Khảo sát một số đặc điểm hình thái, hoá sinh của cam sông con và cam sunkit (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng tại nông trường sông con tân kỳ nghệ an

59 4 0
Khảo sát một số đặc điểm hình thái, hoá sinh của cam sông con và cam sunkit (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng tại nông trường sông con   tân kỳ nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC = = = = = = LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM NGÀNH SINH HỌC KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, HỐ SINH CỦA CAM SƠNG CON VÀ CAM SUNKIT( CITRUS SINENSIS (L.) OSBECK)TRỒNG TẠI NÔNG TRƯỜNG SÔNG CON - TÂN KỲ NGHỆ AN Người thực :Võ Thị Thu Hiền Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Văn Mại Vinh, 5/2002 MỤC LỤC  Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố cam quýt 1.1.1 Nguồn gốc cam quýt 1.1.2 Sự phân bố cam quýt 1.2 Tình hình nghiên cứu cam quýt giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cam quýt giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cam quýt Vịêt Nam 12 1.3 Giá trị cam 16 1.4.Tình hình sản xuất phát triển ngành trồng cam 18 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt giới 18 1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt Việt Nam 19 1.5 Điều kiện tự nhiên nông trƣờng Sông Con - Tân Kỳ 20 Chương ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.21 Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu 23 2.2.2 Phương pháp khảo sát số tiêu hình thái 23 2.2.3 Phương pháp xác định số tiêu hoá sinh 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Các đặc điểm hình thái 27 3.1.1 Đặc điểm hình thái 27 3.1.2 Sự phân cành 29 3.1.3 Đặc điểm hình thái 31 3.1.4 Đặc điểm hình thái 31 3.1.4.1 Khối lượng, thể tích 31 3.1.4.2 Kích thước 33 3.1.5 Các tiêu hình thái khác 35 3.2 Các tiêu hố sinh 36 3.2.1 Hàm lượng VitaminC 36 3.2.2 Hàm lượng đường 38 3.2.3 Hàm lượng axit 41 3.2.4 Tỉ lệ đường/ axit 43 3.2.5 Hàm lượng Pectin 45 3.2.6 Hàm lượng tinh dầu 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM 52 KHẢO LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa, phịng thí nghiệm Sinh Lý - Hoá Sinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình tiến hành, đặc biệt thầy giáo Hoàng Văn Mại, anh Phan Xuân Thiệu tận tình hướng dẫn giúp đỡ em bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời xin cảm ơn ban quản lý nông trường Sơng Con, gia đình anh Thành tạo điều kiện thuận lợi trình thu mẫu Qua xin chân thành cảm ơn bạn lớp 39A Sinh, bạn nhóm Hố Sinh cổ vũ động viên để tơi hồn thành luận văn Tác giả: Võ Thị Thu Hiền ĐẶT VẤN ĐỀ K hi đời sống kinh tế cải thiện, hoa thực phẩm khơng thể thiếu sinh hoạt hàng ngày Vì nghề trồng ăn trọng phát triển mạnh Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, đa dạng điều kiện tự nhiên tạo nên đa dạng ăn mang tính đặc thù Đào, Lê, Mận (vùng Tây Bắc), Nhãn, Vải (Hưng Yên), cam Sành Bố Hạ (Hà Bắc), bưởi Đoan Hùng (Vĩnh Phú), cam Xã Đoài (Nghệ An), cam Bù Hương Sơn, bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh)… Tỉnh Nghệ An xem vùng trồng ăn có truyền thống, đặc biệt ăn có múi, Tân Kỳ huyện trồng cam có quy mô lớn Bởi thiên nhiên ưu đãi nhiều điều kiện thuận lợi cho việc trồng ăn như: khí hậu, đất đai, địa hình đặc biệt thuận lợi cho việc trồng cam quýt Vì mà có tới hai nơng trường trồng cam lớn nông trường Sông Con nông trường An Ngãi Hơn nữa, Tân Kỳ gần trung tâm nghiên cứu ăn nhiệt đới Phủ Quỳ, nên thuận lợi vấn đề giống kỹ thuật canh tác Tuy nhiên hiệu kinh tế nghề trồng cam Tân Kỳ chưa cao nhiều nguyên nhân như: giá cả, sâu bệnh, phẩm chất nông trường Sông Con Mặt khác, lịch sử nghiên cứu ăn có múi vùng lân cận địa bàn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh có nhiều cơng trình đề cập tới nghiên cứu cam Xã Đồi (Nghệ An), bưởi Phúc Trạch, cam Bù Hương Sơn (Hà Tĩnh) Nhưng với cam Tân Kỳ nói chung cam nơng trường Sơng Con nói riêng có nhà khoa học đề cập tới Chỉ với cơng trình nghiên cứu cam Sông Con cam Sunkit trồng Phủ Quỳ Dỗn Trí Tuệ - Nguyễn Kế Thành (1989), Hoàng Ngọc Thuận - Phạm văn Thạch (1990), hay Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (1995) Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu giống cam trồng nơng trường Sơng Con Vì chúng tơi chọn đề tài: “Khảo sát số đặc điểm hình thái, hố sinh Cam Sơng Con Cam Sunkit (Citrus sinensis (L.) Osbeck) trồng nông trường Sông Con - Tân Kỳ - Nghệ An” với nhiệm vụ sau: - Khảo sát số đặc điểm hình thái, hố sinh giống cam Sơng Con giống cam Sunkit - Theo dõi biến động số đặc điểm hình thái, hố sinh q trình sinh trưởng, phát triển Qua đây, hy vọng cung cấp số liệu cho ban quản lý nông trường Sông Con để đánh giá thực trạng chất lượng hai giống cam này, từ tìm nguyên nhân cách khắc phục nhằm nâng cao chất lượng giống cam, giúp cho nông trường cam Sông Con trở thành nông trường trồng cam mạnh Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố cam quýt 1.1.1 Nguồn gốc cam quýt Trong loại ăn nhiệt đới nhiệt đới, cam quýt giống có địa bàn phân bố rộng, chúng có mặt hầu hết lục địa vùng có giống cam thích hợp mang đặc tính riêng Vậy câu hỏi đặt giống cam quýt có nguồn gốc từ đâu? Từ trung tâm trồng trọt nào, cam quýt lan tràn khắp giới ? Theo nhiều kết nghiên cứu cho cam quýt trồng trọt có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đông Nam Á Tanaka (1979) vạch đường ranh giới vùng xuất xứ giống thuộc chi Citrus từ phía đơng Ấn Độ (chân dãy Hymalaya) qua Úc, Miền Nam Trung Quốc, Nhật Bản [18] Theo Giucopxki cam chanh có nguồn gốc từ Trung Quốc, Trung Quốc có nhiều giống cam chanh ngon, tốt Cịn nguồn gốc Bưởi quần đảo La-xong-đơ Nguồn gốc chanh, chanh n Ấn Độ Cịn qt bắt nguồn từ Trung Quốc hay Philipin [16] Theo Casin (1984), Cameron Soost (1979) nguồn gốc Cam quýt bao gồm Miền Đông Ấn, Nam Trung Hoa, Bắc Việt Nam, Thái Lan 15-250 vĩ độ bắc.[15] Còn theo Giáo Sư Tơn Thất Trình lồi có múi hay Cam quýt thuộc họ Rutaceae, họ phụ Aurantioideae, nguồn gốc xứ nhiệt đới hay bán nhiệt đới vùng Đơng Nam Á Nam Thái Bình Dương Tuy vài tơng cịn Phi Châu [18] Theo Trần Thế Tục nhà nghiên cứu Trung Quốc nghề trồng Cam qt Trung Quốc có từ 3000- 4000 năm trước Hàn - Nhạn - Trực Đời Tống “Quýt lục” ghi chép phân loại giống Cam quýt Trung Quốc Điều khẳng định thêm nguồn gốc giống cam chanh (Citrus sinensis Osbeck) giống quýt Trung Quốc theo đường ranh giới gấp khúc Tanaka [18] Nhiều tác giả cho nguồn gốc quýt King (Citrus nobilis Lour) quất Miền Nam Việt Nam xứ Đông Dương Quả thực, Việt Nam từ Bắc chí Nam địa phương trồng cam quýt với nhiều giống, dạng tên địa phương khác mà khơng có nơi giới có cam Sành Bố Hạ, cam Sành Hàm Yên, cam Sen Yên Bái, cam Sen Đình Cả, cam Xã Đồi, cam Bù Hương Sơn, cam Sông Con nhiều giống cam nhập nội cam Valenxia, cam Hamlin, cam Sunkit, quýt Cleoparte Các chi Citrus có tính thích ứng mạnh mẽ với điều kiện sinh thái Việt Nam [18] Như vậy, qua nhiều công trình nghiên cứu, tác giả cho nguồn gốc cam quýt Đông Nam Á, kể lục địa, bán đảo quần đảo Từ người tác động theo nhiều phương thức khác tạo nên tính đa dạng, phong phú cam quýt trồng 1.1.2 Sự phân bố cam quýt Cam quýt loại ăn nhiệt đới nhiệt đới, có khả thích ứng tốt với điều kiện sống khác Hơn nữa, tính lai lẫn lộn khơng lồi khác mà chí chi khác tạo giống lai khác có tính thích ứng cao với ngoại cảnh Mặt khác, trình phát triển xã hội loài người, cam quýt ăn ý giá trị [15] Chính lẽ mà cam qt ngày phân bố rộng rãi Lê Khả Kế (1973) cho họ cam (Rutaceae) có 150 giống, 2000 lồi phân bố khắp nơi trừ vùng lạnh [11] Cịn theo Casin (1984) khu phân bố cam quýt phạm vi từ 400 vĩ độ Nam đến 400 vĩ độ Bắc Những nơi tập trung nhiều Châu Á, vùng xung quanh Địa Trung Hải, Trung Mỹ, phía Nam Châu Phi Nam Nam Mỹ, Châu Úc Khu phân bố rộng trình chọn lọc người thích ứng tự nhiên làm cho tính đa dạng loài cam quýt ngày lớn [15] Ở Châu Mỹ, cam quýt trồng nhiều Gia-ma-ich, Cuba, Mỹ với nhiều giống cam tiếng Navel, Va-lăng-Xơ Còn Châu phi, cam quýt trồng nhiều Bắc Phi Ai Cập có vùng cam lớn Phay- um, bờ Địa Trung Hải Ở An- giê -ri sở trồng cam có từ lâu Nhiều vùng Mi-tit-gia trồng sản xuất nhiều giống cam ngon, tiếng giống Bơ-li-đa Ở cam quýt phát triển đến ốc đảo, với nhiều giống cam ngon, Tuy-ni có giống cam tiếng Met-xki, Man-te-dơ, Sê-rubơ [6] Châu Úc, đảo Gam-bi-e, Tu-bu-ai, New-diland nơi trồng nhiều giống cam tiếng cam Ha-hi-ti tiếng vào bậc giới Ngoài cam cịn trồng đảo thuộc Thái Bính Dương Châu Âu, cam quýt lại trồng nhiều địa Trung Hải, xem vùng cam lớn Vùng trồng cam kéo dài từ ven biển đến đồi bên (ở Miền Nam nước Pháp) hay sâu vào lục địa Các nước trồng cam nhiều Tây Ban Nha, Pháp với giống cam đắng phổ biến dùng để lấy hoa cất tinh dầu Còn Ý trồng nhiều giống cam ruột đỏ Liên Xơ có vùng trồng cam tiếng cam Xu-khum, Gơ-ru-din Nhiều tác giả cho rằng, Châu Á vùng tổ tiên cam quýt, cam quýt trồng nhiều Xi-ri, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Việt Nam Ở Ấn Độ, cam quýt trồng nhiều vùng Mac-pua-gơ, lưu vực Sông Hằng, Ma-dơ-rat Ở Việt Nam, cam quýt trồng nhiều vùng đất phù sa, triền đồi, ven sông Những vùng trồng cam có tiếng ven sơng Thương, sơng Sỏi ( Bắc Giang), ven sơng Hồng (Thái Bình, n Bái), ven sơng Châu Giang, sơng Thái Bình, sơng Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu với nhiều giống cam quýt tiếng cam Sành, cam Bù, cam Xã Đoài, bưởi Phúc Trạch [16] 1.2 Tình hình nghiên cứu cam quýt giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cam quýt giới Cam quýt ăn phổ biến, có giá trị lớn nên người ý từ lâu Nhiều cơng trình nghiên cứu cam quýt xuất cách 1,5 kỉ Theo Linnaeus (1753) cam quýt có 3-4 lồi, sau cơng trình Daniel Oliver (1861) nhiều tác giả khác khẳng định chi Citrus có lồi [14] Đến 1875, J-D - Hooker thực vật chí Ấn Độ họ Rutaceae có 13 chi chi Citrus có lồi Sau AEngler(1896) nghiên cứu họ Rutaceae, ơng thừa nhận có 16 lồi cam quýt giới Nhưng đến 1931, lần tái ơng rút xuống cịn 11 lồi Như tác giả trước cơng nhận số lồi cam quýt không nhiều Vào đầu kỉ này, Swingle Webber sở nghiên cứu lai phấn cách cẩn thận hàng trăm mẫu loài cam quýt hai chi họ hàng Poncirus Fortunella lai với mà khơng khó khăn gì, đặc biệt lai cho hạt bình thường Nhưng Lushing ton (1910) Ấn Độ Tanaka (1933, 1954, 1961) Nhật Bản gọi dạng lai cam quýt dạng tách biệt [15] Song song với cơng trình đề cập đến hệ thống phân loại đặc điểm hình thái, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ thuật chọn tạo 10 phần đường bị phân huỷ thành axit Nhưng sau đó, đợt thu mẫu tiếp hàm lượng axit tự lại giảm: Từ 1,3-0,58% cam Sông Con từ 1,8-0,7% cam Sunkit - Lượng axit tổng số giảm dần từ 2,5-1,23% (cam sông Con) từ 2,72-1,47% (cam sunkit) - Hàm lượng axit hữu cam Sunkit cao cam Sông Con, đặc biệt axit tự do.Vì làm cho cam Sunkit có vị chua cam Sơng Con - Theo Phan Xuân Thiệu [16] cam Xã Đoài hàm lượng axit tự giảm từ 1,3 - 0,4% Qua đó, ta thấy hàm lượng axit tự % cam Xã Đồi thấp so với cam Sơng Con cam Sunkit 2.5 1.5 0.5 I II III IV V VI Hàm l-ợng axit tự Cam Sông Con Hàm l-ợng axit tổng số Cam Sông Con Hàm l-ợng axit tự Cam Sunkit Hàm l-ợng axit tổng số Cam Sunkit 45 VII VIII 3.2.4 Tỉ lệ đƣờng/axit Vị chủ yếu đường tạo nên có mặt thành khác làm thay đổi vị như: axit, muối khoáng, Vitamin Tuy nhiên axit hữu cơ, làm giảm vị ngọt, phối hợp chúng với đường làm tăng thêm vị cảm quan quả, tức tỉ lệ đường axit thích hợp vị tốt Tỉ lệ biểu diễn % đường tổng số/% axit tự (%Đ/%A) Mỗi loại có tỉ số Đ/A định Ở cam thời kì khác Đợt thu mẫu trình sinh trưởng phát triển tỉ lệ Đ/A khác Biểu đồ 3: Sự biến động hàm lượng axit hữu cam Sông Con cam Sunkit Qua nghiên cứu, tỉ lệ Đ/A cam Sông cam Sunkit thể bảng 10: Bảng 10: Sự biến động tỉ lệ Đ/A cam Sông Con cam Sunkit Ngày Mẫu 27/07 16/08 09/09 25/09 06/10 20/10 03/11 16/11 Sông Con 3,4 3,7 8,1 9,1 9,6 10,0 10,4 8,6 Sunkit 1,7 2,3 3,7 4,6 5,6 6,1 6,3 7,2 Qua bảng 10, ta có biểu đồ: 46 12 10 I II III IV V VI VII VIII Đợt thu mẫu Biểu đồ 4: Sự biến động tỷ lệ Đ/A cam Sông Con cam Sunkit Tû lệ Đ/A Cam Sông Con Tỷ lệ Đ/A Cam Sunkit Qua bảng 10 biểu đồ 4, ta thấy: - Tỷ lệ Đ/A hai giống cam tăng dần trình sinh trưởng phát triển Điều dẫn đến vị cam cải thiện dần thu hoạch Tuy nhiên, cam Sông Con, đợt thu mẩu cuối tỷ lệ Đ/A giảm lượng đường đợt giảm - Tỷ lệ Đ/A cam Sông Con cao cam Sunkit nên vị cam Sông Con tốt - Theo số liệu nghiên cứu nhiều nhà khoa học tỷ lệ Đ/A tốt từ 20-30 Nhưng tỷ lệ Đ/A cam Sông Con cao đạt 10,4, cam Sunkit đạt 7,2 Qua ta thấy vị hai giống cam chưa thích hợp (cịn chua) 47 - Theo Phan Xn Thiệu [16] cam Xã Đồi có hàm lượng đường tổng số cao hơn, hàm lượng axit tự lại thấp hai giống cam này, nên tỷ lệ Đ/A cam Xã Đồi cao hẳn, có lên tới 21,8 Do vậy, cam Xã Đồi có vị thích hợp cam Sơng Con cam Sunkit 3.2.5 Hàm lƣợng pectin Pectin hợp chất hữu quan trọng có nhiều quả, đặc biệt vỏ Pectin đóng vai trị quan trọng q trình trao đổi chất, giúp thể thải bỏ colesterol, chữa bệnh đường ruột, chống nhiễu xạ, nhiễm độc chì Một tính chất quan trọng pectin có khả tạo đơng, dung dịch có gần 60% đường, pH = 3-3,4, cần 0,5 -1,5% pectin đủ để tạo thành khối đơng đặc Ngồi ra, pectin sử dụng chất ổn định, chống phân lớp, chống vón cục cho nước hoa Vì vai trò quan trọng vây, mà pectin nghiên cứu nhiều, Citrus cam loại có hàm lượng pectin tương đối lớn Pectin có hai dạng: Pectin hồ tan pectin khơng hồ tan (Protopectin) Trong xanh, có nhiều protopectin nên tạo cho có độ cứng Trong q trình chín quả, lượng protopectin giảm xuống bị phân huỷ thành pectin tác dụng enzim protopectinaza Qua phân tích, lượng pectin hai giống cam Sông Con cam Sunkit thể bảng 11: Bảng 11: Sự biến động hàm lượng pectin cam Sông Con cam Sunkit Mẫu Sông Con Sunkit 48 Chỉ Pectin hoà Pectin tổng Pectin hoà Pectin tổng tan(%) số(%) tan(%) số(%) 27/07/01 12,50 0,26 14,50 16/08/01 0,18 11,80 0,62 13,40 09/09/01 0,79 12,40 1,33 13,90 25/09/01 1,41 10,60 1,86 12,90 06/10/01 1,81 10,30 2,21 12,30 20/10/01 2,03 10,20 2,30 11,70 03/11/01 2,30 9,60 2,48 10,30 16/11/01 2,48 9,30 2,74 10,10 tiêu Ngày Qua bảng 11 biểu đồ 5, ta có: - Ở đợt thu mẫu đầu, hàm lượng pectin hoà tan ít, hàm lượng pectin tổng số lại cao lượng protopectin qủa nhiều - Ở đợt thu mẫu sau, lượng pectin hoà tan tăng lên lượng protopectin bị phân huỷ Nên lượng pectin tổng số giảm xuống không nhiều - Cả lượng pectin hồ tan pectin tổng số cam Sơng Con thấp cam Sunkit Điều có lẽ đặc tính sinh lí cam Sunkit có vỏ dày cứng so với cam Sông Con 49 % 16 14 12 10 I II III IV V VI VII VIII Đợt thu mẫu Biểu đồ 5: Sự biến động hàm lượng pectin cam Sụng Con v cam Sunkit Hàm l-ợng pectin hoà tan Cam Sông Con Hàm l-ợng pectin tổng số Cam Sông Con Hàm l-ợng pectin hoà tan Cam Sunkit Hàm l-ợng pectin tổng số Cam Sunkit 3.2.6 Hàm lƣợng tinh dầu Mỗi loại có mùi thơm đặc trưng riêng, chứa thành phần tinh dầu khác Mặc dù tinh dầu lại dóng vai trị quan trọng khẳng định chất lượng sản phẩm Do điều kiện, nên nghiên cứu hàm lượng tinh dầu hai mẫu đợt cuối Kết sau: Hàm lượng tinh dầu cam Sông Con chiếm 0,8% Hàm lượng tinh dầu cam Sunkit chiếm 1% Qua ta thấy hàm lượng tinh dầu cam Sunkit cao cam Sông Con 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A Kết luận I Các đặc điểm hình thái - Đặc điểm hình thái cây: cam Sunkit có đường kính tán (3,5-4m), chiều cao (3-4m), đường kính thân (12-16cm) lớn đường kính tán (2,5-3m), chiều cao (2-3m), đường kính thân (9,5-12cm) cam Sơng Con Ngồi số tiêu để phân biệt hai giống cam cách mọc cành, góc phân cành, số gai cành - Sự phân cành: Sự phân cành cam Sunkit diễn mạnh mẽ cam Sông Con, thể hiện: + Số cành cấp I cam Sông Con - 3, cam Sunkit - + Số cành cấp II cam Sơng Con -7, cịn cam Sunkit - + Số cành cấp III cam Sơng Con - 12, cịn cam Sunkit 10 - 14 - Đặc điểm hình thái lá: Lá cam Sông Con cam Sunkit đơn, có hình bầu dục Kích thước cam Sunkit (7,86 x 9,3cm) lớn kích thước cam Sông Con (4,87 x 8,3cm), đặc biệt cánh cam Sơng Con có kích thước nhỏ (0,2 x 0,38cm), cam Sunkit lớn (0,78 x 1,43cm) - Đặc điểm hình thái quả: + Khối lượng, cam sơng biến động từ 89-191g, cịn cam Sunkit biến động từ 102-210g Cùng với tăng khối lượng thể tích, kích thước tăng lên + Quả cam Sơng Con có hình cầu dẹt, cịn cam Sunkit có hình lê + Cam Sunkit có khối lượng, thể tích, kích thước lớn cam Sơng Con 51 II Các tiêu hoá sinh - Hàm lượng VitaminC Hàm lượng VitaminC khác cam Sông Con cam Sunkit, phần thịt phần vỏ quả: phần thịt cao cam Sơng Con đạt 84,48mg%(thịt quả), cịn cam Sunkit đạt 91,50mg% phần thịt tăng từ 79,2-168,96mg% (cam Sông Con) từ 93,3 đến 144,3mg% (cam Sunkit) - Hàm lượng đường + Có tăng lên đường khử đường tổng số trình phát triển Đường khử tăng từ 2,24-3,3%(cam Sông Con) cam Sunkit tăng từ 2,00-3,1% Đường tổng số: cam Sông Con tăng từ 4,08-6,06%, cam Sunkit tăng từ 2,58-5,1% + Hàm lượng đường cam Sông Con lớn cam Sunkit, đường tổng số - Ngược lại với tăng lên hàm lượng đường, hàm lượng axit hữu giảm xuống đợt thu mẫu có khác cam Sông Con cam Sunkit: + axit tự cam Sông Con giảm từ 1,20%-0,58%, cam Sunkit giảm từ 1,48%-0,70% + axit tổng số cam Sơng Con giảm từ 2,50%-1,23%, cịn cam Sunkit giảm từ 2,72%-1,47% + Hàm lượng axit tự cam Sông Con thấp cam Sunkit, kết hợp với lượng đường tổng số cao nên tỉ lệ Đ/A cao hơn: cam Sơng Con cao 10,4 cịn cam Sunkit cao 7,2 Dẫn đến chất lượng cam Sông Con cam Sunkit - Hàm lượng pectin 52 + Lượng pectin biến đổi đợt thu mẫu: Lượng pectin hồ tan tăng từ 0-2,48% (cam Sơng Con ) 0,262,74% (cam Sunkit) Lượng pectin tổng số giảm dần, cam Sunkit từ 14,5-10,1%, cịn cam Sơng Con từ 12,5-9,3% + Hàm lượng pectin cam Sunkit cao so với cam Sông Con - Hàm lượng tinh dầu Lượng tinh dầu hai mẫu có khác nhau: cam Sơng Con chiếm 0,8%, cịn cam Sunkit chiếm 1% B ĐỀ NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi thấy cam Sơng Con có tính ưu việt chất lượng so với cam Sunkit Mặc dù vậy, hai giống cam chất lượng chưa cao Song với thời gian, kinh phí hạn hẹp nên số liệu nghiên cứu chưa nhiều Để đánh giá thực trạng giống cam Sông Con cam Sunkit trồng nông trường Sông Con-Tân Kỳ, đề nghị: - Cần nghiên cứu đối tượng chiết hai giống cam - Cần phân tích tiêu đất nơng trường Sơng Con Để từ có đủ số liệu nhằm tìm nguyên nhân, để nâng cao suất chất lượng giống cam nông trường Sông Con 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Ngọc An cộng (1973): “Cây ăn nhiệt đới” Tập 2: cam, chanh, quýt, bưởi NXB - KHKT Nguyễn Tiến Bân (2000): “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam” NXB - Nông Nghiệp Võ Văn Chi (1999): “Từ điển thuốc Việt Nam” NXB Y học Nguyễn Công Chữ (1980): “Công tác giống cam, quýt trạm thí nghiệm cam Xuân Mai”.Viện CN, ăn làm thuốc - NXB NN Nguyễn Lê Dung (2000): “Các thành phần dinh dưỡng chanh vùng Nam Đàn Nghi Lộc - Nghệ An” Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh - Đại Học Vinh Bùi Huy Đáp (1973): “Cây ăn nhiệt đới” NXB-KHKT Lê Đình Định (1990):“Một số kết nghiên cứu khoa học năm 1960-1990 trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu”NXBNN Vũ Mạnh Hải (1986): “Kết nghiên cứu khả phát triển cam vùng Phủ Quỳ” Tạp chí khoa học quản lý kinh tế Lê thị Thu Hồng - Trần Thị Xuyến (1994): “Kết giám định bệnh vàng Greening, Tristeza, Exocortis có múi phương pháp dùng thị” Tạp chí NN & CNTP tháng năm 1994 10 Lê Thị Thu Hồng - Nguyễn Thanh Nhàn (1999): “Kết thử nghiệm quy trình giám định bệnh vàng Greening có múi phương pháp PCR” Tạp chí NN & CNTP tháng năm 1999 54 11 Lê Khả Kế (1973): “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” Tập 3, NXB - KHKT Hà Nội 12 Hoàng Văn Mại - Phan Xuân Thiệu (2001): “Thành phần tinh dầu võ cam Xã Đồi - Citrus sinensis (L.) osbeck” Tạp chí Sinh học tháng năm 2001 13 Nguyễn Văn Siêu (1973): “Sổ tay kỹ thuật trồng ăn quả” Tập 1- NXB NN 14 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (1995): “Nghiên cứu, phân loại loài giống cam quýt trung tâm nghiên cứu ăn Phủ Quỳ” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học sinh thái Nông lâm nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An - NXB - NN, Hà Nội 1995 15 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (1995): “Tính đa dạng chi Citrus” Tạp chí di truyền học ứng dụng, số năm 1995 16 Phan Xuân Thiệu (2000): “Bước đầu đánh giá số thành phần dinh dưỡng Cam Chanh (Citrus sinensis(L.) Osbeck) Xã Đoài Nghệ An Nghi Xuân Hà Tĩnh” Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học - Đại Học Vinh 17 Hoàng Ngọc Thuận (1988): “Tổng luận nghề trồng ăn quả” Trung tâm thông tin nông nghiệp 18 Hoàng Ngọc Thuận (2000): “Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao” NXB - NN, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Thuận - Phạm Văn Thạch (1990):“Sinh trưởng số giống cam quýt Phủ Quỳ-Nghệ Tĩnh” Tạp chí sinh học 20 Nguyễn Xuân Thƣ Cộng (2000): “Phẩm chất bưởi Thanh Trà sau bón bổ sung số nguyên tố khống cho cây” Tạp chí sinh học tháng năm 2000 55 21 Bế Thị Thuấn (1990): “Nghiên cứu chiết xuất dạng bào chế Flavonoid từ vỏ Citrus Việt Nam” Luận án PTS Dược khoa 22 Hà Văn Thuyết - Trần Quang Bình (2000): “Bảo quản rau tươi bán chế phẩm” NXB - NN, Hà Nội 23 Trần Thế Tục (1972): “Nghề trồng cam quýt Việt Nam” Tạp chí nhiệt đới 24 Trịnh Duy Tiến - Trịnh Thị Nga (1997): “Ứng dụng tiến kỹ thuật nhân giống cam quýt theo phương pháp mắt nhỏ có gỗ” Kết nghiên cứu khoa học, VI - NXB NN Hà Nội 25 Trần Thế Tục (1992): “Sổ tay người trồng vườn” NXB NN 26 Trần Thế Tục - Trần Đăng Kế (1994): “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng Zn, Mo, Bo đến sinh trưởng, suất phẩm chất cam Sunkit trồng đất đỏ Bazan Phủ Quỳ Nghệ An” Tạp chí NN&CNTP, số - 1994 27 Trần Thế Tục - Vũ Mạnh Hải - Đỗ Đình Ca (1996): “Các vùng trồng Cam quýt Việt Nam” Tạp chí NN&CNTP, tháng năm 1996 28 Dƣơng Anh Tuấn cộng (2000): “Khảo sát hàm lượng Limonoid toàn phần hạt loại họ cam chanh Việt Nam” Viện hố học - Trung tâm KHTN&CN Quốc gia 29 Dỗn Trí Tuệ - Nguyễn Kế Thành (1989): “Năng suất chất lượng giống cam Xã Đoài - Nghệ An” Tạp chí KHCN&MT, số năm 1996 30 Phan Đức Nghiêm (1996): “Giống ăn tỉnh ta- thực trạng giải pháp” Thông tin khoa học- CN&MT, số năm 1996 56 31 Võ Hồng Nhân, Kiều Thị Xuân Hạnh (1993): “Thu nhận Pectin từ vỏ bưởi phương pháp enzim” tạp chí KHCN tháng năm 1993 32 Đặng Xuyến Nhƣ - Hoàng Kim Thoa (1993): “Những biến đổi hơ hấp thành phần sinh hố cam Citrus nobilis Lour sau thu hoạch” Tạp chí sinh học 33 Nguyễn Khanh Vân Cộng (2000): “Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam” NXB Đai Học Quốc Gia Hà Nội TIẾNG ANH: 34 F.Abe and kinoshita (1995): “Germination inhabitor in Citrus unshu fruit peeling: (+ abscisyl D gluco pyralocide)” Agricultural and Biological chemistry Vol 59, No 10, pp 1968 35 Gafni, N Mogilner, Y Nitzan (1995): “The mover ment and distribution of citrus tristera virus and citrus exocortis viroit in citrus seedlings” Animals of applied biology Vol 126, No 3, pp 465 36 T.R.Gottwald, L/W Timmer (1995): “The efficacy of wind breaks in reducing the spread of Citrus canker cause by Xanthomonas campestris” Citrus tropical agricculture, the Journal of the faculty of agriculture Vol 72, No 3, pp 194 37 M.Mozaffari A.K Alva and E.Q Chen (1996): “Relation of copper extractable from soil and pH to copper content and growth of two citrus rootstock” Soil science Vol 101, No 11 38 Sohair A EI Nawawi and Abolel Moksen S.I Smail (1997): “Fraction of citrus pectin on diehtylaminoethyl cellulose colunms” Process Biochemistry Vol 32, No 5, pp 377-379 57 39 S.A EI Nawawi and Y.A Heikel (1997): “Factor affecting gelation of high-ester citrus pectin” Process Biochemistry Vol 32, No 2, pp 381-385 40 H Osta and S Hasegawa (1995): “Limonoid in pummelos (Citrus grandis (L.) Osbeck)” Journal of Food Science, Vol 60, No 6, pp 1284-1285 41 Yoshihico Ozaki, Shigeru Ayano (1995): “Limonoid glucosides in fruit juice and processing by products of Satsuma mandarin (Citrus unshiu Marcov)” Journal of Food Science, Vol 126, No 3, pp 465 42 Nazamid Bin Saari, Shuji Pujita (1995): “Neutral ans acidic ascorbate oxidases from sasuma mandarin (Citrus unshiu Marcov): Isolation and Properties” Journal of the Science of Food and agriculture, Vol 68, No 4, pp 515 43 Soesiladi E Widodo, Milio Shuwashi (1995): “Organic acids in the flavedo and labedo of acid lemon and japanese acid citrus by gas chromatography” Journal of the Faculty of Agriculture Kiushu University, Vol 40, No 1-2, pp 29 TIẾNG NGA: 44.ẽẻìẩÍẻấ.ì.Í(1976) èÅềÄÛ ÚẩẻếẩèẩìÅẹấẻÃẻ ÀÍÀậẩầÀ éÀẹềÅÍẩẫẵ “ẩầÄ-Âẻ” ÍÀ ểấẻÂÀ ÄểèấÀ ấẩÅ 45.ẽậÅỉấẻ Á.ẽ ẽéÀềẩấểè ẽẻ Áẩẻếẩèẩẩ éÀẹềÅÍẩẫ ẩầÄ Âẻ “ấẻậẻẹ” , èẻẹấÂÀ 1968 58 59 ... cam trồng nông trường Sông Con Vì chúng tơi chọn đề tài: ? ?Khảo sát số đặc điểm hình thái, hố sinh Cam Sông Con Cam Sunkit (Citrus sinensis (L. ) Osbeck) trồng nông trường Sông Con - Tân Kỳ - Nghệ. .. - Tân Kỳ - Nghệ An? ?? với nhiệm vụ sau: - Khảo sát số đặc điểm hình thái, hố sinh giống cam Sông Con giống cam Sunkit - Theo dõi biến động số đặc điểm hình thái, hố sinh trình sinh trưởng, phát... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1.Các đặc điểm hình thái Cam Sơng Con Cam Sunkit 3.1.1 .Đặc điểm hình thái Giống cam Sơng Con cam Sunkit loại gỗ vừa Ở nông trường Sông Con đa số giống ghép với mắt cam ghép

Ngày đăng: 15/07/2021, 07:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan