1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông

56 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 517,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm Mục lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích của đề tài 3. ý nghĩa của đề tài 4. Nội dung của đề tài CHƯƠNG I . TổNG QUAN TàI LIệU 1. Lợc sử vấn đề nghiên cứu 2 .Cơ sở khoa học của đề tài 3. Điều kiện tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu chơng ii. T liệu phơng pháp nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu 2. Thời gian nghiên cứu 3. Đối tợng nghiên cứu 4. Phơng pháp nghiên cứu CHƯƠNG III. KếT QUả NGHIÊN CứU A.Các chỉ tiêu hình thái 1.Trọng lợng cơ thể 2. Chiều cao đứng cơ thể 3. Chiều cao ngồi cơ thể 4. Đờng kính ngực trớc sau 5. Đờng kính ngực phải trái 6. Chiều dài chân 7. Chiều dài đùi 8. Chiều dài cẳng chân 9. Chiều dày bàn chân 10. Chiều dài tay 11. Chiều dài cánh tay 12. Chiều dài cẳng tay B.Trang thiết bị phòng học 1. Xây dựng mô hình bàn ghế các trang thiết bị dựa trên các chỉ tiêu hình thái 2. Thực trạng bàn ghế các trang thiết bị phòng học 3. Độ chiếu sáng phòng học Kết luận đề xuất - 1 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm Tài liệu tham khảo Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh học, đặc biệt là cô giáo ThS. Ngô Thị Bê đã tạo điều kiện cho em trong thời gian làm đề tài. Nhân dịp này cho tôi gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên lớp 40A Sinh đã giúp đỡ, ủng hộ động viên tôi trong thời gian qua. - 2 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Nghiên cứu sự phát triển cơ thể cũng là nghiên cứu các biến đổi về đặc điểm sự lớn lên về thể chất nh tầm vóc, hình dáng, tốc độ phát triển của cơ thể. Sự phát triển chỉ tăng về số, do tăng số lợng kích thớc của tế bào các các tổ chức. Những chỉ số đặc biệt quan trọng giúp cho việc theo dõi đánh giá sự lớn lên là : cân nặng, chiều cao, vòng ngực, vòng đầu . Do vậy, nếu theo dõi đợc đều đặn sự phát triển của nhiều cá thể của từng lứa tuổi, ngời ta sẽ có những số liệu làm cơ sở để so sánh, đánh giá sự phát triển của các cá thể từng giai đoạn đó cũng là dữ liệu giúp chứng minh cho mối quan hệ phụ thuộc sự phát triển của cơ thể với thực trạng điều kiện kinh tế xã hội của từng đất nớc, từng giai đoạn [ 3]. Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh lý trong mối liên quan với kích cỡ bàn ghế cũng nh các trang thiết bị khác trong nhà trờng là vấn đề cấp thiết đối với ngành giáo dục, bởi vì tình hình hiện nay, bàn ghế của các trờng học hầu hết không phù hợp với kích thớc các đoạn thân thể của học sinh. Bên cạnh đó, khi nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao, các chỉ tiêu hình thái- sinhcủa ngời Việt Nam thay đổi nhiều nhng trang thiết bị các trờng học hầu nh không thay đổi tơng ứng, điều đó ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển thể lực trí lực của học sinh, nhất là đối với các em lứa tuổi tiểu học trung học cơ sở. Sự không phù hợp giữa kích cỡ bàn ghế với các chỉ số hình thái của học sinh theo từng độ tuổi sẽ gây ra các dị tật học đờng nh các bệnh về hệ xơng, các bệnh về mắt có thể ảnh h ởng đến sự phát triển các cơ quan trong cơ thể. Việc nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái của học sinh các lứa tuổi để đa ra những mẫu bàn ghế, trang thiết bị trong nhà trờng phù hợp là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành đề - 3 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm tài: Bớc đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh các trang thiết bị phòng học trờng phổ thông . 