Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành tỉnh nghệ an

56 357 0
Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa sinh học ----------- Lê ánh tuyết Điều tra một số chỉ tiêu hình thái trang thiết bị học đờng trong các trờng tiểu học thuộc huyện yên thành nghệ an Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân khoa học sinh học Chuyên ngành: Giải phẫu sinh lý Giáo viên hớng dẫn: Th.S Ngô Thị Bê Sinh viên thực hiện: Lê ánh Tuyết Lớp: 41 B1 Sinh Vinh, 2004 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lª ¸nh TuyÕt **** Chuyªn ngµnh gi¶i phÉu sinh lý 2 Khoá luận tốt nghiệp Lê ánh Tuyết lời cảm ơn Với tất cả tấm lòng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sinh học, chuyên nghành giải phẩu Sinh lý cùng các trờng tiểu học nhân dân huyện Yên Thành, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Qua đây cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S. Ngô Thị Bê đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, anh em, bạn bè đã động viên tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập hoàn thành khoá luận. Vì năng lực thời gian có hạn khoá luận này có những hạn chế, rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Lê ánh Tuyết Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lª ¸nh TuyÕt môc lôc danh môc c¸c ký hiÖu viÕt t¾t ADN: Axitderxyribonucleic ARN: axiribonucleic K/c: Kho¶ng c¸ch KT: KÝch thíc NST: NhiÔm s¾c thÓ TB: Trung b×nh TH: TiÓu häc Chuyªn ngµnh gi¶i phÉu sinh lý 4 Khoá luận tốt nghiệp Lê ánh Tuyết Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức, vì vậy bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển đều phải quan tâm đến lĩnh vực này. Để phát triển tốt nền kinh tế tri thức, cần phải có con ngời phù hợp với nó. Chính vì vậy, phát triển con ngời là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội, là nhân tố cơ bản để đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của con ngời nói chung lứa tuổi học sinh nói riêng ở các chỉ số: chiều cao, cân nặng, đờng kính ngực trớc sau, đ- ờng kính ngực phải trái, chiều dài chân sẽ đánh giá đợc tốc độ phát triển của con ngời trong mỗi giai đoạn, đồng thời là dữ liệu chứng minh cho mối quan hệ phụ thuộc sự phát triển cơ thể với điều kiện kinh tế xã hội của từng đất nớc, từng giai đoạn. Trong các giai đoạn phát triển của con ngời từ bào thai đến già, thì sự phát triển hình thái ở lứa tuổi học sinh tiểu học chiếm một vị trí quan trọng. Sự phát triển cơ thể con ngời có mối liên quan mật thiết với các yếu tố tự nhiên, xã hội của môi trờng sống nh : chế độ dinh dỡng, cơ sở vật chất, thời tiết, khí hậu, mức độ ô nhiễm môi trờng cũng nh trình độ, ý thức, tình cảm, phơng pháp nuôi dỡng, giáo dục của gia đình, nhà trờng xã hội. Để góp phần tìm ra những quy luật phát triển về thể lực, thể chất, sự tiến hóa thích nghi của con ngời dới điều kiện môi trờng, từ đó có biện pháp xây dựng các chế độ lao động, luyện tập, nghỉ ngơi, bồi dỡng sinh hoạt phù hợp với sự phát triển của trẻ em nói riêng con ngời Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần nhỏ bé bổ sung số liệu cho các nhà sản xuất, thiết Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 5 Khoá luận tốt nghiệp Lê ánh Tuyết kế trờng học, lớp học, bàn ghế với từng độ tuổi nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục hạn chế những dị tật trong lứa tuổi học đờng, chúng tôi chọn đề tài: Điều tra một số chỉ tiêu hình thái trang thiết bị học đờng ở các trờng tiểu học huyện Yên Thành-Nghệ An 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Bớc đầu làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học, cách thu số liệu, xử lý số liệu, đánh giá số liệu; góp phần điều tra hình thái đánh giá sự phát triển thể lực của ngời Việt Nam; cung cấp số liệu để xây dựng mô hình trang thiết bị học đờng ở các trờng tiểu học. 3. ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu về sự phát triển hình thái của con ngời là việc làm cần thiết, đòi hỏi nhiều nhà khoa học tham gia tiến hành thờng xuyên. Đó là vấn đề gắn liền phục vụ cho chính bản thân con ngời, cho cuộc sống sự phát triển của đất nớc. Về thực tiễn, qua đề tài này có thể xác định đợc các chỉ số sinh lực, đánh giá sự phát triển thể lực, thể chất ở các độ tuổi khác nhau để thấy đợc ranh giới giữa sự phát triển bình thờng không bình thờng của nam nữ ở độ tuổi khác nhau, từ đó tìm ra biện pháp phù hợp trong công tác giáo dục, giáo dỡng. 4. Nội dung của đề tài 4.1. Cân đo các chỉ tiêu hình thái của học sinh tiểu họccác nội dung sau. - Cân nặng. - Chiều cao đứng, chiều cao ngồi. - Đờng kính ngực trớc sau, đờng kính ngực phải trái. - Chiều dài chân, chiều dài cẳng chân, chiều dài đùi. 4.2. Tính một số chỉ số thể lực - Chỉ số Quetele. - Chỉ số Brôca. - Chỉ số thân. - Hệ số cân đối. 4.3. Xây dựng mô hình bàn ghế theo các chỉ tiêu hình thái khảo sát các trang thiết bị tại hai trờng. Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 6 Khoá luận tốt nghiệp Lê ánh Tuyết - Chiều cao bàn, chiều rộng bàn. - Chiều cao ghế, chiều rộng ghế. - Sự bố trí, bảng bàn ghế trong lớp học. - Diện tích phòng học, số lợng diện tích cửa sổ phòng học. Chơng I : Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1. Lợc sử nghiên cứu 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu hình thái thể lực của con ngời đợc xem nh một bộ phận của sinh học cơ thể, nó cũng có lịch sử tồn tại phát triển hết sức phong phú, thể hiện trên nhiều lĩnh vực nh sự tăng trởng, phát triển, đặc trng cho chủng tộc, giới tính Một trong những vấn đề đợc con ngời quan tâm khi nghiên cứu con ngời là hình thái. Từ thế kỉ thứ VIII, Tê nin đã coi cân nặng là một chỉ số quan trọng để đánh giá thể lực. Mối quan hệ giữa hình thái với môi trờng sống cũng đợc nghiên cứu tơng đối sớm mà đại diện cho nó là các nhà nhân trắc học Ludman, Nold Volanxki. Chúng ta đã biết đến tên tuổi công trình của các nhà giải phẫu hình thái sinh lý nổi tiếng trên thế giới gắn liền với các bộ phận của cơ thể nh : cầu Varol, mạng Bisa, cống Xinvius, lục giác Uylis, quản cầu Manpighi[4]. Rudauf Martin, ngời đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua hai tác phẩm nổi tiếng: Giáo trình về nhân trắc học (1919) Kim chỉ nam đo đạc cơ thể xử lí thống kê (1924). Trong các công trình này, ông đã đề xuất một số phơng pháp dụng cụ đo đạc các kích thớc của cơ thể, cho đến nay vẫn đợc sử dụng. Sau Rudauf Martin, đã có nhiều công trình nghiên cứu bổ sung hoàn thiện thêm các đề xuất của ông cho phù hợp với từng đất n- ớc. Vấn đề nhân trắc học còn đợc thể hiện qua các công trình của P.N.Paskirow Nhân trắc học , Evandervael Nhân trắc học , công trình của Bunak, A.M.Uruxon. Các tác giả đã đa ra quy luật phát triển cơ thể ngời dới ảnh hởng của điều kiện sống, quy luật phát triển thể lực theo giới tính, Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 7 Khoá luận tốt nghiệp Lê ánh Tuyết theo tuổi, nghề nghiệp, xây dựng các thang phân loại theo các chỉ số thể lực dựa vào trung bình cộng độ lệch chuẩn Việc nghiên cứu thể lực của học sinh đợc đẩy mạnh ở khắp nơi trên thế giới, nhờ phơng tiện kỹ thuật hiện đại ứng dụng vật lý học, hóa học, toán học. Con ngời đã đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh lý gắn liền với các điều kiện tự nhiên xã hội, đặc điểm chủng tộc, chế độ dinh dỡng, qúa trình rèn luyện thân thể sự phát triển theo lứa tuổi. Các công trình của Bergson (1902), Thondikee (1930), Terman (1937), Freedman (1971) đã nghiên cứu về sự phát triển hình thái đặc biệt là sự phát triển của trẻ em ở độ tuổi nhi đồng, thiếu nhi. A.N.Kabanop A.Trabopxcaia đã tổng hợp nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả bản thân trong cuốn Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em (1996) đã cho rằng: Tr ớc khi trở thành ngời lớn, trẻ em phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quan trọng, nhiều năm cần sự giúp đỡ của ngời trởng thành. Cấu tạo hoạt động của các cơ quan trong cơ thể cũng nh những nhu cầu của cơ thể đối với điều kiện môi trờng phát triển của trẻ em, để dạy dỗ giáo dục trẻ em một cách đúng đắn thì cần phải nghiên cứu, nắm vững những đặc trng nhu cầu của từng giai đoạn phát triển của trẻ em để có biện pháp tác động thích hợp . Theo Kabanop (1972), nghiên cứu sự phát triển thể lực thể chất ở trẻ em, ngoài sự quyết định bởi yếu tố di truyền còn liên quan chặt chẽ đến chế độ dinh dỡng, sự luyện tập chế độ chăm sóc của gia đình xã hội. Luria (1973), Blaykhe, V.M.Burolachuc (1988) đã đi sâu nghiên cứu sự phát triển trí thông minh của trẻ em trớc độ tuổi đi học tuổi học sinh tiểu học. A.P.Trabopscaia (1969) cho rằng: Vệ sinh lứa tuổi là một vấn đề quan trọng, vệ sinh lứa tuổi nghiên cứu những ảnh hởng của những môi tr- ờng khác nhau lên cơ thể trẻ em để làm sáng tỏ cố gắng làm giảm nhẹ hay loại trừ hẳn những yếu tố có hại đến sức khỏe của trẻ em. Chọn những Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê ánh Tuyết điều kiện tự nhiên nhân tạo thuận lợi cho sự sinh trởng phát triển, củng cố sức khỏe trẻ em . Trong những năm 1861 đến 1866, bác sĩ nhãn khoa Breslauer giáo s Hermann Cohn đã dẫn giải môn vệ sinh: Khoa học của sức khỏe cộng đồng tức là nhiệm vụ vệ sinh phòng bệnh hiện nay cần đợc đặt ra trong nhà trờng. Sự liên hệ giữa công tác điều trị cho học sinh là một yêu cầu quan trọng trong nhiệm vụ của ngời thầy thuốc, nhà trờng đảm bảo vệ sinh trong nhà trờng nh môi trờng học tập, vệ sinh trờng lớp, độ chiếu sáng, đặc biệt bàn ghế phải phù hợp với các bộ phận trong cơ thể học sinh. Điều đó sẽ ảnh hởng tích cực cho sự phát triển về thể lực, trí tuệ của học sinh, nâng cao hiệu suất học tập [24]. 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Hình thái - thể lực con ngời Việt Nam đã đợc nghiên cứu đầu tiên vào những năm 1875 do Mondiere thực hiện trên trẻ em. Vào những năm 30 của thế kỉ XX, tại Viện Viễn Đông Bác Cổ, sau đó tại Trờng Đại học Y khoa Đông Dơng (1936 1944) đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu về vấn đề này. Kết quả nghiên cứu đợc công bố trong 9 số kỷ yếu phân khoa nhân học gồm nhiều loại kích thớc các đoạn thân thể theo tuổi thành phần khác nhau, hình thái các bộ phận bên ngoài các cơ quan bên trong nh : Gan, não, thận, thần kinh của ngời Việt Nam. Đặc biệt là kích thớc bộ xơng ngời Việt Nam hiện đại [11]. Tác phẩm Những đặc điểm nhân chủng sinh học của ng ời Đông Dơng của P.Huard Đỗ Xuân Hợp đợc xem là công trình nghiên cứu đầu tiên về hình thái ngời Việt Nam. Tuy số lợng cha nhiều nhng các tác phẩm này đã nêu đợc các đặc điểm nhân trắc của ngời Việt Nam đơng thời. Sau giải phóng miền Bắc nhất là sau khi đất nớc hoàn toàn thống nhất, các công trình nghiên cứu ở mọi lĩnh vực ở tất cả các ngành khác nhau đã đợc đẩy mạnh. Có nhiều công trình nghiên cứu về hình thái sinh lý của ngời Việt Nam thuộc nhiều dân tộc khác nhau thuộc đủ mọi lứa tuổi đã đợc hoàn thành công bố. Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 9 Khoá luận tốt nghiệp Lê ánh Tuyết Trong Hội nghị hằng số sinh học ngời Việt Nam năm 1968 1972 có hàng trăm công trình của nhiều nhà khoa học đã công bố đúc kết trong tập san Hằng số sinh học ng ời Việt Nam đợc bộ y tế xuất bản năm 1875 là công trình đầu tiên nêu lên khá đầy đủ các thông số về thể lực ngời Việt Nam ở mọi lứa tuổi [2]. Các nghiên cứu về chỉ số hình thái ở ngời lớn có các công trình hệ thống toàn diện nh: Hằng số sinh thái học 1967 của Đỗ Xuân Hợp; Nguyễn Quang Quyền bàn về những hằng số giải phẫu nhân học ngời Việt Nam ý nghĩa đối với y học [9]; các công trình của các tác giả nh Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền với cuốn "Những thông số sinh học ngời Việt Nam" [7]. Các công trình nghiên cứu trẻ em học sinh Việt Nam cũng không ít nh: "Hằng số phát triển thể lực của trẻ em dới 7 tuổi" của Chu Văn Tờng, "Một hằng số của trẻ em Việt Nam " của Chu Văn Tờng Nguyễn Công Khanh ( Báo cáo tại Hội nghị hằng số sinh học ngời Việt Nam -1972). Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả đã hoàn thành hoặc đang tiến hành trên khắp miền đất nớc nh các công trình nghiên cứu của Đại học Y khoa Thành Phố Hồ Chí Minh dới sự hớng dẫn của giáo s Nguyễn Quang Quyền Các chỉ tiêu phát triển hình thái của trẻ em ngời lớn Tây Nguyên" (1980-1990). Các chỉ số hình thái sự phát triển thể lực thể chất của trẻ em miền đồng bằng, thành phố Vinh miền núi Nghệ An cũng đợc các tác giả Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê, Hoàng ái Khuê đề cập đến trong những năm 1980-1985. Phạm Năng Cờng (1967) với công trình "Phơng pháp xác định giới hạn phát triển tính tuổi"[6], "Chỉ số phát triển trẻ em Việt Nam" công bố trong tập san "Những kết quả nghiên cứu khoa học viện vệ sinh dịch tế Việt Nam (1962-1964). Tạ Thuý Lan (1992) với tác phẩm nghiên cứu về "Phơng pháp đánh giá ảnh hởng của các yếu tố khí hậu tới cơ thể con ngời", Nguyễn Quang Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:23

Hình ảnh liên quan

Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đờng trong các trờng tiểu học  - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

i.

ều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đờng trong các trờng tiểu học Xem tại trang 1 của tài liệu.
d. So sánh sự sai khác những tính trạng hình thái của học sinh nam và nữ. - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

d..

So sánh sự sai khác những tính trạng hình thái của học sinh nam và nữ Xem tại trang 23 của tài liệu.
1. Trọng lợng cơ thể. - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

1..

Trọng lợng cơ thể Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1: Trọng lợng từ 6-10 tuổi (đơn vị:Kg) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 1.

Trọng lợng từ 6-10 tuổi (đơn vị:Kg) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4: So Sánh trọng lợng cơ thể học sinh huyện yên Thành (2003), học sinh thành phố vinh (2002), HSSH ngời VN(1975), học sinh tiểu học Lâm Đồng (1995-1996) (đơn vị:Kg) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 4.

So Sánh trọng lợng cơ thể học sinh huyện yên Thành (2003), học sinh thành phố vinh (2002), HSSH ngời VN(1975), học sinh tiểu học Lâm Đồng (1995-1996) (đơn vị:Kg) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Chiều cao đứng từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 5.

Chiều cao đứng từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) Xem tại trang 29 của tài liệu.
2. Chiều cao đứng: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

2..

Chiều cao đứng: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng 6 ta thấy: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

h.

ận xét: Qua bảng 6 ta thấy: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng 7, cho thấy chiều cao đứng của học sinh tiểu học Yên Thành thấp hơn  học sinh quận Cầu Giấy Hà Nội: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

h.

ận xét: Qua bảng 7, cho thấy chiều cao đứng của học sinh tiểu học Yên Thành thấp hơn học sinh quận Cầu Giấy Hà Nội: Xem tại trang 31 của tài liệu.
3. Chiều cao ngồi: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

3..

Chiều cao ngồi: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 10: Đờng kính ngực trớc sau từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 10.

Đờng kính ngực trớc sau từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhận xét: Qua kết quả ở bảng 11 ta thấy: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

h.

ận xét: Qua kết quả ở bảng 11 ta thấy: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 11: Đờng kính ngực phải trái từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 11.

Đờng kính ngực phải trái từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Kết quả khảo sát chiều dài cẳng chân của học sinh đợc thể hiện qua bảng sau: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

t.

quả khảo sát chiều dài cẳng chân của học sinh đợc thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nhận xét: Qua số liệu thu đợc ở bảng 11 ta thấy: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

h.

ận xét: Qua số liệu thu đợc ở bảng 11 ta thấy: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Nhận xét: Qua số liệu thu đợc ở bảng 13 ta thấy: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

h.

ận xét: Qua số liệu thu đợc ở bảng 13 ta thấy: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13: Chiều dài chân từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 13.

Chiều dài chân từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả khảo sát chiều dài đùi của 1055 học sinh đợc thể hiện qua bảng sau: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

t.

quả khảo sát chiều dài đùi của 1055 học sinh đợc thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 14: Chiều dài đùi từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 14.

Chiều dài đùi từ 6-10 tuổi (đơn vị:cm) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 15: Sự biến đổi chỉ số Quetele từ 6-10 tuổi - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 15.

Sự biến đổi chỉ số Quetele từ 6-10 tuổi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ hai chỉ số hình thái chiều cao đứng và trọng lợng, chúng tôi tính đợc chỉ số Broca nh sau: - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

hai.

chỉ số hình thái chiều cao đứng và trọng lợng, chúng tôi tính đợc chỉ số Broca nh sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 17: Chỉ số thân cơ thể từ 6-10 tuổi Giới - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 17.

Chỉ số thân cơ thể từ 6-10 tuổi Giới Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 18: Sự biến đổi hệ số cân đối từ 6-10 tuổi - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 18.

Sự biến đổi hệ số cân đối từ 6-10 tuổi Xem tại trang 44 của tài liệu.
1. Xây dựng mô hình bàn ghế và các trang thiết bị phù hợp với lứa tuổi học sinh tại trờng phổ thông. - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

1..

Xây dựng mô hình bàn ghế và các trang thiết bị phù hợp với lứa tuổi học sinh tại trờng phổ thông Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 20: Khảo sát trang thiết bị tại hai trờng tiểu học Đô Thành và Thọ Thành - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 20.

Khảo sát trang thiết bị tại hai trờng tiểu học Đô Thành và Thọ Thành Xem tại trang 46 của tài liệu.
3. So sánh kích thớc bàn ghế xây dựng theo chỉ tiêu hình thái với kích        thớc ở  các trờng tiểu học - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

3..

So sánh kích thớc bàn ghế xây dựng theo chỉ tiêu hình thái với kích thớc ở các trờng tiểu học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 22: So sánh kích thớc bàn ghế xây dựng theo chỉ tiêu hình thái và kích thớc bàn ghế trờng TH Thọ Thành  - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Bảng 22.

So sánh kích thớc bàn ghế xây dựng theo chỉ tiêu hình thái và kích thớc bàn ghế trờng TH Thọ Thành Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Khoảng cách từ mép dới của bảng đến nề nở các trờng hầu nh cao hơn so với khoảng cách quy định ( 0,8 m- 1,0 m) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành   tỉnh nghệ an

ho.

ảng cách từ mép dới của bảng đến nề nở các trờng hầu nh cao hơn so với khoảng cách quy định ( 0,8 m- 1,0 m) Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan