Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
15,65 MB
Nội dung
Mở Đầu I. lý do chọn đề tài. Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Trong các văn kiện đại hội VIII và nghị quyết TWII của Đảng về giáo dục - đào tạo và khoa họccôngnghệ khẳng định: Giáo dục đào tạo cùng với khoa họccôngnghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu nhằm chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI. Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh phải có con ngời phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng về lối sống đạo đức mà còn phải là con ngời cờngtráng về thể chất. Chăm lo cho con ngời về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, củatất cả các cấp, các ngành [2]. Thứ trởng Bộ Y tế PGS.TS. Nguyễn Văn Thởng đã nói: Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, thế hệ trẻ ngày càng đợc quan tâm và đầu t về giáo dục. Số lợng họcsinh đến trờng ngày một đông, đồng thời đặt ra một thách thức mới cho nhà trờng, gia đình và toàn xã hội về chăm sóc sức khoẻ ban đầu ngay tại trờng học để các em đợc học tập, rèn luyện và vui chơi trong một môi trờng lành mạnh vàan toàn. Hiện tại Việt Nam có trên 17 triệu học sinh, chiếm 20% dân số. Do đó, khi chăm sóc tốt sức khoẻ các em sẽ là nguồn vốn quý nhất trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc [4]. Cùng với sự phát triển của xã hội, yêu cầu về tri thức ngày càng cao, các ph- ơng tiện phục vụ học tập và vui chơi giải trí ngày càng nhiều, vì thế việc sử dụng các phơng tiện khai thác thông tin cũng nh áp lực học tập đối với các em ngày càng lớn làm cho các bệnh học đờng ngày càng gia tăng, đặc biệt là dị tậtcongvẹocộtsốngvàcận thị. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ, thể chất và sự học tập củahọc sinh. Để đánh giá mức độ dị tậtcongvẹocộtsốngvàcận thị trong giới học đờng đồng thời tìm mối liên quan giữa chúng với cácchỉtiêuhìnhthái,sinh lý nhằm góp phần tìm ra một số nguyên nhân và cách khắc phục dị tật, chúng tôi chọn đề tài: Thựctrạngtậtcậnthị,congvẹocộtsốngvàảnh hởng củachúnglêncácchỉtiêuhìnhthái,sinh lý ởhọcsinhTHPTthuộcthànhphốVinh - tỉnhNghệ An. 5 II. Mục tiêucủa đề tài. Đề tài này đợc tiến hành nhằm các mục tiêu sau : - Nắm đợc phơng pháp nghiên cứu về ngời Việt Nam. - Xác định một số chỉtiêuhình thái củahọcsinh Trung họcphổ thông - Khảo sát tỉ lệ cậnthị,congvẹocộtsốngởcác đối tợng nghiên cứu. - Tìm mối liên quan giữa dị tậtcậnthị,congvẹocộtsốngvàcácchỉtiêuhìnhthái,sinh lý. - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đa ra những khuyến cáo, đề xuất với các cấp ngành có liên quan nhằm góp phần xây dựng chiến lợc giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. III. Nội dung của đề tài. 3.1. Điều tra thựctrạng dị tậtcận thị vàcongvẹocột sống. 3.1.1. Khám, phát hiện mức độ cận thị vàcongvẹocột sống. 3.1.2. So sánh cácchỉtiêu về cận thị vàcongvẹocột sống. - Tỉ lệ cận thị vàcongvẹocộtsống . - So sánh tỉ lệ cận thị vàcongvẹocộtsốngởcác độ tuổi khác nhau. - So sánh tỉ lệ cận thị vàcongvẹocộtsống với các địa điểm khác. 3.2. Đánh giá ảnh hởng củacác dị tậtlên một số chỉtiêuhình thái. 3.2.1.Khảo sát cácchỉtiêuhình thái. - Chiều cao đứng. - Cân nặng. - Vòng ngực. 3.2.2. Tínhcácchỉ số thể lực. - Chỉ số BMI. - Chỉ số Pignet. 3.2.3. So sánh sự phát triển thể lực củahọcsinh giữa các độ tuổi, nhóm bị tậtvà nhóm không bị tật. 3.3. Đánh giá ảnh hởng của dị tậtlên một số chỉ số chỉtiêusinh lý. 3.3.1. Khảo sát các tố chất vận động củahọc sinh. - Tố chất nhanh. - Tố chất mạnh. 6 - Tố chất dẻo. 3.3.2. Khảo sát khả năng nín thở tối đa củahọc sinh. 3.3.3. So sánh tố chất vận động, khả năng nín thở tối đa củahọcsinh giữa các độ tuổi, nhóm bị tậtvà nhóm không bị tật. 7 Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu I. Lợc sử nghiên cứu. 1.1. Tìnhhình nghiên cứu trên thế giới. Trên thế giới, việc điều tra, tìm hiểu về con ngời, các biện pháp nhằm ngăn ngừa bệnh tật, nâng cao sức khoẻ cho nhân loại đã đợc tiến hành từ rất sớm, đặc biệt là ởcác nớc phát triển. Xét riêng khía cạnh sức khoẻ họcsinhvà y tế học đờng cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu. Cáccông trình này đã góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển toàn diện củahọcsinh - những ngời chủ tơng lai của thế giới. Ngay từ giữa thế kỷ IXX, nhiều nớc châu Âu đã có những chủ trơng và phơng pháp thực hiện y tế học đờng. Các nhà nghiên cứu đã tập trung vào một phạm vi giới hạn là thiết kế xây dựng trờng sở và đã bắt đầu đa ra những tiêu chuẩn vệ sinh trong lĩnh vực này [16]. Năm 1877, Giáo s Babinski đã cho xuất bản cuốn sách giáo khoa về vệ sinh học. Giáo s nhãn khoa Breslaueur, giáo s Herman Cohn từ năm 1864 đã nghiên cứu sự tăng nhanh bệnh cận thị học đờng có liên quan đến chiếu sáng [16]. Từ những năm đầu của thế kỷ XX đã có những nghiên cứu, điều tra t thế củahọcsinhtiểuhọcvà trung học với các phơng tiện trong lớp học. Nghiên cứu này do Eastman Bennett tiến hành trên 4000 học sinh. Từ nghiên cứu này ông đã cho ra đời cuốn t thế ngồi trong trờng học - sổ tay cho giáo viên - giám đốc thể chất vàcán bộ trờng học (Bannett 1928) [16]. Nhiều tác giả nh Bergson(1902), I.Thondikee(1903), Herman(1937) nghiên cứu về sự phát triển hình thái và sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi thiếu niên và nhi đồng [16]. Những năm 1960 ngời ta đã phát hiện ra hiện tợng gia tốc phát triển cơ thể trẻ em ở lứa tuổi học đờng và nhận thấy chiều cao vàcân nặng ở trẻ em tăng so với 8 cácchỉ số đó cùng lứa tuổi ởcác thập kỷ trớc. Tiếp đó, một loạt các tác giả đã có những giả thuyết giải thích hiện tợng gia tốc này: Thuyết Phát quang của Kock cho rằng do trẻ em tiếp xúc với ánh sáng và thiên nhiên nhiều hơn; thuyết chọn lọc của Bennhold thomson, thuyết Dinh dỡng của Lenz, thuyết về bức xạ của Treiber, thuyết Thành thị hoá của Rudder đã nghiên cứu sâu về sự chênh lệch chiều cao vàcân nặng giữa trẻ em thành thị và nông thôn [16]. Những nghiên cứu về sự mệt mỏi của trẻ em trong học tập đã đợc trình bày trong hội nghị quốc tế ở Tây Ban Nha và sự thống nhất tổ chức y tế học đờng và vệ sinhhọc đờng cũng đợc đề cập tới [16]. Năm 1972, ở Đức đã đa ra bảng tiêu chuẩn đánh giá phát triển thể lực củahọcsinh [4]. Một nghiên cứu khác cũng đợc một số nớc châu Âu quan tâm, đó là nghiên cứu của Edith Ockel từ năm 1973 (Đức). Tác giả đã cộng tác với một số nớc nghiên cứu về gánh nặng của trẻ em trong học tập. Những nghiên cứu đã chỉ rõ rằng những em có hiệu suất học tập thấp có sự diễn biến về huyết áp và tần số mạch khác với trẻ em trung bình và với trẻ em có hiệu suất học tập cao, từ đó đề xuất cải tiến chế độ học tập nhằm nâng cao hiệu suất học tập [16]. Năm 1979, tổ chức y tế thế giới đã yêu cầu sự dụng hai chỉ số cân nặng và chiều cao để theo dõi sự phát triển cơ thể vàtìnhtrạng dinh dỡng ở trẻ em tất cả các lứa tuổi [1]. Năm 1981, Verner Kneist - Viện vệ sinh khoa họcCộng hoà dân chủ Đức đã công bố mô hình xây dựng y tế trờng học với nhiệm vụ thầy thuốchọc đờng và mối liên quan củacác tổ chức xã hội [16]. Năm 1992, Singapore đã hoàn thành 6 nội dung điều tra thể chất học sinh. Nhật bản từ năm 1993 đã xây dựng hoàn chỉnh test kiểm tra thể chất cho mọi ngời với 5 nội dung áp dụng cho họcsinhvàsinh viên [13]. Tìnhhìnhcận thị và CVCS trong trờng học hiện nay đã rất phổ biến trên toàn thế giới, trong đó châu á là khu vực mắc cận thị cao nhất, đặc biệt là Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan và Singapore. Năm 1998, điều tra của Mau L.E vàcộng sự ở Chile cho thấy: trong số 1285 mắt có giảm thể lực dới 5/10 ở trẻ em từ 5 đến 15 tuổi, 9 nguyên nhân do tật khúc xạ chiếm tới 56,3%. Nghiên cứu của Pokharel G.P (Nepal) cho thấy tỉ lệ này là 56%, ở trung Quốc là 89,5%. Trong số các châu lục thì châu Âu là châu lục đầu tiên, ngời ta bắt đầu quan tâm tới điều kiện chiếu sáng và độ yên tĩnh phòng học [13]. 1.2. Tìnhhình nghiên cứu ở Việt Nam. ở Việt Nam từ những năm 1960 y tế trờng học đã đợc sự quan tâm chỉ đạo của liên Bộ y tế - giáo dục và có những nghiên cứu về sức khoẻ học sinh. Năm 1964, Bộ Y tế đã ban hành trong điều lệ sức khoẻ về tiêu chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn ánh sáng, bàn ghế với 6 loại kích thớc từ I đến VI phù hợp với từng lứa tuổi [16]. Thông t liên bộ y tế, giáo dục số 32/ TTLB ngày 27/2/1964 quy định vệ sinh trờng học. Thông t cũng đã hớng dẫn tổ chức y tế trong các trờng nội trú và quy định nhiệm vụ cho các trạm y tế xã chăm lo sức khoẻ họcsinh trong trờng họcở xã. Liên bộ cũng đã xây dựng thí điểm đợc trờng tán thuật (Thái Bình) là lá cờ đầu về phong trào thể dục vệ sinh [16]. Năm 1965, đợc sự quan tâm của chính phủ, bộ y tế đã tổ chức các đợt điều tra tìnhhình sức khoẻ và bệnh tậtcủa trên 20.000 họcsinhở 13 tỉnh, thànhphố trong hai năm học: 1966-1967 và 1967-1968. Kết quả cho thấy, họcsinh có sự giảm sút về thể lực. So sánh số liệu với năm 1968, chiều cao trung bình giảm 2cm, cân nặng giảm 1,5kg và chủ yếu là các độ tuổi dới 12. Trớc tìnhhình đó, Phủ thủ tớng đã có chỉ thị 46/TTg/Vg ngày 02/06/1969 giao nhiệm vụ các ngành, các cấp phối hợp thực hiện giữ gìn nâng cao sức khoẻ họcsinh [16]. Năm 1973 có thông t liên bộ 09/LB/YT-GD ngày 07/06/1973 hớng dẫn y tế tr- ờng học trong đó có phân cấp việc khám chữa bệnh và quản lí sức khoẻ họcsinh từ tuyến y tế xã đến bệnh viện tỉnh, thànhphố [16]. Năm 1998, Bộ y tế đã tổ chức nghiên cứu đề tài theo mã số KHCN 11 06 Nghiên cứu xây dựng mô hình y tế trờng học. Kết quả của nghiên cứu đã giúp việc đề xuất về tổ chức màng lới y tế trờng họcvàcác nội dung hoạt động trong những năm tới [16]. 10 Trong những năm 90 của thế kỷ XX có nhiều công trình điều tra sự phát triển thể lực, thể chất củahọc sinh. Công trình điều tra sức khoẻ thế hệ trẻ Việt nam do G.S Phạm Song - Bộ trởng Bộ y tế chủ trì. Một số trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thànhphố nh Hà Nội, Hải Phòng . cũng đã có những kết quả điều tra về phát triển thể lực củahọcsinh [16]. Vũ Đức Thu, Vũ Bích Huệ đã nghiên cứu, đánh giá năng lực vận động củahọcsinhphổ thông qua cácchỉ số sức nhanh, sức mạnh, sức bền [2]. Phùng Văn Mĩ, Nguyễn Văn Lực vàcộng sự đã tiến hành nghiên cứu một số chỉ số thể lực và dinh dỡng của trẻ em họcsinhcác dân tộc thiểu số thuộccáctỉnh Thái Nguyên, Hà Giang, Lạng sơn, Lai Châu, Sơn La và Hoà Bình [2]. Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu, Vũ Bích Huệ đã có những nhận xét, đánh giá về sự phát triển chiều cao, cân nặng củahọcsinhphổ thông Việt Nam [2]. Nguyễn Văn Khanh đã khảo sát cácchỉ số chiều cao, cân nặng, vòng ngực củahọcsinhtiểuhọctỉnh Lâm Đồng [2]. Cùng với việc nghiên cứu thể lực học sinh, các dị tậthọc đờng cũng đợc nhiều tác giả, tổ chức y tế quan tâm. Nguyễn Thị Kim Cúc đã nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp với mức độ nặng, nhẹ trong số sinh viên bị tậtcận thị của Đại học Ngoại thơng [2]. Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Văn Dần, Nguyễn Thị Thu, Đào Thị Mùi, Lê Quang Giao đã khảo sát thựctrạng CVCS đồng thời đa ra các yếu tố nguy cơ ởhọcsinh Hà Nội [3]. Đồng Trung kiên, Lê Thị Song Hơng vàcộng sự đã đánh giá sự phát triển bệnh học đờng củahọcsinhtiểu học, trung học cơ sở tại thànhphố Hải Phòng và hiệu quả củacác giải pháp can thiệp nhằm hạn chế các bệnh học đờng [3]. Phạm Năng Cờng đã biên soạn tài liệu Phòng chống bệnh cận thị vàcongvẹocộtsống trong họcsinh nhằm phổ cập rộng rãi, giúp cáccán bộ y tế, các bậc phụ huynh cùng đông đảo thế hệ trẻ biết cách phòng chống, góp phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ và giáo dục toàn diện họcsinh - tơng lai của đất nớc [11]. 11 ở khu vực Thanh Hoá, NghệAnvà Hà Tĩnh cũng đã có một số công trình điều tra, nghiên cứu thựctrạng thể lực vàcác bệnh học đờng ởhọc sinh. Năm 2003, Hoàng Minh Khôi đã khám phát hiện congvẹocộtsốngvà tìm ra một số yếu tố liên quan tới dị tậthọc đờng này trên đối tợng 100 họcsinh trờng Tiểuhọc Trung Đô, ThànhphốVinh [13]. Năm 2004, Nguyễn CôngTỉnh đã khám phát hiện cận thị và tìm ra mối quan hệ giữa tậthọc đờng này với một số yếu tố liên quan trên đối tợng 7795 họcsinh trung họccủa 6 trờng thuộctỉnhThanh Hoá [13]. Năm 2005, Đinh Thị Nga đã tiến hành khảo sát thựctrạng thể lực và một số bệnh học đờng ởhọcsinh trờng Tiểuhọcvà Trung học cơ sở Quang Trung, thuộcthànhphốVinhtỉnhNghệ An; Trờng Tiểuhọcvà Trung học cơ sở Đức Thanhthuộc xã Đức thanh - Đức Thọ - Hà Tĩnh [13]. Năm 2006, Lê Thị Việt Hà, Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê cùng cộng sự đã tiến hành khảo sát một số bệnh học đờng vàảnh hởng củachúnglêncácchỉtiêu thể lực, thể chất, sinh lý và năng lực trí tuệ ởhọcsinh Trung họcphổ thông huyện Nam Đàn [13]. II. Cơ sở khoa họccủa đề tài. 2.1. Cơ sở lý luận. 2.1.1 Thể chất. Khái niệm về thể chất, sự phát triển thể chất: Khi bàn đến thể chất thì có những quan điểm khác nhau tuỳ theo các mối quan hệ cụ thể củacác hiện tợng xảy ra trong cơ thể. Có ngời cho rằng thể chất (phusique) và sức khoẻ (health) là đồng nhất với nhau. Một số ngời khác lại coi đây là hai vấn đề có quan hệ nhân quả, nghĩa là thể chất kém là nguyên nhân gây ra tìnhtrạng bệnh tậtvà ngợc lại, chính bệnh tật là nguyên nhân làm giảm sút thể chất. Hiến chơng của tổ chức y tế thế giới đã định nghĩa: Sức khoẻ là một trạng thái toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải là tìnhtrạng có bệnh hay không có bệnh, hay thơng tật theo nghĩa hiểu thông thờng (Genere,1975). 12 Sự phát triển thể chất (sự dự trữ về cờng lực và về sức mạnh cơ thể) vàtìnhtrạng sức khoẻ mặc dù có quan hệ nhất định với nhau nhng không phải bao giờ cũng có quan hệ nhân quả, thờng thì đó là mối quan hệ của hai hiện tợng phát triển songsongvà đều phụ thuộc vào những nhân tố khác nhau [22]. Sức khoẻ có quan hệ mật thiết với môi trờng. Sự phụ thuộccủa sức khoẻ vào điều kiện môi trờng sống đã đợc đề cập đến từ thời xa xa của lịch sử. Thế kỷ IXX, trong cuốn Nghiên cứu y họcthực nghiệm, nhà sinh lý học ngời Pháp Claode Bernar đã viết: Hiện tợng về sự sống đợc qui định từ hai phía, một là mặt cơ thể trong đó sự sống diễn ra, mặt khác môi trờng bên ngoài trong đó cơ thể sống tìm thấy những điều kiện chủ yếu cho sự xuất hiện những hiện tợng của bản thân mình. Điều kiện cần cho sự sống không phải chỉ trong cơ thể, cũng không phải chỉ ngoài môi tr- ờng mà ở cả hai cùng một lúc. Môi trờng (bên trong và bên ngoài) đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tìnhtrạng sức khoẻ. Vì vậy, mỗi ngời phải có lối sống vệ sinh hàng ngày, tập luyện thể dục thể thao vàcác hoạt động tác động qua lại với môi trờng để rèn luyện sức khoẻ [22]. Đối với trẻ em thì khái niệm thể chất cần đợc mở rộng đối với cả qúa trình sinh lý đặc trng riêng, nh sự tăng trởng, phát triển và hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể. Năm 1961, V.V. Gorynevxki đã tóm tắt quan niệm về phát triển thể chất của trẻ em ở tuổi đến trờng nh sau: Về sự phát triển thể chất củathanh thiếu niên, chúng tôi hiểu là một qúa trình sinhhọc xảy ra trong những cơ thể đang lớn lên, quá trình này thay đổi và biểu hiện không đồng đều: ở thời kỳ này thì mãnh liệt, ở thời kỳ khác thì lại trầm lặng hơn, có khi hình nh bị đình trệ hẳn hoặc hoàn toàn bị giảm sút. [22] Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang phát triển. Khái niệm lớn chỉ sự biến đổi về số lợng, sự tăng thêm về kích thớc, khối lợng chính là sự biến đổi về những đặc điểm cấu tạo giải phẫu củacác cơ quan trong cơ thể. Khái niệm phát triển chỉ sự biến đổi về chất lợng, sự hoàn thiện về chức năng sinh lý củacác cơ quan cũng nh toàn cơ thể, sự biến đổi từ cơ thể thai nhi thành cơ thể trởng thành. Sự lớn lênvà sự phát triển có liên quan chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau. Đó là sự vận động đi lên theo chiều hớng hoàn thiện cả về cấu tạo và chức năng. Trong cơ thể trẻ sự lớn lênvà phát triển trải qua từng giai đoạn nhất định. Bắt đầu là những biến đổi về số lợng đến một thời gian nhất định nào đó, những biến đổi về số lợng sẽ 13 chuyển thành những biến đổi về chất lợng. Sự phát triển về thể chất của trẻ em tuân theo một số quy luật: - Trẻ càng nhỏ tốc độ phát triển càng nhanh. ở từng giai đoạn khác nhau tốc độ phát triển trong mỗi cơ quan, bộ phận cũng nh toàn bộ cơ thể không giống nhau, phụ thuộc vào tìnhtrạng dinh dỡng bệnh tậtvà môi trờng mà trẻ sinhsốngvà đặc biệt là phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý của trẻ. - Sự phát triển theo chiều hớng đi lên. Để đánh giá sự phát triển về thể chất của trẻ em có thể dựa vào một số chỉtiêuhình thái thông thờng nh chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu và một số tỉ lệ các phần của cơ thể. Tốc độ sinh trởng phát triển của cơ thể không đồng đều giữa các bộ phận trong cùng một giai đoạn cũng nh của cùng một bộ phận trong những giai đoạn khác nhau [23]. Để đánh giá sự phát triển thể chất, ngời ta dùng nhiều phơng pháp khác nhau. Một trong những phơng pháp thờng dùng hiện nay là phơng pháp chỉ số, đợc biểu thị bằng côngthức toán học. Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, tuy nhiên nó có nhợc điểm là độ chính xác cha cao và phụ thuộc vào lứa tuổi, nhất là thời kỳ mà cơ thể đang tăng trởng và phát triển. Cácchỉ số thờng dùng để đánh giá sự phát triển thể lực: Chỉ số Broca: Broca = L (cm) - P (kg) . Chỉ số Rohrer: Rohrer = 100 3 )( )( X L P m kg . Chỉ số quételet: Quételet = 100 1 )( )( X L P cm kg . Chỉ số Livi: Livi = 100 )( 3 )( X L P m kg . Chỉ số Vervaeck: 14