2. Mục đích của đề tài Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái của học sinh, xây dựng mô hình bàn ghế tơng ứng phù hợp với từng độ tuổi đồng thời điều tra các trang thiết bị trong nhà trờng để thấy rõ thực trạng nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy học tập trong nhà trờng, giảm thiểu các tác động xấu do chúng gây ra. 3. ý nghĩa của đề tài Trong chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, nghiên cứu về con ngời Việt Nam đợc đặt vào vị trí trung tâm. Nghiên cứu về con ngời Việt Nam tất cả các độ tuổi có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn đối với việc xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục bảo vệ đất nớc, là vấn đề chiến lợc lâu dài phù hợp với mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu về sự phát triển của hình thái của ngời là một việc làm cần thiết đòi hỏi nhiều ngành khoa học tham gia tiến hành thờng xuyên. Đây là vấn đề gắn liền phục vụ cho chính bản thân con ngời, cho cuộc sống sự phát triển của cả cộng đồng hiện nay tơng lai. Qua nghiên cứu phát hiện các quy luật phát triển về thể lực, thể chất, trí tuệ, sự tiến hoá thích nghi của con ngời Việt Nam nói chung, các chủng tộc ngời Việt Nam sống những nơi có môi trờng tự nhiên xã hội khác nhau nói riêng. Đây là lĩnh vực điều tra cơ bản con ngời Việt Nam hiện đang đợc quan tâm rộng rãi của nhiều ngành khoa học. Về mặt thực tiễn, qua nghiên cứu hình thái, tâm sinh lý con ngời Việt Nam, xác định các chỉ số sinh lực, đánh giá sự phát triển thể lực, thể chất các độ tuổi khác nhau có thể xác định ranh giới giữa sự phát triển bình thờng không bình th- - 4 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm ờng của nam, nữ những độ tuổi khác nhau. Từ đó, đề ra chế độ giáo dục, lao động, tập luyện, dinh dỡng, sinh hoạt phù hợp với từng loại đối tợng điều kiện môi trờng sống cụ thể. Cho nên việc nghiên cứu con ngời Việt Nam các lứa tuổi khác nhau tr- ớc đây cũng nh hiện nay sau này có ý nghĩa chiến lợc lâu dài thiết thực. 4 4. Nội dung của đề tài 5 - Cân đo các chỉ tiêu hình thái của học sinh từ 6 10 tuổi, phân tích sự phát triển các chỉ tiêu hình thái các lứa tuổi khác nhau. Cụ thể : + Sự phát triển thể trọng. + Sự phát triển chiều cao đứng. + Sự phát triển chiều cao ngồi. + Sự phát triển đờng kính ngực phải trái. + Sự phát triển đờng kính ngực trớc sau. + Sự phát triển chiều dài tay, cánh tay, cẳng tay. + Sự phát triển chiều dài chân, dài đùi, dài cẳng chân, dày bàn chân. - Xây dựng mô hình trang thiết bị phù hợp với các chỉ tiêu hình thái. - Đo kích thớc các trang thiết bị trong nhà trờng hiện đang sử dụng giảng dạy học tập: chiều cao bàn, chiều cao ghế, chiều rộng bàn, chiều rộng ghế, khoảng cách nền đến bảng, khoảng cách từ bảng đến bàn đầu tiên - Đo một số chỉ tiêu về môi trờng trong lớp học : nhiệt độ, ánh sáng . - 5 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm Chơng I. Tổng quan tài liệu 1. Lợc sử vấn đề nghiên cứu. 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. Việc nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái sinhcủa con ngời nói chung trẻ em nói riêng đã tiến hành từ lâu các nớc trên thế giới. Trong những thập kỷ gần đây, nhờ các phơng tiện kỹ thuật hiện đại ứng dụng toán học đã đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh lý gắn liền với điều kiện môi trờng tự nhiên, xã hội, đặc điểm chủng tộc chế độ dinh dỡng, quá trình rèn luyện thân thể sự phát triển theo lứa tuổi v.v . Các công trình của Bergson (1902) Thondikee E (1903), Terman (1937), Freeman (1971) đã nghiên cứu sự phát triển hình thái sự phát triển trí tuệ của trẻ lứa tuổi thiếu niên nhi đồng. A.N.Kabanop A.P. Trabopxcaia đã tổng hợp nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả bản thân trong cuốn Giải phẫu sinh vệ sinh trẻ em (1969) đã cho rằng: Trớc khi trở thành ngời lớn trẻ em phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quan trọng, nhiều năm cần sự giúp đỡ của ngmời trởng thành. Cấu tạo hoạt động của các cơ quan trong cơ thể cũng nh những nhu cầu của cơ thể, những phản ứng của cơ thể đối với điều kiện môi trờng bên ngoài đều đợc thay đổi. Để tạo nên những điều kiện tốt nhất cho sự sinh trởng phát triển của trẻ em, để dạy dỗ giáo dục trẻ em một cách đúng đắn thì cần phải nghiên cứu nắm vững những đặc trng, nhu cầu của từng giai đoạn phát triển của trẻ em để có biện pháp tác động thích hợp [15]. Luria(1973), Blaykhe V.M Burolachuc (1988) đã đi sâu nghiên cứu sự phát triển trí thông minh trẻ em trớc tuổi đi học độ tuổi học sinh tiểu học. Iarsacski (1970) cho rằng: Sự tiến hoá của con ngời phụ thuộc vào hai yếu tố: Yếu tố sinh học yếu tố xã hội. Dới tác động của hai yếu tố đó, con ngời luôn phát triển thay đổi, hoàn thiện hoàn chỉnh hơn. - 6 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm Theo nghiên cứu của Vinôgarađốp Svangơ (1967) thì hoạt động cơ với nhịp không quen thuộc nghĩa là trong giai đoạn đầu của sự luyện tập thờng có sự không t- ơng ứng giữa các nhịp điệu của vỏ não của cơ, sự xuất hiện mệt mỏi càng rõ rệt. Sự biến đổi các hình thái, sinh lý gắn liền với các hoạt động cơ đợc nhà sinh lý nổi tiếng ngời Nga Xêsenốp phát biểu: Tất cả những biểu hiện muôn hình, muôn vẻ bên ngoài hoạt động của bộ óc rút lại đều quy vào một hiện tợng là sự vận động của cơ[18]. Theo Xukhomlinxky, nhà s phạm Nga nổi tiếng (1976) cho rằng Một chế độ chăm sóc dinh dỡng tốt, kết hợp với một chế độ giáo dục đúng phơng pháp, đúng khoa học sẽ làm cho trẻ em phát triển toàn diện [8]. Freedman(1971) khẳng định, sự phát triển khả năng trí tuệ t duy của trẻ không phải chỉ do yếu tố di truyền quyết định mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố môi trờng sống, dinh dỡng, chế độ giáo dục. A.P.Trabopxcaia (1985) cho rằng: Vệ sinh lứa tuổi là một vấn đề quan trọng, vệ sinh lứa tuổi nghiên cứu ảnh hởng của những môi trờng khác nhau lên cơ thể trẻ em, làm sáng tỏ cố gắng giảm nhẹ hay loại trừ hẳn những yếu tố có hại đến sức khoẻ của trẻ em, chọn lựa những điều kiện tự nhiên nhân tạo thuận lợi cho sự sinh trởng phát triển củng cố sức khoẻ trẻ em[15]. Nhìn chung trên thế giới về mặt phát triển khoa vệ sinh trờng học ngay từ đầu thế kỉ 19 các nhà chuyên khoa các nớc Châu Âu đã có nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi đã có những biện pháp đầu tiên trên lĩnh vực này. Năm 1877, giáo s Baginoko đã cho xuất bản cuốn sách nói về vệ sinh trờng học, trong đó nêu lên các yêu cầu kiểm tra giám sát lứa tuổi học sinh về mặt vệ sinh phòng bệnh, do cơ quan y tế đảm nhiệm [25]. Trong những năm 1864 1866, Bác sĩ nhãn khoa Breslauer giáo s Hermann Cohn Đức cũng đã tiến hành những công trình nhằm nghiên cứu nâng cao độ chiếu sáng trong trờng học. Năm 1882, Erisman đã dẫn giải môn vệ sinh Khoa học của sức khoẻ cộng đồng tức là nhiệm vụ vệ sinh phòng bệnh hiện nay cần đựơc đặt ra trong nhà trờng. - 7 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm Sự liên hệ giữa công tác dự phòng công tác điều trị cho học sinhmột yêu cầu quan trọng trong nhiệm vụ của ngời thầy thuốc nhà trờng. Đảm bảo vệ sinh trong nhà trờng nh môi trờng học tập, vệ sinh trờng lớp, độ chiếu sáng đặc biệt là bàn ghế .phải phù hợp với các bộ phận trong cơ thể học sinh. Điều đó sẽ ảnh hởng tích cực cho sự phát triển về thể lực trí lực của học sinh, nâng cao hiệu suất học tập [25]. 1.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam. Việt Nam, việc nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái sinh các lứa tuổi đã tiến hành từ đầu thế kỷ XX. Trong thời kỳ Pháp thuộc nhiều công trình đã đợc công bố tập trung trong 9 số kỷ yếu phân khoa nhân học (1936 1944) gồm nhiều loại kích thớc các đoạn thân thể theo tuổi thành phần khác nhau, hình thái các bộ phận bên ngoài các cơ quan bên trong nh gan, não, thần kinh của ngời Việt Nam. Đặc biệt là kích thớc bộ xơng ngời Việt hiện đại [2]. Sau giải phóng miền Nam nhất là khi đất nớc hoàn toàn thống nhất, các công trình nghiên cứu khoa học mọi lĩnh vực, tất cả các nghành khác nhau đã đợc đẩy mạnh đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Hội nghị hằng số học ngời Việt Nam năm 1968 năm 1972 với hàng trăm công trình của nhiều nhà khoa học đã đợc công bố đúc kết trong tập san Hằng số sinh học ngời Việt Nam đợc Bộ y tế xuất bản năm 1975 đã nói lên những kết quả nghiên cứu toàn diện, phong phú về nhiều lĩnh vực nh: Hình thái, giải phẫu, sinh sinh hoá ngời Việt Nam. Các nghiên cứu về chỉ số hình thái ngòi lớn có các công trình có hệ thống toàn diện nh Hằng số hình thái học của Đỗ Xuân Hợp Nguyễn Quang Quyền (1967) Bàn về những hằng số giải phẫu nhân học ngời Việt Nam ý nghĩa đối với y học của Đỗ Xuân Hợp Nguyễn Quang Quyền [10]. Các công trình của các tác giả : Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên với cuốn Về những thông số sinh học ngời việt nam [7]. - 8 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm Phạm Năng Cờng (1967) với công trình Phơng pháp xác định giới hạn tuổi ; Chỉ số phát triển trẻ em Việt Nam công bố trong Tập san Những kết quả nghiên cứu khoa học Viện vệ sinh dịch tễ Việt Nam 1962 1964 [6]. Bên cạnh hàng loạt công trình nghiên cứu về ngời lớn, xuất hiện không ít các công trình nghiên cứu về trẻ em học sinh Việt Nam nh Hằng số phát triển trẻ em Việt Nam của Chu Văn Tờng; Phát triển thể lực trẻ em dới 7 tuổi, Một số hằng số của trẻ em Việt Nam của Chu Văn Tờng Nguyễn Công Khanh (Báo cáo tại hội nghị hằng số sinh học ngời Việt Nam-1972) [23]. Nhiều công trình của các tác giả đã hoàn thành hoặc đang tiến hành trên khắp các miền của cả nớc nh các công trình nghiên cứu của trờng Đại học Y khoa Thành phố Hồ Chí Minh dới sự hớng dẫn của giáo s Nguyễn Quang Quyền Các chỉ tiêu phát triển hình thái của trẻ em ngời lớn Tây Nguyên (1980-1990); Theo hớng nghiên cứu đó, Phan Thị Ngọc Yến, Trần Thu Hoà (1980) với Công trình nghiên cứu về sự phát triển cơ thể trẻ emViệt Nam qua từng giai đoạn tuổi Trần Thị Nhung, Vũ Duy Thảo, Nguyễn Thị Thanh (1985) với tác phẩm sở khoa học của việc nuôi dỡng chăm sóc trẻ em , Giải phẫu sinh lý -vệ sinh trẻ em của Trần Trọng Thuỷ, Trần Thị Hồng Tâm, Lê Thanh Vân, Trần Quy (1988) [19]. Các công trình nghiên cứu từ năm 1980-1993 của các tác giả: Nguyễn Ngọc Hợi, Nghiêm Xuân Thăng, Ngô Thị Bê, Hoàng ái Khuê đã nghiên cứu các chỉ số hình thái, sự phát triển thể lực thể chất của trẻ em học sinh miền đồng bằng miền núi Nghệ An. Đặc biệt, đề tài cấp nhà nớc Đặc điểm sinh thể, tình trạng dinh dỡng của ngời Việt Nam biện pháp nâng cao chất lợng sức khoẻ do Trờng Đại học Y Hà Nội chủ trì mang mã số KX- 07 đã góp phần to lớn vào việc nghiên cứu con ngời Việt Nam [20] . Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả các Viện, các trờng Đại học đã đợc đăng tải trong Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ - 9 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm trong trờng học các cấp cũng thể hiện sự quan tâm đặc biệt của các ngành, các cấp Nhà nớc ta đối với sự phát triển của thế hệ trẻ Việt Nam [ 3]. Nông Thị Hồng cộng sự đã nghiên cứu về yêu cầu vệ sinh của phơng tiện phục vụ học tập bao gồm : yêu cầu vệ sinh phòng học, bàn ghế, bảng . [9]. 2.Cơ sở khoa học của đề tài. 2.1. Cơ sở lý thuyết. 21.1. Hình thái. Sinh trởng phát triển là một trong những đặc trng cơ bản của cơ thể sống trong đó có con ngời, nó đóng vai trò quan trọng trong đời sống của một cá thể cũng nh của cả quần thể. Sinh trởng (Growth) là sự tăng lên về kích thớc khối lợng của sinh vật, còn phát triển (Development) là sự biến đổi về chất bao gồm không chỉ là sự biến đổi về hình thái mà tất cả các chức năng sinh lý, các quy luật hoạt động của từng giai đoạn của cuộc đời sinh vật. Sinh trởng phát triển là hai khái niệm khác nhau nhng có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nhiều khi khó phân biệt. Sinh trởng là điều kiện của phát triển phát triển lại làm thay đổi sự sinh trởng nh có thể thúc đẩy tăng nhanh hay ức chế kìm hãm sự sinh trởng tuỳ theo từng giai đoạn: giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật thờng lớn nhanh, biến đổi nhiều về hình thái sinh lí, đến giai đoạn trởng thành thì ngừng hoặc giảm sinh trởng giai đoạn ngừng sinh sản thì cơ thể bắt đầu suy thoái [8]. Tốc độ sinh trởng của cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có thể là ảnh hởng của yếu tố ngoại cảnh trong đó bao gồm cả yếu tố hoàn cảnh, sinh hoạt tinh thần, vật chất, ảnh hởng của khí hậu, ánh nắng, sự thích nghi của môi trờng yếu tố môi tr- ờng, lai giống. Đây là những yếu tố tác động nhanh tức thời ngay thế hệ con cháu [22]. Các dạng cấu trúc cơ thể hay còn gọi là tạng ngời, là một vấn đề đã đợc nhiều ngời nhất là các nhà hình thái học quan tâm từ lâu. Thực tế nhận xét hàng ngày cho - 10 -

Ngày đăng: 18/12/2013, 14:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Trọng lợng cơ thể độ tuổi từ 6-10 (tính bằng kg) - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 1 Trọng lợng cơ thể độ tuổi từ 6-10 (tính bằng kg) (Trang 24)
A.Các chỉ số hình thái 1. Trọng lợng cơ thể. - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
c chỉ số hình thái 1. Trọng lợng cơ thể (Trang 24)
Bảng 2: So sánh trọng lợng cơ thể học sinh thành phố Vinh 2001-2002 với học sinh tiểu học Lâm Đồng 1995-1996(đơn vị: kg). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 2 So sánh trọng lợng cơ thể học sinh thành phố Vinh 2001-2002 với học sinh tiểu học Lâm Đồng 1995-1996(đơn vị: kg) (Trang 25)
Bảng 5: Chiều cao đứng cơ thể học sin hở độ tuổi từ 6-10(đơn vị:cm) - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 5 Chiều cao đứng cơ thể học sin hở độ tuổi từ 6-10(đơn vị:cm) (Trang 28)
Các kết quả nghiên cứu về sự phát triển chiều cao đứng đợc thể hiệ nở bảng sau: - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
c kết quả nghiên cứu về sự phát triển chiều cao đứng đợc thể hiệ nở bảng sau: (Trang 28)
Bảng 6: So sánh chiều cao đứng của học sinh thành phố Vinh 2001-2002 với học sinh thành phố Vinh năm 1994 (đơn vị: cm) - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 6 So sánh chiều cao đứng của học sinh thành phố Vinh 2001-2002 với học sinh thành phố Vinh năm 1994 (đơn vị: cm) (Trang 29)
Bảng 7: So sánh chiều cao đứng của học sinh thành phố Vinh năm 2001-2002 với HSSH Việt Nam 1975 (đơn vị: cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 7 So sánh chiều cao đứng của học sinh thành phố Vinh năm 2001-2002 với HSSH Việt Nam 1975 (đơn vị: cm) (Trang 30)
3. Chiều cao ngồi cơ thể. - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
3. Chiều cao ngồi cơ thể (Trang 33)
Bảng 9: Chiều cao ngồi cơ thể độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 9 Chiều cao ngồi cơ thể độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm) (Trang 33)
Bảng 11: So sánh chiều cao ngồi học sinh thành phố Vinh(2001-2002)với HSSH 1975 (đơn vị: cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 11 So sánh chiều cao ngồi học sinh thành phố Vinh(2001-2002)với HSSH 1975 (đơn vị: cm) (Trang 34)
3. Đờng kính ngực trớc sau - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
3. Đờng kính ngực trớc sau (Trang 35)
Bảng 12: Đờng kính ngực trớc sau độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 12 Đờng kính ngực trớc sau độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm) (Trang 35)
Bảng 13: Đờng kính ngực phải trái độ tuổi từ 6-10(đơn vị:cm) - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 13 Đờng kính ngực phải trái độ tuổi từ 6-10(đơn vị:cm) (Trang 36)
Bảng 14: Chiều dài chân độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 14 Chiều dài chân độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm) (Trang 37)
Bảng 15: Chiều dài đùi độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 15 Chiều dài đùi độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm) (Trang 38)
Bảng 16: Chiều dài cẳng chân độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 16 Chiều dài cẳng chân độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm) (Trang 39)
Bảng 17: Chiều dày bàn chân độ tuổi từ 6-10 (tính bằng cm) - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 17 Chiều dày bàn chân độ tuổi từ 6-10 (tính bằng cm) (Trang 40)
9. Chiều dày bàn chân. - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
9. Chiều dày bàn chân (Trang 40)
Bảng 18: Chiều dài tay độ tuổi từ 6-10(đơn vị cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 18 Chiều dài tay độ tuổi từ 6-10(đơn vị cm) (Trang 41)
Bảng 19: Chiều dài cánh tay độ tuổi từ 6-10(đơn vị cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 19 Chiều dài cánh tay độ tuổi từ 6-10(đơn vị cm) (Trang 42)
Bảng 20: Chiều dài cẳng tay độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm). - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 20 Chiều dài cẳng tay độ tuổi từ 6-10(đơn vị: cm) (Trang 43)
1. Xây dựng mô hình bàn ghế và các trang thiết bị phù hợp với các lứa tuổi học sinh tại các trờng phổ thông. - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
1. Xây dựng mô hình bàn ghế và các trang thiết bị phù hợp với các lứa tuổi học sinh tại các trờng phổ thông (Trang 44)
Bảng 22: Trang thiết bị phòng học tiểu học. - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 22 Trang thiết bị phòng học tiểu học (Trang 45)
3. So sánh mô hình kích thớc bàn ghế đã xây dựng với kích thớc bàn ghế trờng Tiểu học: - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
3. So sánh mô hình kích thớc bàn ghế đã xây dựng với kích thớc bàn ghế trờng Tiểu học: (Trang 47)
Bảng 23: So sánh mô hình kích thớc bàn ghế đã xây dựng với kích thớc bàn ghế trờng tiểu họcNguyễn Trãi. - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 23 So sánh mô hình kích thớc bàn ghế đã xây dựng với kích thớc bàn ghế trờng tiểu họcNguyễn Trãi (Trang 47)
Bảng 25: So sánh mô hình chiều rộng mặt ghế đã xây dựng với chiều rộng mặt ghế ( CRMG)  trờng Tiểu học Trờng Thi. - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 25 So sánh mô hình chiều rộng mặt ghế đã xây dựng với chiều rộng mặt ghế ( CRMG) trờng Tiểu học Trờng Thi (Trang 48)
Bảng 26: So sánh mô hình chiều rộng mặt ghế đã xây dựng với chiều rộng mặt ghế ( CRMG)  trờng Tiểu học Trờng Thi. - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 26 So sánh mô hình chiều rộng mặt ghế đã xây dựng với chiều rộng mặt ghế ( CRMG) trờng Tiểu học Trờng Thi (Trang 49)
Bảng 27: So sánh mô hình chiều rộng mặt ghế đã xây dựng với chiều rộng mặt ghế ( CRMG)  trờng Tiểu học Nghi hợp - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 27 So sánh mô hình chiều rộng mặt ghế đã xây dựng với chiều rộng mặt ghế ( CRMG) trờng Tiểu học Nghi hợp (Trang 50)
Bảng 28: Độ chiếu sáng phòng học (Đơn vị: Lux) - Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông
Bảng 28 Độ chiếu sáng phòng học (Đơn vị: Lux) (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w