Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĨNH NGHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ DI TRUYỀN CỦA SÁN LÁ GAN NHỎ OPISTHORCHIS SP KÝ SINH TRÊN VỊT TẠI BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĨNH NGHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ DI TRUYỀN CỦA SÁN LÁ GAN NHỎ OPISTHORCHIS SP KÝ SINH TRÊN VỊT TẠI BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành đào tạo: Công nghệ sinh học Mã số: 60420201 Quyết định giao đề tài: 929/QĐ – ĐHNT ngày 26/9/2014 Quyết định thành lập HĐ: 1034/QĐ-ĐHNT ngày 5/11/2015 Ngày bảo vệ: 26/11/2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC TÂN KHÁNH HÒA- 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: : “ Nghiên cứu số đặc điểm hình thái di truyền sán gan nhỏ Opisthorchis sp ký sinh vịt Bình Định ” công trình nghiên cứu cá nhân chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Vĩnh Nghi iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ quý phòng ban Trƣờng đại học Nha Trang, Phân viện Thú y miền Trung tạo điều kiện tốt cho đƣợc hoàn thành đề tài Đặc biệt hƣớng dẫn tận tình TS Nguyễn Đức Tân giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Đƣợc phân công Viện Công nghệ sinh học Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nha Trang, với chấp nhận ban lãnh đạo Phân viện Thú y miền Trung, đƣợc phép thực tập Phân viện từ tháng 09/2014 đến tháng 10/2015 Trong trình thực tập, cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình hết lòng Tiến sĩ Nguyễn Đức Tân, cán Bộ môn nghiên cứu Ký sinh trùng Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Phân viện Thú y miền Trung, thầy cô Viện Công nghệ sinh học Môi trƣờng, toàn thể cán công nhân viên công tác Phân viện tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Thạc sĩ Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng kiến thức, lực, nhƣ kinh nghiệm nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh hoà, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Vĩnh Nghi iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung sán gan nhỏ 1.1.1 Vị trí, phân loại sán gan nhỏ 1.1.2 Hình thái, cấu tạo 1.1.2.1 Sán trƣởng thành 1.1.2.2 Trứng sán gan nhỏ 1.1.2.3 Nang kén (Metacercaria) 1.1.3 Vòng đời 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 10 1.1.6 Chẩn đoán bệnh 11 1.1.7 Phòng chống bệnh 12 1.2 Bệnh sán gan nhỏ vịt 12 1.3 Một số giống vịt nuôi Bình Định 13 1.3.1 Giống vịt hƣớng trứng 13 1.3.1.1 Vịt Triết giang 13 1.3.1.2 Vịt cỏ 13 1.3.1.3 Vịt Khaki Campbell 14 1.3.1.4 Vịt CV 2000 Layer 14 1.3.2 Giống vịt hƣớng thịt 14 1.3.2.1 Vịt CV Supper M 14 1.3.2.2 Vịt Szarwas 15 1.3.2.3 Vịt Cherry Valley 15 1.3.2.4 Vịt Bắc Kinh 15 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định 15 v 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 Chƣơng 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Nguyên, vật liệu nghiên cứu 20 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ vịt 21 2.3.2 Phƣơng pháp định danh loài 22 2.3.2.1 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ vịt 23 2.3.2 Phƣơng pháp định loài 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Tình hình nhiễm sán gan nhỏ vịt huyện An Nhơn Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 27 3.2 Kết định loài hình thái học 28 3.3 Kết tối ƣu hóa kỹ thuật PCR phát sán gan nhỏ vịt Kết xác định nồng độ mồi nhiệt độ bắt cặp tối ƣu 31 3.4 Kết ứng dụng quy trình PCR phân loại sán gan nhỏ vịt 34 3.5 Giải trình tự đoạn gen ty thể (COI) 34 3.6 Phân tích mối quan hệ phả hệ 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 46 vi DANH MỤC KÝ HIỆU BDL : Chiều dài thể BDW : Chiều rộng thể L : Chiều dài OS : Thực quản OSL : Chiều dài giác miệng OvL : Chiều dài noãng sào OSW : Chiều rộng giác miệng OvW : Chiều rộng noãng sào n : Tổng số mẫu TsL : Chiều dài tinh hoàn TsW : Chiều rộng tinh hoàn VSL : Chiều dài giác bụng VSW : Chiều rộng giác bụng W : Chiều rộng vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B fuchsiana : Bithynia fuchsiana B sinensis : Bithynia sinensis B longicornis : Bithynia longicornis C sinensis : Clonorchis sinensis COI : Cytochrome oxidase cs : Cộng DNA : Deoxyribo Nucleic Axit dNTP : Deoxynucleotide ELISA : Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay GDP :Gross Domestic Products(Tổng sản phẩm quốc nội) O viverrini : Opisthorchis viverrini O felineus : Opisthorchis felineus O lobatus : Opisthorchis lobatus PCR : Polymerase Chain Reaction USD : Unites States Dollars(Đô la Mỹ) WHO : World Health Organization(Tổ chức y tế giới) viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm nồng độ mồi nhiệt độ bắt cặp tối ƣu cho phản ứng PCR 26 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ vịt huyện An Nhơn Tuy Phƣớc 27 Bảng 3.2 Kích thƣớc sán gan nhỏ vịt Bình Định 30 Bảng 3.3 Tác động qua lại nhiệt độ bắt cặp nồng độ mồi 32 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái loài sán gan nhỏ Hình 1.2 Hình thái trứng sán gan nhỏ Hình 1.3 Hình thái nang kén sán gan nhỏ Hình 1.4 Vòng đời phát triển sán gan nhỏ Hình 1.5 Sơ đồ phân bố sán gan nhỏ Châu Á Hình 1.6 Bản đồ hành tỉnh Bình Định 19 Hình 2.1 Hình thái, cấu tạo sán trƣởng thành 24 Hình 3.1 Hình thái sán gan nhỏ ký sinh vịt Bình Định 31 o Hình 3.2: Kết khảo sát nồng độ mồi 50 C 33 o Hình 3.3: Kết khảo sát nồng độ mồi 52 C 33 o Hình 3.4: Kết khảo sát nồng độ mồi 54 C 33 o Hình 3.5: Kết khảo sát nồng độ mồi 56 C 33 Hình 3.6 Ảnh đại diện kết điện di sản phẩm PCR nhân đoạn gen COI 34 Hình 3.7 Hình đại diện kết so sánh trình tự 300 nucleotit đoạn gen COI sán gan nhỏ vịt Bình Định 35 Hình 3.8 So sánh trình tự 300 nucleotit đoạn gen COI sán gan nhỏ vịt Bình Định với loài sán gan nhỏ đƣợc đăng ký ngân hàng gen 36 Hình 3.9 So sánh trình tự 100 axit amin đoạn gen COI sán gan nhỏ vịt Bình Định với loài sán gan nhỏ đƣợc đăng ký ngân hàng gen 37 Hình Cây phả hệ biểu thị mối quan hệ loài sán gan nhỏ dựa phân tích trình tự nucleotit gen COI, sử dụng phần mềm Mega 39 x TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảo, Đoàn Văn Phúc, Trần Đình Từ 2003, “Các loài sán ký sinh vịt tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 10, tr 12491250 Trần Duy Cảnh 2010, ”Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học sán gan nhỏ huyện Thanh Trì - Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thú y, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Dƣơng 2008, ”Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun sán vịt Thái Bình, Nam Định, Hải Dƣơng đề xuất biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp - Trƣờng ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hƣng 2007, “Giun sán ký sinh vịt Đồng Bằng Sông Cửu Long thí nghiệm thuốc phòng trị số loài giun sán chủ yếu”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp - Viện Thú y Phạm Văn Khuê, Cao Xuân Ngọc, Lƣơng Văn Huấn 1979, ”Một số nhận xét ổ sán gan nhỏ Clonorchis sinensis xã Nghĩa Phú - Nghĩa Hƣng - Hà Nam Ninh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Trƣờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Nguyễn Thị Lê 1965, “Sơ điều tra giun sán ký sinh gia súc nông trƣờng Cửu Long”, Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp Nguyễn Thị Lê 1968, “Sán chim thú miền Bắc Việt Nam”, Luận án phó Tiến sĩ sinh học, Matxcơva (tiếng Nga) Nguyễn Thị Lê 1971, “Giun sán vịt vùng Thanh trì Hà Nội”, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, N.2, tr.127-129 Huỳnh Tấn Phúc 2001, “Tình hình nhiễm giun sán đàn vịt huyện Bình ChánhTP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y, số 1, tr 41-45 10 Trần Văn Quyên cộng 2012, “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan nhỏ Clonorchis sinensis”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(1), tr 142 – 147 11 Nguyễn Đức Tân, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm, Trƣơng Hoàng Phƣơng 2015, “Một số đặc điểm bệnh lý lâm sàng kết chẩn đoán bệnh sán gan nhỏ vịt”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 