Khảo sát một số chỉ tiêu hình thái, hoá sinh của cam xã đoài trồng tại các xã phụ cận

43 415 0
Khảo sát một số chỉ tiêu hình thái, hoá sinh của cam xã đoài trồng tại các xã phụ cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy mục lục * * * Trang Đặt vấn đề 3 Chơng I: Tổng quan ngiên cứu 4 I- Nguồn gốc và phân loại 4 1- Nguồn gốc và phân bố 4 2- Phân loại 5 II- Giá trị của cam quýt 7 III- Tình hình sản xuất và tiêu thụ 9 1-Trên thế giới 9 2- Trong nớc 10 IV- Tình hình nghiên cứu 11 V - Điều kiện tự nhiên 15 1-Khí hậu 15 2- Thổ nhỡng 16 Chơng II: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 17 I- Đối tợng 17 II- Phơng pháp 17 1- Phơng pháp thu mẫu 17 2- Phơng pháp nghiên cứu phân tích 17 Chơng III: Kết quả nghiên cứu 21 I- Các đặc điểm hình thái 21 1- Hoa 21 2- Lá 24 3- Quả 26 II- Các chỉ tiêu hoá sinh 27 1- Hàm lợng VitaminC 27 2- Hàm lợng Axít 31 3- Hàm lợng đờng 34 4- Hàm lợng pectin 37 5- Hàm lợng tinh dầu 38 6.So Sánh các chỉ tiêu hoá sinh cơ bản 39 Kết luận và khuyến nghị 41 Tài Liệu Tham khảo 42 1 Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy Lời Cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài này,tôi gặp nhiều khó khăn về hoá chất, thiết bị,phơng pháp.Nhờ sự chỉ bảo tận tình của TS Hoàng văn Mại,sự giúp đỡ chu đáo của thầy cô quản lý phòng thí nghiệm,các hộ gia đình nơi thu mẫu,sự truyền đạt kinh ngiệm của các anh chị cao học những khó khăn trên đã đợc khắc phục. Để luận văn đợc trình bày theo đúng cấu trúc,tôi đã đợc các thầy cô giáo trong tổ bộ môn góp ý thẳng thắn, sửa chữa tỉ mỉ trớc khi bảo vệ . Đồng thời luận văn này hoà thành tôi còn đợc các bạn tròng lớp 39A Sinh cổ vữ, động viên nhiệt tình. Do thời gian và trình độ hạn chế,luận văn chắn còn nhiều sai sót,em mong đ- ợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy Đặt vấn đề -------- * * * ------- Cam quýt thuộc họ cam (Rutaceae) họ phụ camquýt(Aurantoideae),là hoa quả tơi cao cấp.Các sản phẩm từ cam quýt đợc sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm và dợc phẩm Việt Nam là một trong những cái nôi của cam quýt với nhiều giống đặc sản nh cam Đoài, bởi Phúc Trạch, cam bù, cam Đờng Canh, bởi Diễn, bởi Thanh Trà,bởi Đoan Hùng . Trong đó cam Đoài (Citrus sinensis (L.) Osbeck ) nổi tiếng thơm ngon, màu sắc quả đẹp.Nơi nguyên sản là Nghi Diên,huyện Nghi Lộc,tỉnh Nghệ An. Theo báo cáo của UBND năm 1998-1999 diện tích trồng cam của là 12,5 ha,mật đõ bình quân 500 cây/ha.Những năm gần đây, cây cam cho giá trị kinh tế cao,vì vậy diện tích trồng cam đợc mở rộng sang các phụ cận Nghi Diên nh Hng Trung, Nghi Liên, Nghi vạn ,Nghi Kim, Nghi Trung .Hình thái, chất lợng cam đoài trồngcác trên có gì khác với nơi nghuyên sản.Cho đến nay,cha có tác giả nào đề cập đến vấn đề này.Đó là lý do tôi chọn đề tài :Khảo sát một số đặt điểm hình thái,hoá sinh của cam Đoài trồng ở vùng phụ cận. Do điều kiện hạn chế,tôi chỉ thống kê,phân tích các đặc điểm hoa lá quả,sự biến động hàm lợng vitamin C,đờng,Axit,pectin trong quả tại ba Hng Trung,Nghi Liên,Nghi Vạn. 3 Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy Chơng I: Tổng quan nghiên cứu * * * I Nguồn gốc và phân loại: 1- Nguồn gốc và phân bố: Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc cam quýt. Theo Anggle và Tanaka thì cam quýt xuất phát từ ấn Độ, Miến Điện. Nhng theo Giucopxki thì cần phải nghiên cứu các thực vật thuộc họ Rutaceae, nhất là họ phụ Aurantioidea ở các vùng núi Himalaya, miền tây nam Trung Quốc,miền núi bán đảo Đông Dơng và Việt Nam thì mới có tài liệu chắc chắn về nguồn gốc phát sinh cam quýt. Tựu chung, lại nhiều tác giả thống nhất quan điểm cam quýt trồng trọt hiện nay đều có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông Nam á. Tanaka (1979) đã vạch đờng ranh giới vùng xuất xứ của các giống thuộc chi Citrus từ phía đông ấn độ (Chân dãy Hymalia) qua úc, miền nam Trung Quốc, Nhật Bản. Theo Trần Thế Tục, nghề trồng cam quýt ở Trung Quốc đã có từ 3.000 4000 năm trớc. Hàn Ngạn Trực đời Tống trong tác phẩm Quýt lục đã ghi chép và phân loại các giống ở Trung Quốc. Điều này khẳng định thêm về nguồn gốc các giống cam chanh ( Citrus sinensis Osbeck ) và các giống cam quýt theo ranh giới đờng gấp khúc Tanaka. Từ trung tâm này cam quýt đã lan tràn khắp lục địa [7]. Châu Âu cam quýt đợc trồng nhiều ở Địa Trung Hải, đây đợc xem là vùng cam. Tây Ban Nha có nhiều vùng trồng cam có tiếng nh Malaga, Gơrơnat và nhất là vùng Laxongđơ. ở pháp cam trồng nhiều tại Cotedazur và đảo coocxơ. ở ý có vùng Anpơlơ, xorentơ, Xixilơ và Xacđanhơ. Liên Xô có vùng Xukhum, Gơruđin nổi tiếng. 4 Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy Châu Phi, cam quýt trồng nhiều ở miền Bắc. Ai cập có những vùng trồng cam lớn ở Phayum. Nghề trồng cam đã có từ lâu đời ở Angiêri. Nhiều vùng ở Mititgia sản xuất các giống cam ngon trong đó có giống bơlida. ở Tuynidi có những giống cam nổi tiếng nh Metxki, Mandedơ, Sêrubô. Châu Mỹ, cam quýt đợc trồng nhiều ở Cuba, Giamatich. Nam mỹ, Trung Mỹ và nhất là Hoa kỳ là nơi phát triển cam quýt. Florida, California đã cho nhiều giống nổi tiếng nh Naven, Pômêlô, Giơrêpfơret ở Châu úc, các đảo Gamluê, Tubucai, Niwdilân là những nơi trồng nhiều cam. Châu á, cam quýt đợc trồng nhiều ở xiri, đảo kiô, ấn độ, Nhật Bản,Malaixia, Việt Nam, Trung Quốc ấn Độ cam quýt đợc trồng nhiều ở Macpuagơ, lu vực sông Hằng, Madơrat. Nh vậy từ trung tâm nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông Nam á, cam quýt đã phân bố khắp các lục địa với nhiều con đ- ờng khác nhau. Đây là giống có phổ thích nghi rộng, giá trị kinh tế lớn vì thế nó có triển vọng phát triển mạnh. 2- Phân loại: Hệ thống phân loại cam quýt rất phức tạp do vòng di thực và khả năng thích ứng rộng, ngày càng có nhiều dạng lai tự nhiên, các đột biến tự nhiên và quá trình chọn giống nhân tạo đã tạo nên nhiều giống mới, loài mới. Do đó những thiếu sót và nhầm lẫn trong phân loại là không tránh khỏi. Cùng với sự phát triển của phân loại học thì có nhiều ý kiến khác nhau, theo Linneaus (1753), Hocker (1875) cam quýt có 3-4 loài, đến 9 loài theo Espinô (1890) 16 loài theo Tanaka (1954) Swingle (1967) rồi lên tới 154 loài theo Tanaka (1969) và 162 loài cũng chính của Tanaka (1977). Theo hệ thống phân loại của Varonxôp Steiman (1982) thì có tới 250 loài [19]. Tanaka và Swingle xây dựng hệ thống phân loại cam quýt theo đồ sau: 5 Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy đồ1: Hệ thống phân loại cam quýt theo Tanaka và Swingle. C B A Cam, chanh, quýt, bởi đều thuộc họ cam ( Rutaceae), họ phụ cam quýt (Aurantoidea) họ phụ này đợc chia thành 2 tộc chính Clauseneae (1) và Citreae (2). Tộc (2)đợc chia thành 4 tộc phụ. Trong đó tộc phụ Citrineae bao gồm phần lớn các loài và giống cam quýt đang trồng hiện nay. Chi Fortunella có 4 loài chính, có nguồn gốc và vùng phân bố từ nam Trung Quốc đến Đông Dơng, Malaixia (T. Jones, 1990). ở nớc ta phổ biến một 6 Rutaceae Aurantoidea Clausenneae Citreae Micrômelire Clousenise Merrllreae Citrineae Fortunella Poncirus Eremocitr Clymenia Micrôcitu Citrus Eucitrus Papeda Các loài cam quýt quan trọng Triphasineae Balsamocitrese a Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy loài là Fortunella japonica Swingle với 2 giống quất Nghi Tàm và Văn Giang đợc trồng phổ biến khắp nơi trong nớc ăn thay chanh và làm cây cảnh. Chi citrus đợc chia thành 2 chi phụ là Eucitrus và Papeda. Papeda có 6 loài quan trọng . 9 loài quan trọng nhất của cam quýt thuộc chi phụ Eucitrus là: Quýt (Citrus reticulata Blanco) Bởi chua (Citrus maxima) Cam ngọt (Citrus sinensis Osbeck) Chanh (Citrus lemon Burm) Lai me (Citrus aurantifolia Swingle) Tahiti (Citrus latifolia) Cam chua (Citrus aurantium) Bởi chùm (Citrus paradishi Macfe) Chanh yên (Citrus medica) II- Giá trị của cam quýt Cam, quýt, chanh, bởi thuộc loại hoa quả tơi cao cấp, có giá trị dinh dỡng và giá trị sử dụng cao, cam quýt dùng để ăn tơi, làm mứt, chế nớc hoa quả. Tinh dầu cất từ hoa, quả, lá dùng nhiều trong công nghiệp mỹ phẩm, thực phẩm và d- ợc phẩm. Đặc biệt chanh yên (một loài cây mọc hoang dại ở vùng núi phía đông Bắc nớc ta) từ một tấn quả có thể cất đợc 67 lít tinh dầu (1kg tinh dầu trị giá 300 USD). Cam quýt đợc con ngời chăm sóc và sử dụng từ rất lâu. Lê Quý Đôn trong Vân Đài loại ngữ có viết Quýt vàng là th ợng phẩm, quýt đỏ, quýt vá, quýt cát là hạ phẩm. Vỏ quýt có tính khoan trung, hạ đờm tiêu khí . Hải Thợng Lãn Ông đã dùng nhiều quả quýt non phơi khô trong các bài thuốc D- ơng áncủa mình . Từ thế kỷ XVI các thầy thuốc ngời Trung Quốc, ấn Độ đã tìm thấy tác dụng phòng ngừa bệnh dịch hạch, trị bệnh phổi, chảy máu dới da của các quả thuộc chi Citrus. ở Mỹ 1938 các nhà y học dùng vỏ cam quýt kết hợp với 7 Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy insulin trị bệnh đái đờng. ở Nga việc sử dụng các loại quả có múi trong y học dân gian bắt đầu từ thế kỷ XI. Theo [18] chất Flavonoid (tạo màu trong vỏ quả) có nhiều trong vỏ cam quýt, có khả năng ngừa các bệnh tai biến mạch máu não. Cam quýt giàu VitaminC, các loại đờng dễ hấp thụ là nguồn thực phẩm bồi bổ sức khoẻ. Vỏ quả chứa nhiều hợp chất trong đó giàu pectin là hợp chất tạo keo tốt, không gây mùi lạ đợc sử dụng trong công nghiệp sản xuất kẹo, chế nớc hoa quả cô đặc. Theo Joseph 1947 các sản phẩm từ giống cây thuộc chi Citrus đợc thể hiện qua đồ sau: đồ 2: Các sản phẩm từ quả Citrus 8 Cam, chanh, bởi ép Vỏ và bã Dịch Dầu ép lạnh Thức ăn gia súc Pec tin Dầu cất Dịch ly tâm Narigin VitaminP AxitCitric Citrat Dịch cô đặc Hesperidin Hesperidin Methyl Chalcon Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy Hesperidin là hợp chất trong vỏ có tác dụng chống xơ thành mạch và tai biến mạch máu não. Trong tình trạng bệnh tim mạch đang gia tăng, vỏ cam quýt sẽ là phơng thuốc thông dụng dễ kiếm nhất. Các hớng nghiên cứu cam quýt ngày càng phát triển mạnh, nâng cao giá trị sử dụng của các loài quan trọng này. Cam quýt còn là cây có giá trị văn hoá cao. Đặc biệt là văn hoá phơng Đông. Việc chơi cây cảnh dới dạng mini vào các ngày lễ tết, điển hình là tết nguyên đán ở Việt nam, Trung quốc. Quả cam quýt là một thứ không thể thiếu trong mâm ngũ quả làm ngày xuân thêm ấm cúng, ngày lễ thêm linh thiêng. III- Tình hình sản xuất và tiêu thụ 1- Trên thế giới: [19] Hiện nay trên thế giới có 75 nớc trồng cam quýt với diện tích và sản l- ợng đáng kể. Các nớc xuất khẩu cam quýt chính bao gồm: Tây ban nha, Ixaren, Italya, Brazin, Mỹ theo FAO các khối n ớc đứng đầu về sản xuất cam quýt năm 1995 bao gồm: Châu mỹ La Tinh 23.628.000 tấn. Bắc Mỹ 14.807.000 tấn Châu á 9.879.000 tấn Nhật Bản 2.628.000 tấn Tổng sản lợng năm 1994 là 80.058.000 tấn (chiếm 20% sản lợng các loại hoa quả) trong đó cam chanh 58.735.000 tấn, quýt 7.636.000 tấn, ít nhất là chanh và bởi. Trong suốt mấy thế kỷ qua, ngành sản xuất cam quýt trên thế giới không ngừng tăng nhanh và mức tiêu thụ quả của thị trờng thế giới cũng ngày một cao hơn do trồng cam quýt chóng đợc thu hoạch và lãi suất luôn luôn cao. Theo FAO những năm của thập kỷ 2000 này mức tiêu thụ quả có múi của thế giới tăng khoảng 26.000.000 tấn. Nhu cầu tiêu thụ cam ngày càng nhiều nên sản l- ợng cam xuất nhập khẩu trên thị trờng ngày càng tăng. ở các nớc Tây âu nhập khẩu 75 % sản lợng cam trên thế giới. Trong đó các nớc Pháp, Đức,Bỉ là những nớc nhập khẩu nhiều nhất nhng mới chỉ đạt bình quân đầu ngời 15 17 9 Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Kim Quy kg/năm Hằng năm Liên Xô nhập khẩu khoảng 250 300 nghìn tấn cộng với l- ợng cảm sản xuất trong nớc nhng bình quân đầu ngời chỉ đạt 2kg/năm. Nhật Bản hiện nay là nớc cung cấp gần 10% sản lợng cam trên thế giới. Dân số ngày càng gia tăng (1.7 %/năm), kéo theo các nhu câù thiết yếu về hoa quả tơi, đây là một động lực phát triển ngành trồng cam. Tuy nhiên,việc sản xuất cam còn gặp nhiều khó khăn về giống ,vốn ,kỹ thuật, thiên tai,thổ nhỡng,sâu bệnh,đó là những lực cản trong việt tăng năng suất và mở rộng diện tích trồng cam . 2-Trong nớc: Việt Nam là một trong những cái nôi của cam quýt, ngời ta cho rằng cam quýt mọc hoang dại đợc con ngời đem về trồng nhờ quả có màu sắc đẹp, phẩm vị ngon, mang lại giá trị sử dụng cao. Cam quýt đợc trồng khắp mọi miềm đất nớc từ rất lâu. Những năm gần đây, ngành sản xuất cam quýt trong n- ớc có những tiến bộ đáng kể. Từ năm 1995 mức sản xuất cam, quýt, chanh, bởi tăng nhanh mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết khí hậu, sâu bệnh phá hoại. Theo thống kê năm 1994 diện tích trồng cam quýt cả nớc là 60.000 ha, sản lợng 200.000 tấn. Trong đó Đồng bằng sông Cửu Long 35.000 ha chiếm 57,86% diện tích, sản lợng 124.548 tấn chiếm 76,04%. Theo điều tra của Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hồng năng suất trung bình ở đồng bằng sông Cửu Long là cam chanh 105 tạ / ha, quýt 87 tạ/ ha, bởi 74 tạ/ha, chanh ta 88 tạ/ha. Mặc dù sản lợng lớn nhất toàn quốc nhng năng suất cam quýt ở đồng bằng sông Cửu Long vẫn ở mức thấp so với nhiều nớc trên thế giới. Các Tỉnh khu IV cũ là vùng trồng cam quýt có truyền thống với các giống nổi tiếng đợc chọn lọc qua nhiều đời: Cam bù, bởi Phúc Trạch, cam Đoài. ở Phủ Quỳ qua nhiều lần phá đi trồng lại hiện còn trên 2.000 ha. Đây là vùng trồng cam chanh có tiếng từ xa (cam sông con, sunkít) do diện tích rộng và đất tốt. Vùng thừa thiên Huế có giống bởi Thanh Trà nổi tiếng trồng ven sông H- ơng. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan