1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

81 816 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---@&?--- ĐÀM THỊ LOAN KHẢO SÁT MỘT SỐ GIỐNG HOA CÚC TẠI NGHỆ AN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KS.NGÀNH NÔNG HỌC NGHỆ AN, 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---@&?--- KHẢO SÁT MỘT SỐ GIỐNG HOA CÚC TẠI NGHỆ AN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KS.NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện : Đàm Thi Loan Lớp : 49 K2 – Nông Học Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Bích Thuỷ NGHỆ AN, 2012 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy cùng với các thầy cô giáo khoa Nông - Lâm - Ngư đã tận tình giúp đỡ, dìu dắt, hướng dẫn em trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Lê thị Thanh Thủy và Kỹ sư Hồ Ngọc Giáp cùng tập thể cán bộ thuộc bộ môn Rau - Hoa của Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Bắc Trung Bộ - Thành phố Vinh đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt khóa luận tốt nghiệp này. Thành thực cảm ơn gia đình, người thân và các bạn bè gần xa đã tạo niềm tin và động lực giúp tôi hoàn thành tốt đề tài khóa luận này. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng trong quá trình thực tập song do thời gian và kiến thức còn hạn chế, mặt khác đây cũng là lần đầu tiên tôi được trực tiếp thực hiện một đề tài khoa học nên sẽ còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo, bạn bè đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thiện kiến thức hơn. Xin chân thành cảm ơn. Nghệ An , tháng 5/2012 Sinh viên: Đàm Thị Loan 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu khoa học này là do tôi trực tiếp thực hiện, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn. Nghệ An , tháng 5/2012 Người cam đoan: Đàm Thị Loan 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng sự STT Số thứ tự TB Trung bình CT Công thức BTB Bắc Trung Bộ CCC Chiều cao cây CTV Cộng tác viên TN Thí nghiệm BVTV Bảo vệ thực vật KHKTNNBTB Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Bắc Trung Bộ 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC CÁC HÌNH 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoamột sản phẩm đặc biệt của cây trồng, trong cuộc sống của con người hoa chiếm một vị trí thẩm mỹ quan trọng. Nó tượng trưng cho hòa bình, tuổi trẻ, tình yêu, tình hữu nghị, niềm vui và sự tốt lành. Và hoa không chỉ tô điểm cho cuộc sống bận rộn của con người, đem lại sự thoải mái thư giãn mà chúng còn đem lại giá trị kinh tế cao hơn hẳn so với những cây trồng khác. Hoa cúc (Chrysanthemum sp.) nguyên sản ở Trung Quốc và được coi là một trong 10 loại hoa truyền thống thuộc loại cây trồng làm cảnh lâu đời, được ưa chuộng và phổ biến nhất ở Việt Nam, hoa cúc có đặc tính khi tàn héo hoa và cánh hoa không rơi rụng vẫn dính trên cành nên người xưa thường ca ngợi đặc tính này của hoa cúc. Người Việt Nam coi hoa cúcmột trong bốn cây tượng trưng cho bốn mùa " Tứ quý " (Tùng, Trúc, Cúc, Mai ) ở nước ta hoa cúc được du nhập vào từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX và đã hình thành một số vùng chuyên canh hoa để cung cấp cho nhân dân. Loài hoa này không chỉ hấp dẫn người tiêu dùng về màu sắc, hình dáng, mùi thơm kín đáo, sự đa dạng về cơ cấu chủng loại, là loại hoa đứng đầu bảng mà còn thu hút các nhà sản xuất kinh doanh hoa bởi đặc tính rất bền tươi lâu, lá xanh dễ dàng trong việc bảo quản vận chuyển đi xa mà không phải bất cứ loại hoa nào cũng có. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã chứng minh rằng từ đời Khổng Tử người ta đã làm lễ thắng lợi hoa vàng (hoa cúc) và cây hoa cúc đã đi vào các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc. Còn ở Nhật Bản hoa cúc là loại hoa quý (quốc hoa) thường được dùng trong các buổi lễ trang trọng và người Nhật Bản luôn coi hoa cúc là người bạn thân tình. Hiện nay Cúc được trồng phổ biến khắp mọi nơi, có mặt ở các vườn hoa, công viên, bàn làm việc, trong các buổi lễ hội . Cúc có mặt từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng và được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như: Hoa dùng để cắm lọ, chơi cả cây, cả bụi trong chậu, trang trí vườn cảnh. 9 Một số loại hoa cúc không chỉ để chơi hay thưởng thức mà chúng còn có rất nhiều công dụng như làm hương liệu, dược liệu rất quý. Người xưa thường dùng cành lá non của hoa làm món ăn, dùng hoa cúc để cất rượu còn có công hiệu kéo dài tuổi thọ, trong hoa cúc có nhiều thành phần vitamin như A,B, Axit amin và hàm lượng dầu nhanh tiêu phong phú, có thể ngăn ngừa lão hoá phòng và chữa bệnh to tim. Người Nhật Bản dùng nước cất từ cánh hoa cúc làm thuốc chữa trị và phòng chống các bệnh ung thư. Ở Việt Nam, cây hoa có ý nghĩa lớn trong nền kinh tế của các vùng trồng hoa, cây hoa đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp 5-20 lần so với trồng các cây trồng khác. Mô hình trồng hoa đồng tiền tại Tây Tựu (Từ Liêm, Hà Nội) thu 50 - 60 triệu đồng/ sào/ năm. Mô hình trồng hoa hồng ở Mê Linh (Vĩnh Phúc) thu 10 - 15 triệu đồng/ sào năm. Mô hình trồng hoa cúc ở Tây Tựu, Nhật Tân (Hà Nội) cũng thu 12 - 15 triệu đồng/ sào/ năm. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003) [5]. Hiện nay có rất nhiều loại hoa cúc được trồng phổ biến ở nước ta. Tuy nhiên mỗi vùng miền thì có điều kiện sinh thái khác nhau nên cần chọn những giống phù hợp với điều kiện nhằm phát huy hết tiềm năng. Như ta đã biết những giống hoa cúc mới lạ với màu sắc khác nhau đang là "cơn sốt" của người trồng hoa. Thực trạng của những vùng trồng hoa, cụ thể là vùng ven thành phố Mỹ Tho, nông dân đã và đang gặp phải vấn đề khó khăn trong sản xuất. Đó là việc trồng những giống cúc mới có nguồn gốc từ Đà Lạt mà chưa qua khảo sát và đánh giá chúng đã đưa đến tình trạng có giống chỉ sinh trưởng và không phát triển hoặc đã cho hoa ngay sau khi trồng một thời gian ngắn. Chính vì thế vấn đề được đặt ra là làm thế nào để chọn được những giống hoa cúc vừa mới và đẹp, vừa thích hợp với điều kiện tự nhiên của vùng sinh thái tại Nghệ Anvấn đề cần thiết nên chúng tôi tiến hành đề tài: "Khảo sát một số giống hoa cúc tại Nghệ An" được thực hiện nhằm khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa của các giống cúc từ tập đoàn hoa cúc thu thập để chọn ra giống cúc đẹp, lạ và thích hợp có triển vọng sản xuất ở điều kiện địa phương, góp phần làm phong phú chủng loại hoa cúcNghệ An nói riêng và vùng Bắc Trung Bộ nói chung. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Ngọc Chi (2006). Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, chất lượng một số giống cúc chi nhập nội. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật tăngnăng suất, chất lượng một số giống cúc chi nhập nội
Tác giả: Đặng Ngọc Chi
Năm: 2006
2. Lê Kim Biên (1984). Góp phần nghiên cứu phân loại họ cúc ở Việt Nam . Luận án PTS sinh học Viện khoa Học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu phân loại họ cúc ở Việt Nam
Tác giả: Lê Kim Biên
Năm: 1984
3. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1988). Phân loại thực vật học . NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật học
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1988
5. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003). Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao - Cây hoa cúc . Nxb lao động và xã hội tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhậpcao - Cây hoa cúc
Tác giả: Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc
Nhà XB: Nxb lao động và xã hội tr.6
Năm: 2003
6. Đặng Văn Đông (2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp nhân giống, nhiệt độ, ánh sáng, đến sự ra hoa, chất lượng và hiệu quả sản xuất hoa cúc (Chrysanthemum sp..) ở đồng bằng bắc bộ . Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường đại học nông nghiệp I hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp nhân giống,nhiệt độ, ánh sáng, đến sự ra hoa, chất lượng và hiệu quả sản xuất hoa cúc (Chrysanthemum sp..) ở đồng bằng bắc bộ
Tác giả: Đặng Văn Đông
Năm: 2005
7. Đặng Văn Đông (2010). " Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển hoa, cây cảnh theo hướng sản xuất hàng hóa: hiện trạng và một số vấn đề đặt ra ". Báo cáo kết quả khoa học năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển hoa, câycảnh theo hướng sản xuất hàng hóa: hiện trạng và một số vấn đề đặt ra
Tác giả: Đặng Văn Đông
Năm: 2010
8. Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục (2010). " Thăm dò ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng phát triển của cây hoa cúc tại Thành Phố Huế".Tạp chí khoa hoc Đại học Huế, 57 tr. 51- 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng phát triển của cây hoa cúc tại Thành Phố Huế
Tác giả: Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục
Năm: 2010
10. Nguyễn Thị Diệu Hương, Dương Tấn Nhựt (2004). " Hoàn thiện quy trinh nhân nhanh giống hoa cúc ( chrysanthemum indicum L) sạch bệnh bằng kỹ năng nuôi cấy đỉnh sinh trưởng''. " Tạp chí sinh học'' , 26(4), tr 45- 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trinh nhân nhanh giống hoa cúc ( chrysanthemum indicum L) sạch bệnh bằng kỹ năng nuôi cấy đỉnh sinh trưởng''
Tác giả: Nguyễn Thị Diệu Hương, Dương Tấn Nhựt
Năm: 2004
12. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (1998). " Kết quả nghiên cứu hiện trạng sản xuất, tiêu thụ hoa cây cảnh tại Miền Bắc Việt Nam ". Báo cáo khoa học Viện Di Truyền Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu hiện trạng sản xuất, tiêu thụ hoa cây cảnh tại Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh và cộng sự
Năm: 1998
13. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (1999). " Điều tra thu nhập đánh giá bảo tồn nhân nhanh cây hoa, cây cảnh khu vực miền Bắc 1996- 1998". Báo cáo khoa học Viện Di Truyền Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thu nhập đánh giá bảo tồn nhân nhanh cây hoa, cây cảnh khu vực miền Bắc 1996- 1998
Tác giả: Nguyễn Xuân Linh và cộng sự
Năm: 1999
16. Nguyễn Thị Kim Lý (2001). Ngiên cứu tuyển chọn và nhân giống cây cúc trên vùng đất trồng hoa ở Hà Nội . Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngiên cứu tuyển chọn và nhân giống cây cúc trênvùng đất trồng hoa ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lý
Năm: 2001
17. Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (2004). " Kết quả nghiên cứu giống cúc chùm CN20". Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu giống cúc chùm CN20
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh
Năm: 2004
20. Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Quốc Thiện, Vũ Quốc Luận (2005). "Nâng cao chất lượng của các cây giống hoa cúc và hông nuôi cấy invitro thông qua nuôi cấy thoáng khí". Tạp chí sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng của các cây giống hoa cúc và hông nuôi cấy invitro thông qua nuôi cấy thoáng khí
Tác giả: Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Quốc Thiện, Vũ Quốc Luận
Năm: 2005
4. Đặng Văn Đông (2000). " Điều tra hiện trạng sản xuất hoa cúc ở Hà Nội và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhăm tăng năng suất chất lượng hoa cúc'' . Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà nội Khác
15. Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1999). Kết quả thử nghiệm trồng một số giống vụ xuân hè tại Hà Nội". Tạp chí nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tình hình  xuất và nhập hoa cúc hàng năm của các nước (triệu USD) - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 1.1. Tình hình xuất và nhập hoa cúc hàng năm của các nước (triệu USD) (Trang 23)
Bảng 3.1. Thời gian hồi xanh, tỷ lệ sống và thời gian sinh trưởng của các giống cúc - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1. Thời gian hồi xanh, tỷ lệ sống và thời gian sinh trưởng của các giống cúc (Trang 44)
Bảng  3.1. Thời gian hồi xanh, tỷ lệ sống và thời gian sinh trưởng của  các giống cúc - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
ng 3.1. Thời gian hồi xanh, tỷ lệ sống và thời gian sinh trưởng của các giống cúc (Trang 44)
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống cúc (đv: cm) - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống cúc (đv: cm) (Trang 49)
Bảng  3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống cúc (đv: cm) - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
ng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống cúc (đv: cm) (Trang 49)
Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng đường kính thân của các giống cúc (ngày) - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng đường kính thân của các giống cúc (ngày) (Trang 53)
Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng đường kính thân của các giống cúc (ngày) - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng đường kính thân của các giống cúc (ngày) (Trang 53)
Bảng 3.5. Động thái tăng trưởng số lá của các giống cúc (lá) - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.5. Động thái tăng trưởng số lá của các giống cúc (lá) (Trang 55)
Bảng  3.5. Động thái tăng trưởng số lá của các giống cúc (lá) - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
ng 3.5. Động thái tăng trưởng số lá của các giống cúc (lá) (Trang 55)
Bảng 3.6: Một số đặc điểm ra hoa của các giống cúc - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.6 Một số đặc điểm ra hoa của các giống cúc (Trang 57)
Bảng  3.6: Một số đặc điểm ra hoa của các giống cúc - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
ng 3.6: Một số đặc điểm ra hoa của các giống cúc (Trang 57)
Bảng 3.7. Tình hình sâu bệnh gây hại trên các giống hoa cúc Sâu bệnh  - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.7. Tình hình sâu bệnh gây hại trên các giống hoa cúc Sâu bệnh (Trang 59)
Bảng  3.8. Đánh giá sản lượng của các giống  cúc Giống Số hoa cúc thực thu/10m 2  (cây) - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
ng 3.8. Đánh giá sản lượng của các giống cúc Giống Số hoa cúc thực thu/10m 2 (cây) (Trang 62)
Bảng  3.9. Chất lượng hoa và thị hiếu người tiêu dùng về các giống cúc khác  nhau - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
ng 3.9. Chất lượng hoa và thị hiếu người tiêu dùng về các giống cúc khác nhau (Trang 64)
Bảng 3.10. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các giống cúc ST TGiốngCây thu  được - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.10. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các giống cúc ST TGiốngCây thu được (Trang 66)
Bảng  3.10.  Đánh giá hiệu quả kinh tế của các giống cúc   ST - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
ng 3.10. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các giống cúc ST (Trang 66)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOA CHO LUẬN VĂN - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOA CHO LUẬN VĂN (Trang 74)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOA CHO LUẬN VĂN - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOA CHO LUẬN VĂN (Trang 74)
• Phụ lục1: Bảng thời tiết khí hậu Thành phố Vinh - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
h ụ lục1: Bảng thời tiết khí hậu Thành phố Vinh (Trang 79)
• Phụ lục 2: Bảng chi phí cho sản xuất trồng hoa - Khảo sát một số giống hoa cúc tại nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
h ụ lục 2: Bảng chi phí cho sản xuất trồng hoa (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w