Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
mở đầu Nghề trồng cây ăn quả nói chung và trồngcam nói riêng là một nghề truyền thống đợc ra đời từ rất lâu và đang ngày càng phát triển bởi nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng. Trong những năm gần đây do mang lại hiệu quả kinh tế nên diện tích trồng cây ăn quả cũng nh cây cam tăng nhanh. Cây CamChanh trớc đây chỉ phát triển ở mộtsố vùng trồngcam quýt nổi tiếng nh: Xã Đoài, Phủ Quỳ (Nghệ An); Hơng Sơn (Hà Tĩnh). Nhng gần đây Camchanh đợc nhân rộng ra nhiều vùng và chúng đã đa lại hiệu quả kinh tế cao có thể nói đây là nguồn thu nhập chính của rất nhiều gia đình. Mộttrong những địa danh cần kể đến đó là Nôngtrờng20 - 04huyện Hơng Khê - Hà Tĩnh. Nôngtrờng này vốn là một khu vực nghề trồng chè và chế biến chè nổi tiếng nhng gần đây cùng với sự giảm dần của diện tích trồng Chè là sự tăng nhanh diện tích trồng cam. ở đây hầu nh gia đình nào cũng trồngcam có gia đình trồng tới hàng trăm gốc cam, giống cam chủ yếu ở nôngtrờng này là cam chanh. Camchanh là một loại cây đợc a chuộng bởi nó cho thứ quả giàu chất dinh dỡng, vị ngon, mùi thơm đặc biệt. Mặt khác với khí hậu khắc nghiệt: nắng nóng, gió Lào mạnh nh ở địa phơng thì giá trị của loại quả này càng đợc tăng lên. Tuy diện tích trồngcam ở đây rất lớn nhng mới chỉ dừng lại ở quy mô gia đình và mang tính chất tự phát đã dẫn đến tình trạng lai tạp và làm thoái hoá giống chỉ vì lợi ích trớc mắt. Bởi vậy cần có sự quan tâm nghiên cứu cũng nh đánh giá phẩm chất của các loại camchanh hiện trồng ở nôngtrờng để từ đó làm cơ sở cho việc tuyển chọn và bảo tồn nguồn giống camchanh quý cho nông trờng. Đợc biết các hộ gia đình ở địa phơng rất quan tâm đến vấn đề giống cây trồng và kỹ thuật trồng cam. Song các nghiên cứu cụ thể về vấn đề này còn rất ít. Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thuỷ Do vậy đề tài "Một sốđặcđiểmhìnhthái,hoásinhcủacamchanh(Citrus sinensis(L.)Osbeck) trồngtạiNôngtrờng 20-04 huyện Hơng Khê,Hà Tĩnh" nhằm mục đích đánh giá chất lợng của các giống camchanh và đồng thời chỉ ra u thế của các giống cam này góp phần vào việc tuyển lựa bảo tồn các giống camchanh tốt cho địa phơng cũng nh mộtsố kinh nghiệm về kỹ thuật chăm sóc camchanh với tham vọng nghề trồngcam ở địa phơng sẽ ngày càng phát triển về quy mô cũng nh diện tích và sản lợng. 2 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thuỷ Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Nguồn gốc và sự phân bố củacam quýt 1.1.1. Nguồn gốc củacam quýt. Cam quýt là giống cây trồng có địa bàn phân bố rộng, cam quýt có mặt ở hầu hết các lục địa và ở mỗi vùng đặc trng bởi các điều kiện, hoàn cảnh thì đều sản xuất đợc các giống cam quýt thích hợp. Chính vì vậy mà sự có mặt củacam quýt ngày càng trở nên phổ biến điều đó gây khó khăn cho việc xác định nguồn gốc của chúng. Để trả lời cho câu hỏi "cam quýt ngày nay có nguồn gốc từ đâu?"thì đã có nhiều ý kiến đợc đa ra. - Theo Angle và Tanaka thì cam quýt đợc phát sinh từ vùng trung tâm là ấn Độ và Trung Quốc. Tanaka (1979) đã vạch đờng ranh giới vùng xuất xứ của các giống thuộc chi Citrus từ phía Đông ấn Độ qua úc, miền Nam Trung Quốc, Nhật Bản {16}. - Theo Giucoxiki nhà phân loại học Liên Xô thì cho rằng cần phải nghiên cứu các thực vật thuộc họ Rutaceae nhất là họ phụ Aurantioidea ở các vùng núi Hymalaya miền Tây Nam Trung Quốc, miền núi bán đảo Đông Dơng thì mới có tài liệu chắc chắn về nguồn gốc phát sinh. - Theo nhiều tài liệu nghiên cứu của các học giả Trung Quốc thì nhiều giống cam quýt đã có từ hơn 4000 năm nay. Hán Nhan Trực đời Tống trong "Quýt Lục" đã ghi rõ mộtsốđặcđiểm về phân loại, cách trồng, sử dụng và chế biến giống cây ăn quả này. Mộtsố tác giả cho rằng các giống cam quýt hiện trồng ở Trung Quốc phần lớn đã có ngay ở trong nớc. Điều này cũng khẳng định thêm về nguồn gốc của các giống cam quýt ở Trung Quốc theo đờng ranh giới gấp khúc Tanaka{16}. 3 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thuỷ Mộtsố tác giả lại cho rằng nguồn gốc củacam quýt là ở miền Nam Việt Nam. Quả thực ở Việt Nam trên khắp đất nớc từ Bắc chí Nam địa phơng nào cũng trồngcam quýt với nhiều giống nổi tiếng: Cam Sành Bố Hạ (Hà Bắc); Cam Sành Hàm Yên (Yên Bái); Cam Sen Yên Bái; Cam bù Hơng Sơn; Cam Xã Đoài {1}. Nhìn chung hầu hết các kết quả nghiên cứu đều cho rằng vùng phát sinhcam quýt là Đông Nam - Châu á, từ việc những ngời dân đã du nhập trong rừng nhiều giống cây thuộc họ phụ Aurantioidea đem về trồng gần nhà. Trong quá trình trồng, nhân giống con ngời đã tác động làm cho giống cam quýt trở nên đa dạng nh hiện nay {4}. Riêng CamChanh(Citrus sinensis (L). Osbeck) ngoài ra còn có các tên gọi khác: Cam Vinh, Cam Xã Đoài và rất nhiều tên nớc ngoài khác: Sweet orange (Anh) Orange doux (Pháp) Chen (Trung Quốc) Cho tới nay vẫn gặp camchanh mọc hoang dại ở bất cứ nơi nào trên trái đất. Nhng hầu hết các nghiên cứu của các tác giả đều khẳng định rằng quê hơng của các giống cam này là các khu vực gần biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc {8}. 1.1.2. Sự phân bố củacam quýt {4} Từ vùng trung tâm phát sinh ban đầu là Đông Nam - Châu á. Các giống cam quýt đã phát triển lan rộng ở rất nhiều địa phơng khác nhau trên khắp các địa phận ở các lục địa: Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ. Sự phân bố rộng rãi này sở dĩ có đợc là do các giống có khả năng thích ứng cao vơí các điều kiện ngoại cảnh khác nhau và đặc biệt chúng dễ lai ghép mà khả năng thích ứng ngày càng đợc nâng lên. ở Châu Âu cam quýt đợc trồng ở vùng Địa Trung Hải, ở ý, Tây Ban Nha, Pháp, Liên Xô. 4 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thuỷ ở Châu Phi cam quýt đợc trồng ở Bắc Phi vùng này là nơi tập trung của các trung tâm trồngcam quýt lớn nh: Phay - um (Ai Cập); Mit-ti-ga (Bup - pha-rich), Bơ- li- da, Ac-ba ngoài ra còn có những vờn cam lớn ở Tuy-ni-di nh vùng Tuy-ni, Na-bơn -me- den, Ga- bét và En- u-dian. ở Châu úc cam quýt đợc trồng ở mộtsố Đảo và quần Đảo ở Thái Bình D- ơng nh Gam - bi - e, Tu-bu - ai, Tân - Tây - lan. ở Châu Mỹ cam quýt đợc trồng ở Cu Ba, Gimaric, Hoa Kỳ, Trung Quốc và nhất là ở Nam Mỹ nh: Barazin, Achentina, Chi Lê. ở Châu á ở đây có mộtsố nớc có diện tích trồngcam rất lớn: Mã Lai, Trung Quốc, Xiri, ấn Độ, Nhật Bản. ở Việt Nam cam quýt đợc trồng hầu khắp các tỉnh từ Bắc chí Nam nhng phần lớn tập trung ở các vùng đồng bằng phù sa màu mỡ nh đồng bằng Sông Cửu Long, các tỉnh Khu 4 cũ nh trung tâm Phủ Quỳ, Xã Đoài (Nghệ An), ở Hơng Sơn, Hơng Khê (Hà Tĩnh) và rất nhiều địa phơng trong nớc. Nói chung cam quýt phân bố rất rộng, hiện nay chúng đợc trồngtại khắp các khu vực có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới nằm giữa 44 0 vĩ độ Bắc và 35 0 vĩ độ Nam {8}. Camchanh cũng nh các loại cây trồngtrong họ Rutaceae chúng phân bố rất rộng ở khắp các lục địa hiện nay camchanh đã đợc trồng ở nhiều khu vực thuộc các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới nằm giữa 40 0 vĩ độ Nam và 40 0 vĩ độ Bắc, ngay cả khu vực gần Xích đạo thậm chí lên tới độ cao 2000m so với mặt biển. ở Việt Nam cây camchanh đợc trồng ở rất nhiều vùng nh: Nôngtrờng Xuân Mai, Cờ Đỏ, Sông Con, Hơng Sơn, Hơng Khê, Xã Đoài, Con Cuông {8} 1.2. Giá trị sử dụng 5 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thuỷ Có thể nói rằng cam quýt là loại cây trồng cao cấp bởi nó có giá trị dinh d- ỡng và giá trị sử dụng cao. Điều đó đợc thể hiện qua kết quả phân tích về thành phần dinh dỡng củacam quýt: Trong 100g phần ăn đợc thì hàm lợng đờng tổng số chiếm 6-12g; hàm lợng vitaminc chiếm 30-90 mg; hàm lợng axit hữu cơ chiếm từ 0,4-1,3g. Quả cam quýt rất giàu các loại vitamin A, B, PP và các chất dinh dỡng nh protein, gluxit và các chất khoáng nh Ca, P, Fe. Cam quýt có hơng vị ngon dễ tiêu hoá phù hợp với khẩu vị của nhiều ngời sử dụng. Ngoài việc sử dụng cam để ăn tơi thì còn dùng làm nguyên liệu chế biến trong thực phẩm công nghiệp nh: Sản xuất nớc ngọt giải khát; bánh kẹo, mứt, rợu Ngời ta không chỉ nhận thấy giá trị của quả cam mà vỏ quả, lá, hoa đều đem lại giá trị không nhỏ. Bởi các sản phẩm chiết từ cam quýt rất đa dạng.Từ quýt ngời ta có thể chiết ra tinh dầu, Flavonoid có hoạt tínhsinh học cao. Ngoài ra với màu sắc đẹp mắt cam quýt là thứ quả không thể thiếu ở các mâm ngũ quả đợc nhân dân ta sử dụng trong việc thờ cúng bởi cam quýt đợc tợng trng cho mộttrong năm yếu tố: Kim, Mộc, Thủy, Hoả,Thổ. Sẽ là rất thiếu sót nếu nh nói đến giá trị củacam quýt mà không đề cập đến giá trị của nó trong y học. Cam quýt là nguyên liệu đợc sử dụng trong các bài thuốc Đông Y cổ truyền. Lê Quý Đôn trong "Vân Đài Loại ngữ" ông đã viết "Quýt vàng là thợng phẩm, Quýt đỏ, Quýt vá là hạ phẩm". Vỏ quýt có tính khoan trung, hạ đờm, tiêu ích. Hải Thợng Lãn Ông đã sử dụng nhiều quả quýt non phơi khô trong các bài thuốc của mình. Một ví dụ điển hình và gần gũi nhất với đời sống của mỗi ngời dân là trong mỗi nồi xông thì chắc ai cũng biết rằng không thể thiếu các loại lá nh: cam, chanh, bởi. 6 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thuỷ Từ thế kỷ XVI các thầy thuốc Trung Quốc, ấn Độ đã tìm thấy tác dụng phòng ngừa bệnh dịch hạch, trị bệnh phổi và chảy máu dới da của các loại cây thuộc chi Citrus {16}. Cây CamChanh cũng nh các loại cây trong chi Citrus thì nó cũng là cây đem lại giá trị cao. ở nớc ta cũng nh các nớc Đông Nam á cây camchanh đợc trồng để lấy qủa ăn tơi là chủ yếu, việc tận dụng vỏ để lấy tinh dầu còn ít đợc quan tâm. Brazinvà bang Florida (Hoa Kỳ) là hai trung tâm sản xuất camchanh lớn nhất thế giới. Tại những nơi này có tới 90% sản lợng quả dùng để chế biến nớc ngọt đồng thời sử dụng vỏ để lấy tinh dầu và pectin. Tinh dầu camchanh đợc dùng nhiều trong công nghệ thực phẩm, sản xuất bánh kẹo, nớc ngọt, rợu khai vị. Trong Đông y vỏ quả camchanh đợc dùng làm thuốc chữa khó tiêu, ho, trừ đờm, nôn mửa Tinh dầu từ lá đ ợc thị trờng a chuộng và sử dụng nhiều trong công nghệ hơng liệu. Trong công nghệ chế biến cam quả thì bã, tép, rỉ đờng đợc sử dụng nhiều làm thức ăn gia súc. Tóm lại cam quýt có giá trị sử dụng rất cao từ vỏ quả, thịt quả cho đến lá,hoa đều cho những sản phẩm có giá trị trong đời sống cũng nh trong công nghiệp thực phẩm, y học 1.3. Tìnhhình sản xuất và phát triển. 1.3.1. Tìnhhình sản xuất và phát triển của nghề trồngcam quýt nói chung. Cam quýt là một loại quả tơi đợc đặc biệt a chuộng do vậy mà nhu cầu về nó ngày càng tăng lên. Để đáp ứng đợc nhu cầu đó nghề trồngcam quýt cũng đã có những bớc khởi sắc và do vậy lợi nhuận đem lại cũng tăng lên. Hiện nay trên thế giới có 75 nớc trồngcam quýt với diện tích và sản lợng đáng kể, diện tích trồngcam quýt đợc mở rộng ở các nớc Nhật Bản, Liên Xô, Trung Quốc, Philipin, Đài Loan, Hồng Kông {1}. 7 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thuỷ Theo dự báo của FAO năm 2000 tổng sản lợng quả có múi trên thế giới đạt trên 85 triệu tấn với mức tăng trởng hàng năm đạt 2,85% {16}. Cũng theo FAO các khu vực đứng đầu về sản lợng cam quýt năm 1995 phải kể đến: Châu Mỹ La Tinh: 23.628.000 tấn Bắc Mỹ: 14.807.000 tấn Châu á: 9.879.000 tấn Nhật Bản: 2.628.000 tấn {16} Riêng quýt thì sản lợng trên thế giới là 8 triệu tấn chiếm 15% sản lợng quả có múi {18}. Trong đó các nớc Châu á đứng đầu về sản lợng quýt. Đặc biệt là Đông Nam á chiếm tới 50% sau đó là Tây Ban Nha với trên 1.000.000 tấn, ý và Brazin khoảng 500.000 tấn, Maroc và Hoa Kỳ trên 350.000 tấn {16} cùng với lợng cam quýt sản xuất ngày càng nhiều thì nhu cầu tiêu thụ cũng ngày càng tăng lên. Theo FAO những năm của thập kỷ XX mức tiêu thụ quả có múi trên thế giới tăng khoảng 20.000.000 tấn {16}. Trong đó các nớc Tây Âu nh: Pháp, Đức, Bỉ lại nhập khẩu chiếm tới 75% sản lợng cam quýt nhập khẩu trên thế giới {1} Riêng nớc ta cam quýt đợc trồng khắp 61 tỉnh thành trên cả nớc, diện tích trồngcam quýt ngày càng đợc tăng lên. Theo niên giám thống kê và ớc tính, diện tích trồngcam quýt của cả nớc khoảng 60.000 ha, sản lợng gần 20.000 tấn. Vùng sản xuất cam quýt lớn nhất nớc ta là đồng bằng Sông Cửu Long có khoảng 35.000 ha chiếm 57,86% chủ yếu tập trung ở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Tháp {20}. Các tỉnh khu 4 cũ là vùng trồngcam quýt truyền thống với các địa danh nổi tiếng nh Xã Đoài, Phủ Quỳ (Nghệ An), Hơng Sơn, Phúc Trạch (Hà Tĩnh) {20}. 8 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thuỷ Do nớc ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với sự sinhtrởng và phát triển của các loài trong chi Citrus nên ngành sản xuất quả có múi có điều kiện thuận lợi để phát triển. 