Thom as Patterson: Chinh sách ngoại giao ỉỉ oa Kỷ từ nàn; ỉ 900 tr.279.

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thế giới (Trang 29)

Bước đâu lìm hiẽu một sổ trường phái khu vực học Irèn thế giới

Đông Bắc Á, EU, các nước Mỹ Latinh... Đây là những trung tâm kinh tê lớn có khả năng cạnh tranh và tạo nên “thế giới một cực đa trung tâm” .

Như vậy với lối tư duy như vậy cộne, với tình hình thực tế đã định hình nên rõ ràng hơn chiến lược toàn cầu của người Mỹ ngay trong khía cạnh học thuật. Hiện nay, nếu như ở các quốc gia, Hoa Kỳ học ngày càng được chú trọng nhiêu hơn thì ớ Mỹ, trong một mạng lưới các trường đại học trên khăp đât nước cùng với môi liên kêt học thuật giữa các học gia đang cùng giúp đỡ cho chính phủ có cái nhìn tiệm cận với tình hình toàn câu chung và khu vực nói riêng. Từ đó, người Mỹ có thê tìm ra những chính sách phù hợp nhằm tăng khả năng ảnh hưởng của mình lên mọi khu vực ớ nhiều mặt phục vụ lợi ích quốc gia, với mục tiêu tăng cường hiêu biêt và nhận thức đẻ giúp hoạch định chính sách chiến lược lâu dài.

Một sô học giá tên tuôi cua Mỹ đã từng cho răng tăng cường hiêu biêt vê những khu vực bên ngoài là một nhiệm vụ nhàm bao vệ sự tồn tại và phát triên của Hoa Kỳ. Mồi khi có xung đột, họ lại thấy sự nhận thức cũng như khôi kiên thức chung vê lĩnh vực nghiên cứu toàn cầu là rất thiếu hụt, nhưng đên thời bỉnh chính họ lại quên đi. Chính từ đó, việc nghiên cứu toàn câu đang được đây mạnh thê hiện trong quá trình đào tạo và trong nhiều dự án lớn của chính phu cũng như sự hồ trợ tài chính cua những quĩ tư nhân. Điều đó thê hiện một môi quan tâm chung cua xã hội Mỳ dựa trên những tư duy truyền thống.

Chính nhừng nghiên cứu toàn câu đã giúp đỡ cho chính phu có những ý kiên chuyên gia khi giải quyết những tranh chấp quốc tế theo hướng có lợi cho họ. Tuy nhiên hiện nay nước Mv đang gặp phai những khỏ khăn nhât định trong quá trinh rmhiên cứu toàn cầu. Thứ nhất, Hoa KỲ là một nước lớn, việc bao quát những vân đê toàn cẩu đối với nhiều quốc gia là chuyện không đơn gian, chính điều này lại làm cho quá trình phối hợp nghiên cứu liên ngành hết sức phức tạp và đôi khi không thê kha thi

Bước đầu tìm hiêu m ột sổ írườìig phái khu vực học trên thế giới

trước tình hình thực tế. Thứ hai nữa là vấn đề “tự do” cua người Mỳ đã được đánh giá lại cùng với những giá trị đạo đức khác nhau, chính điều này làm cho ngay trong nước Mỹ đã xuất hiện rất nhiều những ý kiến học thuật khác nhau, đối lập hoàn toàn trước những vấn đề quốc tế. Ngoài ra cũng có những vân đê mang tính kỹ thuật khác như công tác điền dã. ngoại ngừ hay nguồn tài liệu liên thông giữa các hệ thống thư v i ệ n . ..

Tóm lại, nghiên cứu toàn cầu ở Mỹ không chỉ là một hoạt động học thuật thuẩn tuý mà nó ]à phục vụ cho việc hoạch định chính sách trên nhiều lĩnh vực. Hiện nay, trước những xu thế mới cửa thời đại, nghiên cứu toàn câu đang ngày càng trơ nên sôi động trong các trung tâm nghiên cứu cua Mỹ. Sự phức tạp của vấn đề này cũng như một số khó khăn đang đặt ra khiên cho công việc càng trở nên đa dạng. Nhưng thực tế - Hoa Kỳ đã có mặt và chi phôi các trung tâm kinh tế lớn, ảnh hương mạnh đến Đông Băc A. tiên vào Trung Đông mạnh mẽ - đã khăng định được tính thiết thực và sức mạnh của quyên lực Hoa Kỳ trên bẽ nôi và sức mạnh học thuật của ngưò'i Mỹ xét vê bê sâu. Đó là một trong những yếu tố tạo nên một siêu cường thực thụ trên thê giới.

Nghiên cửu khu vưc theo hướng trường hơp (case studies) là những nghiên cứu mang tính cụ thê. ơ lĩnh vực nàv, khu vực học thê hiện bằng quan điẽm “đât nước học” . Khái niệm vùng mang tính chât chung chung không còn nữa, thay vào đó là những trường hợp nghiên cứu m a n s tính cụ thê. Việt Nam học là một ví dụ điên hình trong nghiên cứu trường hợp của Mỹ.

Như chúrm ta đã biêt, sự sa lây, thât bại cua M\ trong cuộc chiên tranh ơ Việt Nam thực sự là một sự “sốc" đôi với nhân dân Mỹ. Giới Việt Nam học ơ Mỹ “hầu như chi quan tâm đên một vân đê duy nhất, đó là định no,hĩa Việt Nam thực sự là như thế nào?” . Rất nhiều nghiên cứu cua

Bước đầu lìm hiếu một số trường phái khu vực học trẽn thế giới

nhiều học giả nhàm trả lời câu hỏi này. Có thê kẽ đên những nghiên cứu

của GS Keith w .Taylor46, Alexander Barton Woodside47, John

K.Whitmore48, Olivers Wolters49, Neil L.Jamieson50...

Những nghiên cứu về Việt Nam ơ Mỹ đã thúc đây sự ra đời cua nhiều bộ môn Việt Nam học ở các khoa tại các trường đại học, điên hình là Trung tâm Việt Nam cùa Trường Đại học kỳ thuật Texas ở Lubbock. Đó là một trung tâm phát triển mà không trường đại học Bắc Mỹ nào sánh kịp51...

Hai cuộc chiến tranh cách nhau hai thập kỷ là nhân tô thúc đây nhiêu ngành học mới phát triển. Xuất phát từ nhu cầu cụ thể là hiếu biết đối phương, khu vực học bat đầu được hình thành. Trong thê chiên 11, Khu vực học trơ thành ngành học nhận được sự quan tâm cúa chính phú Mỳ. Nhừníì chương trình đào tạo quân đội đặc chung đặt dưới quyên điêu hành trực tiẻp cua tướng Marshall đã góp phân định hình ngành học mới mẻ này.

Một uỷ ban nghiên cứu về khu vực học được thành lập. Những nghiên cứu sau đó mang nặng yếu tố chính trị đã hạn chề tính học thuật cùa khu vực học. Thế nhưne, những thay đôi chính trị diễn ra trong hai thập niên 70, 80 cùa thê ky XX là nhân tô tác động quan trọng đên khu vực học. Nhưng đó cũng là thời gian diễn ra những phân tách cua khu vực học. Global studies và Case studies trơ thành hai ngành học điên hình

4<’ Keith w. T ay l o r : The birth o f Việt N ơ m . Berkeley: Uni vers ity o f Ca l if o rn ia Press. 1983

Al exa ndre B .W oo ds i de : Vietnam a n d the C hinese M o d e l A c o m p a r a tiv e S t u d y of X tfinvn a m i C'hing Civil G o v e r n m e n t in the Firs! H a l f o f the X i n e ie e ih C e n t u r y. C a mb ri d ge , Mass: Ha va rd University Press

4ii J oh n K. W h it mo r e: Vietnam, I Io O u y Ly, a n d the \ l in y (1 3 ^ 1 - 1 4 2 1 ). N e w Ha ve n: Yale C en t er for International and Ar ea Studies. Counci l on S o ut h ea st As ia Studies. The I.ac-Viet Series. 110.2

4 Ol iver s Wolters: HiỵlVrv. Culture, unci R egion in S o u th e a s t A s ia n f ’c rsp e c liv i'S. Soutliest Asia p r o gr am publ icati ons. Cornell University Ithaca. Ne w York. 1999 Soutliest Asia p r o gr am publ icati ons. Cornell University Ithaca. Ne w York. 1999

Ml Neil L. Ja mi es on: l iein u m A s tu d y o f C o n tin u ity and Change in a S o c io c u ltu r a l S y s t e m, Ph. D. diss, Ho nol ul u: University o f Hawai i. 1981.

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thế giới (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)