II- Các chỉ tiêu hoá sinh
5- Hàm lợng tinh dầu
Tinh dầu là hỗn hợp nhiều chất khác nhau, có mùi thơm đặc trng của chi
Citrus.
Tinh dầu phân bố nhiều trong các bộ phận của cây, đặc biệt là trong vỏ quả, các túi tinh dầu nằm nổi trên bề mặt quả. Hàm lợng tinh dầu trong vỏ ở lần thu mẫu cuối cùng tại các địa phơng nh sau:
Bảng 17: Hàm lợng tinh dầu trong vỏ (%) lúc thu hoạch.
Địa điểm Hàm lợng tinh dầu
Hng trung 0.6
Nghi vạn 0.7
Nghi liên 0.6
6 - so sánh các chỉ tiêu hoá sinh cơ bản
Kết hợp với kết quả của Phan Xuân Thiệu, ta có bảng sau :
Bảng 18: So sánh một số chỉ tiêu sinh hoá trong cam xã Đoài trồng ở các vùng khác nhau .
Chỉ tiêu Hng Trung Nghi Liên Nghi Vạn Nghi Diên Axít tự do (%) 0.57 0.53 0.46 0.40 0 0.5 0 0.5 .5 1 1.5 2.5 3 3.5 3.5 4
I II III IV V VI VII VIII
Hng trung Nghi liên Nghi vạn
Axít tổng số (%) 0.70 0.92 0.80 5.12 Đờng khử (%) 5.10 3.76 4.30 3.30 Đờng tổng số (%) 6.42 5.80 7.34 8.67 Pectin tổng số (%) 2.20 2.60 3.09 5.34 VitaminC trong vỏ (mg%) 61.60 61.60 61.60 198.3
Vitamin C trong ruột (mg%)
61.60 74.80 61.60 43.40
Tỷ lệ đờng tổng số /
a xít tự do 11.20 10.90 15.90 19.20
Qua bảng trên tôi nhận thấy:
- Hàm lợng axit tự do ở các nơi không sai khác nhau bao nhiêu (biến động từ 0.57 – 0.40 %)
-Hàm lợng axit tổng số ở Hng Trung, Nghi Liên, Nghi Vạn tơng đơng nhau (0.7 %) Nhng ở Nghi Diên thì có sự sai khác lớn (5.12%) axit
tổng số không quyết định độ ngọt của quả vì thế sự sai khác này không ảnh h- ởng đến chất lợng cảm quan.
- Hàm lợng đờng khử ở Hng Trung cao nhất (5.1 %) sau đó dến Nghi Vạn, Nghi Liên cuối cùng là Nghi Diên (3.3%).
- Đờng tổng số ở Nghi Diên cao nhất (8.57%) sau đó đến Nghi Vạn, Hng Trung cuối cùng là Nghi Liên (5.8%).
- Hàm lợng Vitamin C biến động không đồng đều, trong vỏ ở Nghi Diên cao nhất (189,3mg%) ở Nghi Liên, Hng Trung, Nghi Vạn bằng nhau (61,6mg %). Hàm lợng VitaminC trong ruột giữa các nơi biến động không lớn lắm, thấp nhất là Nghi Diên (43.4mg%),sau đó đến Hng Trung,Nghi Vạn (61,6mg%) cao nhất là Nghi Liên (74,8mg%).
- Tỷ lệ đờng tổng số axit tự do,chỉ tiêu quyết định độ ngọt của quả, có sự sai khác lớn giữa các địa điểm. Nghi Diên lớn nhất (19.2) sau đó đến Nghi Vạn (15.9 ) Hng Trung (11,2) cuối cùng là Nghi Liên (10.9).
KếT LUậNVà KIếN NGHị
- Từ kết quả khảo sát tôi đa ra các kết luận sau:
+ Về đặc điểm hình thái: Hình dạng lá,hoa,quả cam Xã Đoài trồng ở Hng Trung ,Nghi Liên, Nghi Vạn cơ bản không thay đổi
+ Chỉ tiêu hoá sinh: có sự sai khác nhau khá rõ nét. Tuy nhiên,chỉ tiêu đáng tin cậy nhất đánh giá sự thay đổi chất lợng cảm quan là tỷ lệ đờng tổng số /axit tự do. Căn cứ vào hệ số này độ ngọt của cam Xã Đoài ở các xã xếp theo thứ tự Nghi Diên, Nghi Vạn, Hng Trung , Nghi Liên
+ Sự sai khác về hình thái , hoá sinh của cam Xã Đoài ở nơi nguyên sản và các xã phụ cận do yếu tố thổ nhỡng quyết định .
+ Cần điều tra thêm về hình thái, chất lợng, đất trồng cam Xã Đoài ở các xã phụ cận khác nhằm mở rộng diện tích trồng cam một cách khoa học.
+ Điều tra tình hình sâu bệnh, nguồn gốc , phân loại các giống cam chanh hiện có trên địa bàn Nghi Diên nhằm phục tráng giống đặc sản này.
tài liệu tham khảo
* * *
1-Đỗ Ngọc An, Huỳnh Lý, Ngô Bích Nga, Nguyễn Văn Trung, 1973.
Cây ăn quả nhiệt đới cam, quýt, chanh, bởi. Tập II NXB – KHKT. HN.
2- Kiều Hữu ảnh, Nguyễn Lân Hùng, 2000. Công nghệ sinh học. NXB GD. HN.
3- Tôn Thất Bình,1995. Tìm hiểu về các loài cây ăn trái có triển vọng
xuất khẩu. NXB NN. HN.
4- Phạm Thị Trân Châu,Trần Thị áng,1998. Hoá sinh học NXB GD.
6- Lê Xuân Cuộc, Đinh Văn C ,1998 . kết quả điều tra bệnh vàng lá
cam quýt ở tỉnh Hải Dơng và Hng Yên,tạp chí NN và CNTP, No 9,390-391
7- Bùi Huy Đáp, 1973. Cây ăn quả nhiệt đới cam, chanh, quýt, bởi. Tập I, NXB KHKT. HN.
8- Nguyễn Đăng Điệp, 1998. Nghiên cứu ứng dụng vi sinh trong quy
trình công nghệ sản xuất pectin
9- Vũ Mạnh Hải, kết quả nghiên cứu khả năng phát triển cây cam vùng Phủ Quỳ, tạp chí KH & Quản lý kinh tế – NXB NN.
10. Lê Quang Hạnh, một số đặc điểm của giống cam xã Đoài tại Huyện Nghi Lộc- Nghệ An, viện KHKT NN Việt Nam – NXB NN
11- Phạm Hoàng Hộ, cây cỏ Việt Nam Montreal 1992– . Tập I quyển 2
12 Nguyễn Nh– Khanh,1998. Sinh trởng & Phát triển ở thực vật. NXB GD.
13-.Khoa sinh học ĐHV, 2000 đề tài hiện trạng một số cây ăn quả đặc
sản có múi trên đất Nghệ Tĩnh
14- Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh.
Những cây tinh dầu Việt Nam
15- Nametnhicôv A.P, 1997. Hoá học & CN thực phẩm (sách dịch) NXB KHKT. HN.
16- Phan Xuân Thiệu, 2000. Nghiên cứu chất lợng cam xã Đoài và
cam chanh vùng Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Luận văn tốt nghiệp cử nhân s phạm.
17 Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự– , 1995. Nghiên cứu và phân loại
các giống cam quýt chính ở trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du và miền núi Nghệ An, NXB NN, HN, 1995.
18 - Bế Thị Thuấn và cộng sự , 1990. Nghiên cứu và chiết xuất dạng
bào chế các Flavonoid từ vỏ quả Citrus Việt Nam.
19- Hoàng Ngọc Thuận, 2000. Kỹ thuật chọn tạo và trồng cây cam
20- Đào Thị ái Thuyền, Lê Thị Hồng Nhung, Nguyễn Văn Uyển ,
1995. Sử dụng kỹ thuật vi ghép trong sản xuất giống cam quýt sạch bệnh ở
đồng bằng Sông Cửu Long, NN & CNTP,No 8, 285 - 286
21 Hà Minh Trung, Ngô Văn Viễn, Đỗ Thành Lâm,– 1995, Kết quả
giám định và kế hoạch phòng chống bệnh vàng lá cam quýt ở ĐBSCL, NN &
CNTP, No 3, 95 – 97.
22- Trần Thế Tục, Trần Đăng Kế, 1994. Bớc đầu tìm hiểu ảnh hởng
của Zn, Bo, Mo đến sinh trởng năng suất và phẩm chất cam Sunkit trồng trên đất đỏ bazan Phủ Quỳ Nghệ An. NN & CNTP, No1, 23 – 25.
23- Nguyễn Khánh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, 2000. Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam. NXB ĐHQG. HN.
24- Phùng Bạch Yến, Nguyễn Xuân Sâm, 1974. Tinh dầu vỏ cam