1.3.2.Tình hình sản xuất và phát triển của nghề trồngcamchanh {8}. Các số liệu thống kê cho thấy sản lợng camchanh quả trên thế giới khá lớn đạt khoảng 40.000.000 tấn (1984) và 44.000.000 tấn (1987). Tổng diện tích trồngcamchanh đạt trên 2.000.000 ha. Năm 1987 giá xuất khẩu cam quả đạt trung bình ở mức 825 USD/1 tấn; còn giá trị nhập khẩu lên tới 1.140 USD/tấn. Cũng trong năm 1987 ở Inđonesia sản xuất đợc 350.000tấn ở Campuchia sản xuất đợc 40.000tấn, ở Lào sản xuất đợc 33.000tấn, ở Malaysia 9.000tấn, Philipin 20.000tấn, Thái Lan 55.000tấn. ở Việt Nam theo thống kê gần đây thì đến năm 1991 diện tích trồngcam đạt 15.361ha. Trong đó các tỉnh phía Bắc đạt 7.452ha còn các tỉnh phía Nam đạt 7.909ha. Các vùng trồngcam truyền thống và có tiếng là: Nghệ An, Hà Giang, Tuyên Quang, Hòa Bình, Yên Bái, Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền Giang đang đ ợc khôi phục và phát triển. Brazin là nớc đứng đầu thế giới về diện tích gieo trồng cũng nh sản lợng cam chanh. Năm 1990 đạt diện tích khoảng 700.000ha với 135.000.000cây, mỗi cây cho trung bình 70kg quả/vụ. Sản lợng tinh dầu camchanhcủa thế giới năm 1990 đạt 26.000 tấn. Các nớc sản xuất tinh dầu nhiều nhất trên thế giới là Brazin với 17.000tấn; Hoa Kỳ 6.900tấn; Mêhicô 350.000tấn, Nhật Bản 350.000tấn Israen 300tấn; ý 250.000tấn; Trung Quốc 250 tấn {8}. 1.4. Tính đa dạng và phức tạp của các giống cam quýt {13}. Cam quýt là loại cây cao cấp có giá trị dinh dỡng và giá trị sử dụng cao. Tính đa dạng và phức tạp của chúng cũng là một vấn đề nổi lên hơn bất cứ loại cây ăn quả nào khác. Tính lai lẫn lộn không những giữa các loài khác nhau mà thậm chí giữa các chi khác nhau là một hiện tợng phổ biến. Đó là nguyên nhân làm cho 9 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thuỷ các nhà phân loại cam quýt trên thế giới khó đi đến chỗ thống nhất. Từ 3-4 loài nh Linnaeus (1753); Hooker (1875) đến 9 loài nh Espino (1990); 16 loài nh Tanaka (1954). Theo Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự trong "Nghiên cứu và phân loại các loài và giống cam quýt chính ở trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ" thì để phân loại cam quýt một cách tơng đối chính xác phải dựa vào những dấu hiệu: - Những dấu hiệu sử dụng để phân chia các loài: Độ lớn của cánh ở hai bên của lá. Độ lớn của quả Độ tách của vỏ và múi. Độ axít của tép Màu sắc lá mầm và tính chất phôi - Những dấu hiệu dùng cho phân loại các giống: Hình dáng tán và sự phân cành Cấu trúc bề mặt của vỏ Cấu trúc bên trongcủa quả nh tép, số lợng hạt Trên cơ sở đối chiếu các dấu hiệu trên thì đã xác định đợc ở camchanh có 5 giống. *Cam Hamlin: Tán hình cầu hay hình trụ, phân cành ngang ít thấy gai lúc già, lá hình trứng, xanh đậm và bóng ở mặt trên, quả hình cầu, vỏ nhẵn gồm các túi tinh dầu nằm chìm sâu dới mặt vỏ, vỏ mỏng 3-3,5mm, dễ bóc, qủa bé, hạt ít,tép vàng, dòn , chín sớm, hay bị nứt sau các đợt ma kéo dài. *. Cam Vân Du( hay còn gọi là cam Sunkit): Quả có hình cầu dài, nặng 250g, vỏ quả có tuyến đều nhau nổi rõ đặc biệt ở gần cuống, vỏ dày trên 25mm, khó bóc, lá to xanh đậm, 4 cành ở cuối phát triển tập trung. *. Cam Valensia: Tán hình cầu, nhiều cành lá dày, cành đôi khi có gai bé, quả hình cầu hay hình dẹt thờng có đờng gờ chạy dọc quả, cỡ 6,9 - 7,4cm nặng 10