Chiếu sáng phòng học

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông (Trang 50 - 55)

Khảo sát và đo cờng độ chiếu sáng phòng học ở các trờng trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 11 cho kết quả nh sau :

Bảng 28: Độ chiếu sáng phòng học (Đơn vị: Lux)

Trờng Lớp Trời nắng Trời âm u

Không bật đèn Bật đèn

Tiểu học Lê Lợi

3A5D 5D 1B 350 350 350 300 300 300 400 400 400 Tiểu học Trờng Thi 2 1C và 4A 300-400 300 400 Tiểu học và THCS Nghi Hợp 2 và 7 4 và 9 300-400 300-400 100-200 150-200 300 300 Tiểu học Nghi Thịnh 1C 200-300 100-150 200

5B 250 150-200 300PTTH Dân lập PTTH Dân lập Nguyễn Trãi 12A1 10C 700 400 400 400 800 600 PTTH Huỳnh Thúc Kháng 10A 11B 300 300 200 250 350 350 Nhận xét:

Các trờng ở thành phố nh Tiểu học Lê Lợi, Tiểu học Trờng Thi 2, PTTH dân lập Nguyễn Trãi, PTTH Huỳnh Thúc Kháng độ chiếu sáng trong phòng học đạt tiêu chuẩn cho phép (300 - 400 lux). Tuy vậy, một số phòng học có độ chiếu sáng quá lớn khi bật đèn (600 – 800 lux).

Các trờng học ở vùng phụ cận thành phố Vinh nh: Tiểu học và THCS Nghi Hợp- Nghi Lộc, Tiểu học Nghi Thịnh độ chiếu sáng thấp khi không bật đèn (100 - 150 lux), khi bật đèn cũng chỉ đạt tối đa là (200 – 300 lux).

Nhận xét chung: Các trờng đã khảo sát đều đặt ở những địa điểm rộng rãi, thông thoáng nên độ chiếu sáng của sân trờng khá cao( 1100 –1500 Lux).ở thành phố, các trờng học đã có lợng ánh sáng tự nhiên trong phòng học tơng đối đạt tiêu chuẩn ; ở nông thôn nh trờng Tiểu học và Trung học cơ sở Nghi Hợp – Nghi Lộc, Tiểu học Nghi Thịnh độ chiếu sáng phòng học thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép. Nguyên nhân gây ra điều này là do diện tích phòng học rộng, số lợng cửa sổ ít (2-3 cái). Hơn nữa, nhà trờng không chú ý đến các vật phản chiếu ánh sáng nh trần, tờng, cửa, bảng, bàn ghế, nền... ; điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, tờng nhà và trần nhà còn quá cũ, ẩm... Vì vậy, lợng ánh sáng tự nhiên chiếu vào phòng rất ít so với diện tích phòng.

Thời gian khảo sát từ tháng 8 đến tháng 11 là thời gian nắng nhiều, cờng độ ánh sáng lớn, nhng các phòng học ở nông thôn chỉ mới đảm bảo mức đạt hoặc tơng đối đạt so với tiêu chuẩn cho phép. Nếu trong điều kiện trời âm u, trời ma hoặc nắng nhẹ vào mùa đông thì lợng ánh sánh tự nhiên sẽ không đảm bảo. Mặc dù các trờng đã

trang bị hệ thống các bóng đèn để khắc phục song cần phải điều chỉnh kết cấu phòng học để tận dụng ánh sáng tự nhiên nhiều hơn, tốt hơn cho sự phát triển của học sinh.

Kết luận và đề xuất

1. Kết luận:

1. Các chỉ tiêu hình thái tăng dần theo các lứa tuổi và mang tính giai đoạn rõ rệt. Có giai đoạn tăng nhanh, có giai đoạn tăng chậm và có giai đoạn dờng nh không tăng. Giữa nam và nữ có sự khác nhau về tốc độ gia tăng các chỉ số hình thái. - Các chỉ tiêu chiều cao, trọng lợng, chiều dài cánh tay, cẳng tay, chiều dài chân, cẳng chân tăng nhanh.

- Các chỉ tiêu đờng kính ngực trớc sau, đờng kính ngực phải trái, chiều dày bàn chân tăng chậm.

- So với các giai đoạn trớc (1975), trọng lợng và chiều cao học sinh ngày nay đã tăng hơn nhiều.

Về trọng lợng: Đối với nam, 10 tuổi trọng lợng chênh lệch cao nhất (2,8kg); tiếp đến là 8 tuổi (2,74kg) và mức chênh lệch thấp nhất (1,84kg) ở 6 tuổi. Đối với nữ, 7 tuổi trọng lợng chênh lệch cao nhất (7,92kg); tiếp đến là 9tuổi (4,53kg) và mức chênh lệch thấp nhất (1,91kg) ở 6 tuổi.

Về chiều cao đứng: Đối với nam, 9 tuổi chiều cao đứng chênh lệch cao nhất( 8,16 cm); tiếp đến là 10 tuổi (7,16 cm) và mức chênh lệch thấp nhất (3,94 cm) ở 6 tuổi. Đối với nữ, 9 tuổi chiều cao đứng chênh lệch cao nhất (10,37 cm); tiếp đến là 10 tuổi (8,02 cm) và mức chênh lệch thấp nhất (5,36 cm)ở 7 tuổi.

2. Kích cỡ bàn ghế giữa các trờng gần nh không đồng nhất, qua so sánh kích cỡ bàn ghế ở các trờng phổ thông với mô hình bàn ghế đợc xây dựng trên cơ sở các chỉ tiêu hình thái cho thấy sự không phù hợp với từng đoạn thân thể của học sinh.

- Các trờng Tiểu học: Chiều cao bàn dao động từ 66,5cm đến 74,0cm. Chiều cao

ghế dao động từ 35,5 cm đến 41,5cm. Chiều rộng mặt bàn dao động từ 38,0cm đến 40,0cm. Chiều rộng mặt ghế dao động từ 18,0cm đến 22,5cm. Sự chênh lệch chiều cao bàn, chiều cao ghế, chiều rộng mặt ghế ở các trờng rất lớn so với mô hình kích thớc bàn ghế mà chúng tôi đã xây dựng dựa trên các chỉ tiêu hình thái.

- Các trờng Trung học cơ sở có chiều cao bàn dao động từ 63,0cm đến 75,0cm;

chiều cao ghế dao động từ 36,0cm đến 46,4 cm. Số lợng cửa sổ là 3 cái/ lớp. Khoảng cách từ mép dới cửa sổ đến nền là 77,0cm - 79,0cm. Khoảng cách giữa hai cửa sổ là 223,0cm –245,0cm. Khoảng cách giữa bảng và đến bàn đầu tiên 188,0cm – 259,0cm. Khoảng cách mép dới bảng đến nền 50,4cm – 79,0cm. 3. Độ chiếu sáng phòng học có sự sai khác đáng kể:

- Các trờng ở thành phố nh tiểu học Lê Lợi, tiểu học Trờng Thi 2, PTTH dân lập Nguyễn Trãi, PTTH Huỳnh Thúc Kháng độ chiếu sáng trong phòng học tơng đối đạt tiêu chuẩn cho phép (300 - 400 lux); một số phòng học có độ chiếu sáng quá lớn khi bật đèn (600 – 800 lux).

- Các trờng phụ cận thành phố Vinh nh Tiểu học và THCS Nghi Hợp- Nghi Lộc,

Tiểu học Nghi Thịnh độ chiếu sáng thấp khi không bật đèn (100 - 150 lux), khi bật đèn cũng chỉ đạt từ 200-300 lux.

2. Đề nghị:

- Cần có sự khảo sát rộng hơn trên nhiều địa bàn để thấy một cách khái quát sự phát triển các chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị trong nhà trờng.

- Cần có quy định cụ thể về quy cách xây dựng trờng, trang bị bàn ghế, bảng và bố cục các trang thiết bị trong phòng học phù hợp với lứa tuổi; hạn chế sự học chung giữa hai lứa tuổi cách xa nhau trong cùng một phòng học.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số chỉ tiêu hình thái của học sinh và các trang thiết bị phòng học ở trường phổ thông (Trang 50 - 55)