1.1. Đối tợng nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên đối tợng 1820
học sinh THPT, trong đó có 829 nam và 991 nữ.
1.2. Địa điểm nghiên cứu:
Đề tài đợc tiến hành tại trờng THPT Hà Huy Tập – thành phố Vinh – Nghệ An.
1.3. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu từ tháng 7/2005 - 5/2006, cụ thể nh sau:
- Tham khảo tài liệu, định hớng đề tài: từ tháng 7/2005 đến tháng 8/2005. - Thu thập và xử lý số liệu: từ tháng 9/2005 - 12/2005.
- Viết và hoàn thành luận văn: từ tháng 4/2006 - 5/2006. II. Phơng pháp nghiên cứu.
2.1. Phơng pháp chọn mẫu
Chúng ta biết rằng việc thu thập số liệu trên toàn bộ các quần thể khu vực nghiên cứu là rất khó vì cần quá nhiều về thời gian, công sức cũng nh kinh phí. Mặt khác, nếu tiến hành nh vậy cũng khó đảm bảo độ tin cậy vì phải sử dụng quá nhiều ngời tham gia, nhiều dụng cụ, từ đó làm tăng sai số. Chính vì vậy đòi hỏi phải có ph- ơng pháp chọn mẫu nhằm đảm bảo tính khả thi song vẫn đảm bảo độ chính xác. Thực tế nghiên cứu, chúng tôi chọn phơng pháp sau:
Chọn mẫu với xác suất đều: mẫu đợc lấy ngẫu nhiên, không có sự chọn lọc [12].
2.2. Phơng pháp thu thập số liệu.
Sau khi chọn xong mẫu, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu theo sơ đồ sau:[12]
2.3. Phơng pháp khám phát hiện cong, vẹo cột sống.
Tật cong vẹo cột sống cần đợc khám phát hiện sớm để chữa trị kịp thời nhằm tăng khả năng phục hồi của cột sống. Ngày nay có nhiều kỹ thuật khám phát hiện cong vẹo cột sống song cha thống nhất xác định phơng pháp nào là hoàn hảo nhất. Trong đề tài này chúng tôi đã sự dụng phơng pháp đợc thống nhất trong các cơ sở chỉnh hình trẻ em ở Đức.
a. Phơng tiện và dụng cụ.
- Phòng khám: kín, đủ rộng, đủ ánh sáng để nhìn rõ. - Chuận bị trong phòng khám:
+ Bục đứng khám của học sinh: gồm hai bậc, bậc trên cao 50 cm, cho học sinh nhỏ đứng, bậc dới cao 30 cm cho học sinh lớn đứng. Chiều rộng của mỗi bậc là 30 cm, chiều dài của mỗi bậc là 45 cm,
+ Ghế của ngời khám có lng tựa.
+ Những miếng gỗ kích thớc 18 cm x 24 cm, chiều dày là 0,3 cm, 1cm, 2cm để kê chân khi có hiện tợng chân ngắn, chân dài.
b. Các bớc tiến hành khám (H.6):
Ngời khám ngồi trớc bục đứng khám, học sinh nhỏ đứng ở bậc trên, học sinh lớn đứng ở bậc dới. Khi khám học sinh cởi trần, mặc quần đùi, nữ lớn mặc nịt vú và quần lót.
Thực hiện các bớc nh sau:
Phương pháp thu thập số liệu
Trực tiếp Gián tiếp
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp quan sát, đo đạc
Phương pháp điều tra bằng Anket
Bớc 2: khám t thế trớc sau: học sinh đứng thẳng, thả lỏng ở t thế tự nhiên, hai chân thẳng, gót chụm, hai tay buông thõng, mắt nhìn thẳng không ngả ngời ra trớc hoặc sau, không nghiêng phải hoặc trái, không so vai, không ỡn ngực.
Bớc 3: ngời khám nhìn phía trơc (trớc - sau) xem có gì bất thờng không, lu ý các điểm mốc đối xứng hai bên nh mỏm vai, mào chậu, vị trí, khoảng cách của các điểm đó.
Bớc 4: ngời khám nhìn phía sau (sau - trớc), lu ý vị trí, khoảng cách các điểm đối xứng hai bên cơ thể:
- Vai: bình thờng hai vai ngang nhau, khi có vẹo, hai vai bị lệch, bên cao bên thấp.
- Bờ trên vai: khi có vẹo, một bên chốc hơn bên kia.
- xơng bả vai: khoảng cách bên trong xơng bả vai tới cột sống của hai bên không đều nhau, mỏn xơng bả bên cao bên thấp, những chỗ nhô của xơng bả hai bên không đều nhau, một bên nhô rõ hơn.
- Eo lng: không đều, một bên nhỏ hoặc mất hẳn.
- Xơng chậu: có thể nhận thấy sự mất cân đối của mào chậu hai bên. - Khối cơ lng: bình thờng khối cơ lng cân đối hai bên.
- Lồng ngực: xem xét sự cân đối của góc sờn hai bên.
Bớc 5: sau khi nhìn bằng mắt, dùng ngón tay trỏ lần theo cac gai đốt sống từ đốt cổ 7 đến thắt lng 5 xem có sai lệch không.
(Cũng có thể dùng bút dánh dấu các vị trí của gai sống sau đó xem xét xem đờng nối các vị trí đó có bị sai lệch không.
Phơng pháp đánh dấu: Dùng ngón tay trỏ bên trái lần theo các gai đốt sống từ đốt sống cổ thứ 7 trở xuống. Cứ lần đến đỉnh gai đốt sống nào thì tay phải lại chấm một vết mực lên mặt da ngay nơi đỉnh của gai sống đó).
Bớc 6: khám t thế cúi: học sinh đứng dạng hai chân bằng vai, ngời cúi gập, hai tay buông song song với hai chân và thẳng góc với nền nhà, đầu ngón tay chạm hai đầu bàn chân, đầu gối thẳng, nếu học sinh nữ để tóc dài thì hất tóc ra phía trớc để thấy rõ gáy có đốt sống cổ số 7 nổi lên. ở t thế này các gai đốt sống lộ rõ hơn, ngời khám cần quan sát:
- Các gai đốt sống có thẳng hàng với nhau không.
- Khối cơ lng có đều hai bên không, có bên nào lồi cao hơn bình thờng không.
- Có thể đánh dấu gai đốt sống nếu có hiện tợng xoắn vặn đốt sống. Bớc 7: khám t thế nghiêng: ở t thế này côt xác định các dạng cong cột sống. Ngời khám cần xem kỹ:
- Mỏm vai có bị nhô ra trớc hay sau so với bình thờng không.
- Xem xét các đoạn cong sinh lý của cột sống có gì bất thờng không.
Chú ý: chẩn đoán, phân biệt biến dạng cột sống do chân không đều nhau:
Nhìn điểm lõm ở hai bên xơng cùng, thấy hai điểm này cao bằng nhau theo đ- ờng ngang chân trời thì thôi. Nếu thấy một điểm ở một bên thấp hơn thì kê dới bàn chân bên đó miếng gỗ mỏng 0,3 - 1- 2 cm cho đến khi hai điểm ngang bằng nhau. Sau đó xem lại các t thế đứng thẳng và cúi xuống của học sinh, nếu thấy các biểu hiện tạo nên biến dạng cột sống mất đi thì đó không phải là biến dạng cột sống mà chỉ do ảnh hởng của chân không đều nhau, lúc đó sẽ ghi chân ngắn (phải hoặc trái và kích thớc đợc thể hiện bằng chiều dày của miếng gỗ kê chân).
Bớc 8: ghi kết quả: ngời khám cần ghi rõ: - Có biến dạng cột sống không.
- Loại biến dạng cột sống: vẹo hay cong; hình thể của vẹo (vẹo chữ C thuận hay chữ C ngợc, S thuận hay S ngợc), hình thể của cong (gù, còng, ỡn, hay bẹt).
2.4. Phơng pháp khám phát hiện cận thị.
Để phát hiện cận thị trớc hết học sinh cần đợc đo thị lực.
2.4.1. Phơng pháp đo thị lực:
a. Phơng tiện và dụng cụ:
- Phòng khám: có đủ chiều dài 5 m, bảng thị lực treo ngang tầm mắt học sinh. - ánh sáng: độ chiếu sáng cho bảng thị lực phải đủ 100 lux (nếu bảng thị lực treo ở trong phòng), có thể dùng ánh sáng tự nhiên. Không để ánh sáng mặt trời chiếu vào mắt học sinh, chiếu trực tiếp vào bảng thị lực để tránh “loá mắt”.
- Bảng thị lực: sự dụng bảng thị lực Landotl.
- Que chỉ bảng thị lực: kích thớc nhỏ bằng đầu đũa, dài khoảng 60 cm và không quá 1m.
- Bìa cứng cắt hình tròn (R = 5cm) để che từng mắt học sinh. - Ghế cho học sinh ngồi.
- Bàn ghế cho ngời thử ngồi ghi chép. b. Các bớc tiến hành (H.7):
- Tất cả học sinh trớc khi đo phải đợc ngồi nghỉ 15 phút tại phòng chuẩn bị đo để làm quen độ sáng tại phòng, tránh đo ngay khi mắt vừa điều tiết do thay đổi độ chiếu sáng.
- Đo thị lực từng mắt một, mắt phải trớc, mắt trái sau. Nếu học sinh đau mắt thì đo mắt lành trớc, mắt đau sau.
- Ngời thử đứng cách bảng thị lực dùng que chỉ chỉ chữ trên bảng đo thị lực để học sinh đọc xem khe hở hớng về phía nào. Có thể chỉ lần lợt các hàng chữ từ hàng chữ lớn nhất hoặc ngợc lại. Mỗi hàng chỉ ít nhất 3 - 4 chữ không theo quy luật. Đầu que chỉ cách phía dới chữ 2mm.
Học sinh đứng hoặc ngồi trên ghế cách xa bảng thị lực 5m, tay cầm bìa cứng che từng mắt một để thử mắt bên kia và trả lời bằng cách đọc hoặc bằng hiệu tay nh trên.
c. Căn cứ để phân loại thị lực:
- Thị lực bình thờng: 10/10 trở lên. - Thị lực kém : 6/10 – 9/10. - Thị lực tồi: 5/10 trở xuống.
Sau khi đo thị lực, những học sinh có thị lực giảm (<10/10) cần đợc khám tiếp để xác định cận thị
2.4.2. Phơng pháp phát hiện cận thị:
Nguyên nhân giảm thị lực là do tật khúc xạ hoặc do các bệnh khác nên để chuẩn đoán, xác định, ta lần lợt cho bệnh nhân đeo kính lỗ (R = 1,5 mm), kính hội tụ (+1D) và kính phân kỳ (-1D).
- Khi đeo kính lỗ, nếu thị lực tăng lên thì nguyên nhân giảm thị lực là do tật khúc xạ (viễn thị hoặc cận thị).
- Tiếp tục cho đeo kính (-1D), nếu thị lực tăng lên thì mắt bị cận thị.
- Cho học sinh đeo kính phân kỳ số lớn dần (-1,5D, -2D, -2,5D,..) cho đến khi đạt đợc thị lực tối đa (10/10) để xác định mức độ cận thị.
Mức độ cận thị đợc xác định bởi số kính phân kỳ nhỏ nhất tơng ứng với thị lực tối đa.
Chú ý: những trờng hợp cận thị quá nặng thì khi đeo kính -1D thị lực cũng không tăng lên. Lúc này cận thị phải đợc xác định bằng máy hoặc đèn đo bóng đồng tử tại các cơ sở chuyên khoa mắt [6].
2.5. Phơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái.
2.5.1. Chiều cao đứng (L):
Là chiều cao đo từ mặt đất đến đỉnh đầu bằng thớc đo nhân học và đối tợng đ- ợc đo ở t thế đứng nghiêm.
Phơng pháp xác định chiều cao đứng (H.8):
a. Dụng cụ: thớc đo nhân học. Tuy nhiên, do không đủ điều kiện nên trong đề tài này chúng tôi đã sự dụng thớc dây nhựa Trung Quốc với độ chia đến mm.
b. Tiến hành:
- Gắn thớc dây cố định vào mặt tờng theo phơng thẳng đứng.
- Học sinh cởi bỏ giày, dép, mặc quần áo mỏng đứng ở t thế nghiêm, 4 điểm chậm, lng, mông và gót chân chạm vào thớc đo. Đầu phải để sao cho đuôi mắt và ống tai ngoài nằm trên một đờng thẳng.
- Dùng Eke (với kích thớc hai cạnh góc vuông là 40 x30 cm). Đặt Eke sao cho một cạnh góc vuông (cạnh ngắn hơn) song song và chạm thớc, cạnh còn lại chạm đỉnh đầu của học sinh đợc đo. Đọc số chỉ tơng ứng trên thớc đo ta sẽ đợc chiều cao đứng của học sinh [20].
H.8. đo chiều cao đứng
2.5.2. Cân nặng cơ thể (P):
Cân nặng cơ thể đợc hai làm hai phần:
Phần cố định: gồm xơng, da và các tạng chiếm 1/3 tổng số cân nặng.
Phần thay đổi: chiếm 2/3 tổng số cân nặng trong đó 3/4 là cơ và1/4 là mỡ và nớc. Khi cân nặng cơ thể tăng hợp lý thì chỉ tăng phần thay đổi, chủ yếu là cơ.
Phơng pháp xác định cân nặng cơ thể:
a. Dụng cụ: Cân đo khối lợng đến 120 kg, đơn vị chia đến 0,1 kg. Trong đề tài này chúng tôi sự dụng cân đồng hồ Việt Nam chất lợng cao có điều chỉnh trớc và sau khi cân.
b. Tiến hành:
- Đặt cân ở vị trí bằng phẳng.
- Học sinh cởi bỏ giày, dép, mặc quần áo mỏng (khối lợng không đáng kể) đứng ngay ngắn trên cân.
- Khi cân, đợi cân yên lặng, kim không chuyển động nữa thì đọc kết quả chính xác tới gam.
2.5.3. Vòng ngực (W):
Là số đo biểu hiện của thể tích phổi. Vòng ngực biến đổi phụ thuộc vào cả chiều cao và trọng lợng của cơ thể.
Có nhiều cách đo vòng ngực, trong đề tài này chúng tôi sử dụng cách đo vòng ngực qua mũi ức.
Phơng pháp xác định vòng ngực qua mũi ức (H.9): a. Dụng cụ:
Thớc dây nhựa mềm chia độ chính xác đến mm. b. Tiến hành:
- Học sinh cởi trần hoặc mặc áo mỏng, đứng thẳng, hai tay buông thõng.
- Đo vòng ngực lúc thở ra tận lực và lúc hít vào tận lực rồi lấy trung bình giữa hai lần đo.
- Thớc dây đợc vòng từ trớc ra phía sau, phía trớc đi qua mũi ức, phía sau đi qua mỏm xơng bả vai.
- Ghi lại kết qủa đo.
2.6. Phơng pháp tính các chỉ số thể lực.
Tính chỉ số khối cơ thể (BMI: Body - Mass - Index) theo công thức: BMI = 2 100 ) ( ) ( X L P m kg
Trong đó: P: cân nặng cơ thể. L: chiều cao đứng.
Đánh giá phát triển thể chất theo chỉ số này nh sau: BMI ≥ 18,5: bình thờng.
BMI = 17 - 18,4: suy dinh dỡng độ I. BMI = 16 - 16,9: suy dinh dỡng độ II. BMI < 16: suy dinh dỡng độ III. Tính chỉ số Pignet theo công thức:
Pignet = L(m) – [P(kg) + W(m)]. Trong đó : P: cân nặng cơ thể.
H.9. đo vòng ngực.
L: chiều cao đứng.
W: Vòng ngực trung bình.
Đánh giá phát triển thể chất theo chỉ số này nh sau: Pignet < 23: cực khoẻ. Pignet 23-28,9: rất khoẻ. Pignet 29-34,9: khoẻ. Pignet 35-41: trung bình. Pignet 41,1-47: yếu. Pignet 47,1-53: rất yếu. Pignet > 53: cực yếu [22].
2.7. Phơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý thể lực.
Các chỉ tiêu sinh lý thể lực đợc đánh giá thông qua các tố chất vận động của của học sinh.
Phơng pháp xác định tố chất vận động.
2.7.1. Tố chất mạnh:
Là khả năng của cơ thể làm xuất hiện một lực nhất định do sự gắng sức của cơ. Nói cách khác, đó là khả năng của con ngời thắng đợc trở lực bên ngoài hoặc khả năng tạo ra lực phản tác dụng chống lại nó do sự cố gắng của cơ bắp [8].
Xác định tố chất mạnh bằng sức bật cao tại chỗ không vung tay (H.10): yêu cầu học sinh đứng thẳng, giơ tay cao, mũi chân cách tờng 20cm, đánh dấu điểm chạm thớc cuối cùng của ngón tay giữa sau đó yêu cầu bật cao tại chỗ không vung tay với khả năng tối đa, đánh dấu điểm chạm cao nhất của ngón tay giữa. Hiệu số độ cao giữa 2 điểm trên là sức mạnh qua khả năng bật cao của đối tợng. Yêu cầu làm 3 lần sau đó lấy giá trị trung bình.
2.7.2 Tố chất nhanh:
Là khả năng của con ngời hoàn thành những hoạt động vận động trong khoảng thời gian ngắn nhất [8].
Xác định tố chất nhanh qua thời gian chạy 100m (tính bằng giây) của đối t- ợng.
2.7.3. Tố chất dẻo:
Là khả năng thực hiện các động tác với biên độ lớn. [8]
Xác định tố chất dẻo qua độ dẻo cột sống về phía trớc (cm) (H.11): cho học sinh đứng trên ghế theo t thế nghiêm, mũi chân chạm mép ghế, 2 đầu gối thẳng, cúi ngời về phía trớc tới mức tối đa. Điểm tính thành tích là điểm chạm thớc của ngón tay giữa. Nếu ngón tay giữa chạm thớc ở dới mặt ghế đợc ghi kết quả dơng (+); nếu ở phía trên mặt ghế đợc ghi kết quả âm (-). Yêu cầu thực hiện 3 lần sau đó lấy giá trị trung bình cộng.
H.10. đo tố chất mạnh
Phơng pháp xác định thời gian nín thở tối đa.
Thời gian nín thở tối đa đợc xác định theo liệu pháp của Stange. Đo thời gian nín thở ở t thế ngồi, yêu cầu học sinh thở ra và hít vào ba lần thật sâu, đến lần hít vào hết sức thứ t thì dùng ngón tay trái và ngón tay trỏ bịt mũi học sinh, đồng thời tay kia