truyền bá ảnh hưởng cua nghiên cứu khu vực học trong nghiên cứu khoa học ở Nhật.
Trung tâm nghiên cứu khu vực học của Nhật đã “ lên kể hoạch và triển khai những dự án nghiên cứu chung với những viện nghiên cứu đã được thành lập liên quan đến khu vực học. Hiện nay, 12 dự án với những chu đề khác nhau đang được triên khai, mỗi dự án bao gồm từ 10 đến 20 nghiên cứu viên, và duy trì gặp mặt 3 đến 6 lần trong một năm. Thời gian
Itagaki Y uz o ( T o k vo Keizai Uni versi ty): ircci Studies M u si Be F o u n d a tio n of Ye\t
Sch o la rly K n o w le d g e , I n t e r n a t i o n a l A r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e I. J a p a n - l ' S A Area S t u d i e s C o n f e r e n c e , T o k y o . 1997. p. 15-19
8 M a t s u b a r a M a s a t a k e ( T h e J a p a n C e n t e r for A r e a S t u d i e s ) : Remurks, I n t e r n a t i o n a l A r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e I. J a p a n - U S A A r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e . T o k y o . 1997. p . l 1- A r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e I. J a p a n - U S A A r e a S t u d i e s C o n f e r e n c e . T o k y o . 1997. p . l 1-
Bước đầu tìm hiêu một sổ trường phái khu vực học trẽn thế giới
lên kê hoạch cho mồi dự án là 3 năm” . Những nghiên cứu của các dự án thường được biên soạn và xuất bản bàng cả tiếng Anh và tiếng Nhật.
Ngay từ khi thành lập, JCAS đã phổi hợp cùng các viện nghiên cứu lớn, các trường đại học như Viện nghiên cứu Văn hóa Phương Đông, Đại học Tokyo, Viện nghiên cứu Ngôn Ngữ và văn hóa Á - Phi, Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Trung Tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Kyoto, Trung tâm nghiên cửu sinh thái, Đại học Kyoto và Trung tâm nghiên cứu Đại học Kagoshima vê Nam Thái Bình Dương đê cùng tiến hành các hoạt động nghiên cứu khu vực học.
Thành tựu nghiên cứu khu vực học của JCAS là tô chức những hội thảo quốc tế ve “Đô thị và các vùng nông thôn tại Mỹ Latin” vào tháng 12 năm 1995, ‘T ì n h trạng nhập cư hiện tại cua Châu Đại Dương” tháng 3 năm 1996. Cả hai hội thảo quốc tế này đêu có 10 thành viên Nhật Ban và 10 thành viên nước ngoài tham dự. Hội nghị thứ nhất được coi là hội thao nghiên cứu khu vực học Quốc tế lần 2 và hội thao lần 2 là cuộc gặp gỡ nghiên cứu đầu tiên về vấn đề di chuyên dân sô trong thê giới hiện đại. Ca hai hội thảo này đều diễn ra trong một loạt những hội thao khu vực học trong vòng 10 năm. Tháng 1 năm 1997, Một loạt các hội thao đã được tô chức với tên gọi: “ Những mối quan hệ Nhà nước, quôc gia và dân tộc” . Ket quả cua mỗi hội thao đã được xuất ban thành những báo cáo bằng tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha và một số ngôn ngừ khác. Tháng 3 năm 1997 ban tin tiếng Nhật được phát hành một năm hai sô đã trơ thành diễn đàn cua giới học eia nahiên cửu khu vực học. Tài liệu vê các khu vực đang nghiên cứu cũng sè xuất ban nếu cần thiết cho việc quang bá một phương pháp nghiên cứu mới. Những hoạt động cua JCAS đã thúc đây tiến độ cua nghiên cứu khu vực học.
C ùng với những dự án nghiên cứu chung và công việc xuất ban, Trunu rôm nghiên cứu khu vực học Nhật Ban đã triên khai công việc thiêt
Bước đầu tìm hiêu một số trường phái khu \ư c học trẽn thẻ giới
lập mạng lưới vi tính hóa với những cơ quan nghiên cứu khác liên quan đến nghiên cứu khu vực học. Việc này nhằm mục đích chia sẻ tài liệu và thông tin liên quan đến nghiên cứu khu vực học. Mặc dù JCAS đang cố găng phát triên một mạng lưới trong nước giữa những tổ chức cua Nhật Bản trong hiện tại, trung tâm cũng đang lên kể hoạch thiết lập một mạng lưới quốc tế với những cơ sở ở nước ngoài trong tương lai79.
Đẻ thúc đẩy hợp tác với nhũng khu vực khác, những nhà nghiên cứu Nhật Bản phải được khuyến khích thúc đẩy những trao đổi với những nhà nghiên cứu nước ngoài, những người có khu vực nghiên cứu khác biệt với mình, ơ đây không chỉ những cộng đồng học thuật có liên quan, nhất là JCAS, nên có những động lực của mình. Khi tổ chức phiên họp Nhật Bản - Hoa Kỳ, cả NCASA và JCAS đã đóng góp những vai trò quan trọng, tạo nên những kêt quả là xuât hiện sự tham gia của những nhà nghiên cửu đên từ nhiêu vùng khác nhau cua khu vực học ớ nhiêu nước. Từ quan điêm cua những nhà nghiên cứu Nhật Ban, người ta nhận thấy ràng phải mở rộng những cuộc gặp mặt gỡ, trao đôi học thuật và mời những học gia từ mọi nước trên thế giới. Thêm vào đó, những nhà nghiên cứu Nhật Ban cũng nên được khuyến khích tham gia vào những hội thảo khoa học quôc tê.
Bằng một cách tiếp cận thực tế hơn, Matsubara (Trung tâm nghiên cứu khu vực học Nhật Ban) “muôn nhăc nhơ nhũng nhà nghiên cửu Nhật Ban tham gia vào các cộne đ ô n s học thuật nghiên cứu khu vực học ơ MỸ. vốn luôn mơ rộng cho nhìrng nhà nghiên cứu ơ các nước khác nhau. Cũng như vậy, những cộng đồng học thuật ơ Nhật Ban cũng nên được khuyến khích thắt chặt những mối quan hệ với những cơ quan nghiên cứu cua Mỹ tương ứn g” . Ban thân GS Matsubara, kê từ thập niên 1970 đã là thành viên của LASA. Gần đây, Hiệp hội nghiên cứu Mỹ Latinh ơ Nhật Ban đã