Ảnh hởng của cận thị và cong vẹo cột sống lên tố chất mạnh

Một phần của tài liệu Thực trạng tật cận thị, cong vẹo cột sống và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở học sinh THPT thuộc thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 56 - 58)

III. ảnh hởng của cận thị và cong, vẹo cột sống lên hoạt động hệ thần kinh-

3.2. ảnh hởng của cận thị và cong vẹo cột sống lên tố chất mạnh

Sức mạnh đợc thể hiện qua nhiều dạng nh lực tối đa, lực bền, sức bật cao, sức bật xa...Trong các dạng này, sức bật là tổ hợp nhiều tố chất đặc trng bởi nó thể hiện mức cố gắng tức thời của bộ máy thần kinh - cơ, biểu hiện bằng sức mạnh của một nhóm cơ nào đó khi cần độ nhanh trong co rút và độ bật với cố gắng ý chí tối đa của đối tợng (Philin, 1974). Vì vậy, chúng tôi đánh giá tố chất mạnh của đối tợng thông qua sức bật cao không vung tay. Kết quả thu thập đợc trình bày trong bảng 9 và biểu đồ 9.

Bảng 9. nh hởng của cận thị và CVCS lên sức bật cao không vung tay TT Trờng Năm Tố Chất nhanh

HSBT HSCT HSCVCS

1 Nam Đàn I 2006 15,85 16,62 17,01

2 Nam Đàn II 2006 16,94 17,78 18,33

(đơn vị tính: cm). Tuổi HS bình thờng HS cận thị HSCVCS P1 16 30,75 2,38± 30,08 1,97± 29,18 1,34± < 0,05 17 33,79 2,58± 32,44 1,72± 31,97 1,36± 18 36,30 1,51± 34,93 1,32± 33,54 1,25± TB 35,16 2,76± 33,79 2,47± 32,05 2,34± P > 0,05

Biểu đồ 9.nh hởng của cận thị và CVCS lên sức bật cao không vung tay.

Quả bảng 9 và biểu đồ 9 cho thấy:

- Tố chất mạnh của học sinh tăng dần trong độ tuổi nghiên cứu (P1 < 0,05). Cụ thể, thành tích bật cao tại chỗ không vung tay của học sinh bình thờng ở độ tuổi 16 là 30,75 cm, ở độ tuổi 17 là 33,79 cm và ở độ tuổi 18 là 36,30 cm. Các nhóm bị tật cũng có kết quả tơng tự.

- Các nhóm bị tật có tố chất mạnh kém hơn nhóm học sinh bình thờng song sai khác không nhiều và cha có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Cụ thể, thành tích bật cao không vung tay trung bình của nhóm học sinh bình thờng là 35,16 cm, nhóm cận thị là 33.79 cm và nhóm cong vẹo cột sống là 32.05 cm. Trong ba nhóm nghiên cứu, nhóm cong vẹo cột sống có tố chất mạnh kém nhất. Theo chúng tôi, điều này cho

thấy những đối tợng bị tật CVCS có sự giảm lực cơ ở nhóm cơ chi dới. Nguyên nhân của nó cần đợc làm rõ thêm.

Một phần của tài liệu Thực trạng tật cận thị, cong vẹo cột sống và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở học sinh THPT thuộc thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 56 - 58)