Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
15,64 MB
Nội dung
1 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH -------------- HONG MNH DNG Điềutrathànhphầnbọchânchạy(carabidae)trêncáccâytrồngnôngnghiệpphổbiếnởvùngđồngbằngtỉnhNghệan KHểA LUN TT NGHIP K S NGNH: NễNG HC Vinh 2011 2 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH -------------- Điềutrathànhphầnbọchânchạy(carabidae)trêncáccâytrồngnôngnghiệpphổbiếnởvùngđồngbằngtỉnhNghệan KHểA LUN TT NGHIP K S NGNH: NễNG HC Ngi thc hin : Hong Mnh Dng Lp : 48K2 Nụng hc Ngi hng dn: ThS. Nguyn Th Thanh Vinh 2011 LỜI CAM ĐOAN Thực tập tốtnghiệp là thời gian để người sinh viên có điều kiện rèn luyện tính tự lực, độc lập trong suy nghĩ, bổ sung những kiến thức mới mẻ từ thực tiễn, nâng cao trình độ lý luận chuyên môn. Tiếp tục rèn luyện đạo đức tác phong, quan điểm phục vụ của người cán bộ khoa học kỹ thuật. Để hoàn thànhluậnvăn này tôi xin cam đoan: + Trong quá trình nghiên cứu, bản thân luôn nhiệt tình với công việc. + Số liệu và kết quả nghiên cứu trongluậnvăn này là trung thực. + Kết quả nghiên cứu của bản thân có được là nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Th.s Nguyễn Thị Thanh Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Vinh, tháng 7 năm 2011 Sinh viên thực hiện Hoàng Mạnh Dũng 3 LỜI CẢM ƠN! Trong suốt quá trình thực hiện đề tài khoá luậntốtnghiệp tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đạihọc Vinh và bạn bè gần xa. Hoàn thànhluậnvăn này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thị Thanh đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chânthành cảm ơn tập thể cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn NôngHọc và phòng thí nghiệm, thư viện đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành khoá luận. Để hoàn thành được khoá luận này, tôi còn nhận được sự động viên, hỗ trợ rất lớn về vật chất, về tinh thần của gia đình, bạn bè. Tôi xin trân trọng biết ơn những tình cảm cao quý đó. Xin chânthành cảm ơn! Vinh, tháng 7 năm 2011 Sinh viên thực hiện Hoàng Mạnh Dũng 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1. Tình hình nghiên cứu cánh cứng ( coleoptera) .4 1.1.1. Lược sử điềutra nghiên cứu cánh cứng (Coleoptera) ở Việt Nam 4 1.1.2. Lược sử điềutra nghiên cứu cánh cứng (Coleoptera) ởNghệAn .5 1.1.3. Tình hình nghiên cứu bọchânchạy 6 1. 2. Cơ sở sơ khoa hoc của đề tài 8 1.2.1. Cấu trúc và tính ổn định của quần xã sinh vật 8 1.2.2. Quan hệ dinh dưỡng .8 1.2.3. Biếnđộng số lượng côn trùng . 9 1.3. Qui luật hoạt động hữu ích của các loài cánh cứng ăn thịt .12 Chương II: Néi dung vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 14 2.1. Nội dung nghiên cứu .14 2.2. Đối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 14 2.3. Phương pháp nghiên cứu .14 2.3.1. Điều tra thành phần loài và số lượng cá thể các loài carabidae trênđồng ruộng .14 2.3.2. Định loại cánh cứng chân chạy (Carabidae) .15 2.4. Tính toán và xử lý số liệu 16 2.5. Hóa chất thiết bị dụng cụ thí nghiệm .16 2.6. Một vài đặc điểm tự nhiên và xã hội Nghệ An 16 5 2.6.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An .16 2.6.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 17 Chương III: KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ th¶o luËn .19 3.1. Tập hợp các loài côn trùng bọchânchạytrêncáccâytrồngnôngnghiệpphổbiếnởvùngđồngtỉnhNghệAn 19 3.1.1. Thành phần loài bọchân chạy carabidae trên các câynông nghiệp ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An .19 3.1.2. Vị trí, số lượng các loài côn trùng bọchânchạytrêncáccâytrồngnôngnghiệpphổbiếnởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn .31 3.1.3. Thànhphần loài côn trùng bọchânchạytrênvùngđồngbằng ven biển và vùngđồng không ven biểnbằngtỉnhNghệ An. .34 3.2. Diễn biến số lượng các loài côn trùng bọchânchạy(carabidae)trên một số câytrồng chính ởvùngđồngbằngtỉnhNghệ An. .40 3.2.1. Diễn biến số lượng bọchânchạytrên ruộng lúa ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn .40 3.2.2. Diễn biến số lượng bọchânchạytrêncâytrồng lạc ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn 42 3.2.3. Diễn biến mật độ của loài Ophionae indica trên ruộng lúa ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn .44 3.3. Mô tả đặc điểm hình thái của một số loài thuộc bọchânchạyởvùngđồngbằngtỉnhnghệan .46 3.3.1. Đặc điểm bọchânchạy 46 3.3.2. Đặc điểm hình thái của loài Chlaenius inops 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 Tµi liÖu tham kh¶o 51 6 DANH MỤC CÁCBẢNGBảng 3.1. Thànhphầnbọchânchạy(Carabidae)ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn .21 Bảng 3.2. Vị trí số lượng của các loài côn trùng bọchânchạytrêncáccâytrồngnôngnghiệpphổbiếnởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn .31 Bảng 3.3. Thànhphần loài côn trùng bọchânchạytrênvùngđồngbằng ven biển và vùngđồngbằng không ven biểnởtỉnhNghệAn 35 Bảng 3.4. Biếnđộng mật độ và số lượng bọchânchạy(carabidae)trên ruộng lúa ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn 40 Bảng 3.5. Biếnđộng mật độ và số lượng bọchânchạy(carabidae)trên ruộng lạc ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn .42 Bảng 3.6. Diễn biến mật độ và số lượng bọchânchạy Ophionae indica trên ruộng lúa ởđồngbằngtỉnhNghệ An. 44 7 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Biếnđộng mật độ và số lượng bọchânchạytrên ruộng lúa ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn 41 Hình 3.2. Biếnđộng mật độ và số lượng bọchânchạytrên ruộng lạc ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn 43 Hình 3.3. Biếnđộng mật độvà số lượng bọchânchạy Ophionae indica trên ruộng lúa ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn 45 8 MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Việt Nam là một nước nôngnghiệp với hơn 80% số dân sống bằngnghề nông, chính vì vậy để sản phẩm nông sản đạt được năng suất cao và phẩm chất tốt là vấn đề rất được quan tâm, đặc biệt là việc tăng năng suất và sản lượng lương thực. Tuy nhiên, dịch hại câytrồng đã gây tổn thất đáng kể trong sản xuất nông nghiệp. Ở nước ta, nhiều năm dịch hại do Rầy nâu, Sâu đục thân, Sâu cuốn lá nhỏ, Bọ xít dài, . đã gây tổn thất rất lớn cho người dân. Những năm trước đây, phòng trừ sâu hại câytrồngnôngnghiệp chủ yếu bằngbiện pháp hoá học, nhưng sau một thời gian thuốc hoá học đã biểu hiện mặt trái của nó. Các loại thuốc hoá học không chỉ tiêu diệt sâu hại mà còn tiêu diệt cả những loài có ích làm mất cân bằng hệ sinh thái trong sinh quần, làm giảm tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái đồng ruộng. Hậu quả là dịch hại ngày càng tăng bởi nhiều loại sâu hại có thể kháng lại các loại thuốc trừ sâu, tăng cường sinh sản gia tăng số lượng, các chất hoá học tích tụ trongnông sản, trong đất, trong nước, . ngày càng nhiều gây ô nhiễm môi trường đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và một số vật nuôi khác. Để khắc phục những mặt trái của thuốc hoá học trừ sâu, ngày nay người ta đã áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) dựa trên cơ sở khoa học đó là những nguyên tắc sinh thái và tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái nôngnghiệp cũng như mối quan hệ tương hỗ giữa môi trường - câytrồng - sâu hại và các thiên địch của chúng (Vũ Quang Côn, 1990; Phạm Bình Quyền và nnk, 1995; Phạm Văn Lầm, 1995, .) [4]. Mục tiêu của quản lý dịch hại tổng hợp là khống chế sự phát triển của đối tượng gây hại kinh tế (Nguyễn Công Thuật, 1996; Hà Quang Hùng, 1998, .) [25, 8]. Nhân tố gây chết tự nhiên của côn trùng gây hại nói chung và sâu hại câytrồng nói riêng có ý nghĩa rất lớn trong việc hạn chế sự phát triển sâu hại. 9 Nắm chắc và xem xét đầy đủ những nhân tố đó, duy trì và làm tăng tác động gây chết của chúng là một yếu tố cần thiết trong phòng chống sâu hại. Các loài ký sinh, bắt mồi ăn thịt, vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại câytrồng là những nhân tố gây chết tự nhiên rất quan trọng, trong đó cánh cứng ăn thịt trêncácđồng ruộng là một trong số các thiên địch chủ đạo tiêu diệt sâu hại bảo vệ mùa màng. Để lợi dụng có hiệu quả các loài cánh cứng ăn thịt với mục đích làm tăng tỷ lệ gây chết tự nhiên của sâu hại cây trồng, trước hết phải tiến hành điềutrathànhphần loài, xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau và với sâu hại. Các công trình nghiên cứu về thiên địch nói chung và bọchânchạyăn thịt nói riêng trong việc khống chế sự phát triển sâu hại ở mức dưới ngưỡng gây hại kinh tế mà không cần dùng đến biện pháp hoá học thì có nhiều song chỉ mới tập trung chủ yếu ở lúa, đậu tương mà ít để ý đến thời kỳ qua đông và các hoạt động của chúng ở thời gian này để có biện pháp sử dụng và bảo vệ một cánh hợp lý. Vì vậy, việc nghiên cứu bọchânchạytrênđồng ruộng là rất cần thiết nhằm khai thác chúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại đồng thời có biện pháp bảo vệ chúng trênđồng ruộng. Từ ý nghĩa thực tiễn đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "Điều trathànhphầnbọchânchạy Carabidae trêncáccâytrồngnôngnghiệpphổbiếnởvùngđồngbằngtỉnhNghệ an". 2. Mục đích nghiên cứu Điều tra thành phần bọ chân chạy (Carabidae) nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học cho việc nhân nuôi bọchânchạytrong phòng thí nghiệm để có thể sử dụng chúng trong việc phòng trừ sâu hại thay thế cho thuốc trừ sâu hoá học. Góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường, ổn định sự cân bằng sinh thái, duy trì bảo vệ sự đa dạng sinh họctrong hệ sinh thái nông nghiệp. 10 . -------------- HONG MNH DNG Điều tra thành phần bọ chân chạy (carabidae) trên các cây trồng nông nghiệp phổ biến ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ an KHểA LUN TT NGHIP. VINH -------------- Điều tra thành phần bọ chân chạy (carabidae) trên các cây trồng nông nghiệp phổ biến ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ an KHểA LUN TT NGHIP