Phơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý thể lực

Một phần của tài liệu Thực trạng tật cận thị, cong vẹo cột sống và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở học sinh THPT thuộc thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 35 - 37)

II. Phơng pháp nghiên cứu

2.7.Phơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý thể lực

Các chỉ tiêu sinh lý thể lực đợc đánh giá thông qua các tố chất vận động của của học sinh.

Phơng pháp xác định tố chất vận động.

2.7.1. Tố chất mạnh:

Là khả năng của cơ thể làm xuất hiện một lực nhất định do sự gắng sức của cơ. Nói cách khác, đó là khả năng của con ngời thắng đợc trở lực bên ngoài hoặc khả năng tạo ra lực phản tác dụng chống lại nó do sự cố gắng của cơ bắp [8].

Xác định tố chất mạnh bằng sức bật cao tại chỗ không vung tay (H.10): yêu cầu học sinh đứng thẳng, giơ tay cao, mũi chân cách tờng 20cm, đánh dấu điểm chạm thớc cuối cùng của ngón tay giữa sau đó yêu cầu bật cao tại chỗ không vung tay với khả năng tối đa, đánh dấu điểm chạm cao nhất của ngón tay giữa. Hiệu số độ cao giữa 2 điểm trên là sức mạnh qua khả năng bật cao của đối tợng. Yêu cầu làm 3 lần sau đó lấy giá trị trung bình.

2.7.2 Tố chất nhanh:

Là khả năng của con ngời hoàn thành những hoạt động vận động trong khoảng thời gian ngắn nhất [8].

Xác định tố chất nhanh qua thời gian chạy 100m (tính bằng giây) của đối t- ợng.

2.7.3. Tố chất dẻo:

Là khả năng thực hiện các động tác với biên độ lớn. [8]

Xác định tố chất dẻo qua độ dẻo cột sống về phía trớc (cm) (H.11): cho học sinh đứng trên ghế theo t thế nghiêm, mũi chân chạm mép ghế, 2 đầu gối thẳng, cúi ngời về phía trớc tới mức tối đa. Điểm tính thành tích là điểm chạm thớc của ngón tay giữa. Nếu ngón tay giữa chạm thớc ở dới mặt ghế đợc ghi kết quả dơng (+); nếu ở phía trên mặt ghế đợc ghi kết quả âm (-). Yêu cầu thực hiện 3 lần sau đó lấy giá trị trung bình cộng.

H.10. đo tố chất mạnh

Phơng pháp xác định thời gian nín thở tối đa.

Thời gian nín thở tối đa đợc xác định theo liệu pháp của Stange. Đo thời gian nín thở ở t thế ngồi, yêu cầu học sinh thở ra và hít vào ba lần thật sâu, đến lần hít vào hết sức thứ t thì dùng ngón tay trái và ngón tay trỏ bịt mũi học sinh, đồng thời tay kia bấm đồng hồ giây. Thời gian nín thở tối đa đợc tính từ khi bấm đồng hồ giây đến khi đối tợng nghiên cứu thở ra lần đầu tiên, đơn vị tính là giây [11].

Một phần của tài liệu Thực trạng tật cận thị, cong vẹo cột sống và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở học sinh THPT thuộc thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 35 - 37)