16-2015 12 Đỗ Dƣơng Thái, Trịnh Văn Thịnh 1977, “Công Trình nghiên cứu Ký sinh Trùng Việt Nam”, tập 2, tr 28-29 41 13 Đào Thị Hà Thanh 2012, “Morphological and Molecular Identification of a Small Liver Fluke (Opisthorchiidae) Found in the Liver of Ducks in Central Vietnam”, Department of Biomedical Sciences Antwerpen (Antwerp), Belgium 14 Hồ Thị Thuận, Bùi Đức Lợi, Nguyễn Ngọc Phƣơng, Nguyễn Thị Loan, Phan Hoàng Dũng, Trần Ngọc Lang 1988, “Kết điều tra nghiên cứu biện pháp phòng trị giun sán vịt Anh Đào vịt Anh Đào lai nuôi thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 1, tr 8-12 15 Nguyễn Văn Thƣởng, Nguyễn Tấn Anh, Đinh Văn Bình, Bùi Văn Chính, Phạm Hữu Doanh, Vũ Duy Giảng 2001, “Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, Hội Chăn nuôi Việt Nam 16 Ngô Xuân Tùng 2010, “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán gan nhỏ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng biện pháp phòng trừ”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thú y Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê 1977, “Giun sán ký sinh động vật Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 18 Andrews, RH, Sithithaworn, P, Petney, TN 2008, “Opisthorchis viverrini: an underestimated parasite in world health”, Trends Parasitology, vol 24, no 11, pp 497-501 19 Armignacco, O, Caterini, L, Marucci, G, Ferri, F, Bernardini, G, Natalini, RG 2008, “Human illnesses caused by Opisthorchis felineus flukes, Italy”, Emerging Infectious Diseases, vol 14, no.12, pp 1902-1905 20 Aunpromma, S, Tangkawattana, P, Papirom, P, Kanjampa, P, Tesana, S, Sripa, B 2012, “High prevalence of Opisthorchis viverrini infection in reservoir hosts in four districts of Khon Kaen Province, an opisthorchiasis endemic area of Thailand, Parasitology International, vol 61, no 1, pp 60-64 21 Banchob, S, Kaewkes, S, Sithithaworn, P, Mairiang, E, Laha, T, Smout, M 2007, “Liver fluke induces cholangiocarcinoma”, PLoS Medicine, vol 4, no 7), pp 201 22 Banchob, S, Bethony, JM, Sithithaworn, P, Kaewkes, S, Mairiang, E, Loukas, A 2011, “Opisthorchiasis and Opisthorchis-associated cholangiocarcinoma in Thailand and Laos”, Acta Tropica, vol 120, no 1, pp 158-168 42 23 Bouvard, V, Baan, R, Straif,, K, Grosse Y, Secretan B 2009, “A review of human carcinogens Part B: biological agents”, Lancet Oncology, vol 10, no 4, pp 321322 24 Bowles, J, Hope, M, Tiu, WU, Liu, X & McManus, DP 1993, “Nuclear and mitochondrial genetic markers highly conserved between Chinese and Philippine Schistosoma japonicum”, Acta Tropica, vol 55, no 4, pp 217-229 25 Cai, XQ, Yu, HQ, Bai, JS, Tang, JD, Hu, XC, Chen, DH 2012, ”Development of a TaqMan based real-time PCR assay for detection of Clonorchis sinensis DNA in human stool samples and fishes”, Parasitology International, vol 61, no 1, pp 183186 26 Chai, JY, Darwin Murrell, K, Alan, J, Lymbery 2005, “Fish - Born parasitic zoonoses: Status and issues”, International Journal for parasitology, vol 35, no 1112, pp 1233-1254 27 Choi, MH, Ryu, JS, Lee, M, Li, S, Chung ,BS, Cha,i JY 2003, “Specific and common antigens of Clonorchis sinensis and Opisthorchis viverrini (Opisthorchidae, Trematoda)” Korean Journal Parasitology, vol 41, no 3, pp 155-163 28 David, IG, Rodney, AB, Arlene 2008, “Keys to the Trematoda” 29 De, NV, Murrell, KD, Cong, lD, Cam, PD, Chau, V 2003, “The food-borne trematode zoonoses of Vietnam”, Southeast Asian Journal Tropical Medicine Public Health 34 Suppl, vol 1, no 3, pp 12-34 30 De, NV & Le, TH 2011, “Human infections of fish-borne trematodes in Vietnam: prevalence and molecular specific identification at an endemic commune in Nam Dinh province”, Experimental Parasitology, vol 129, no 4, pp 355- 361 31 Ditrich, O, Giboda, M, Scholz, T & Beer, SA 1992, “Comparative morphology of eggs of the Haplorchiinae (Trematoda: Heterophyidae) and some other medically important heterophyid and opisthorchiid flukes”, Folia Parasitology (Praha), vol 39, no 2, pp 123-132 32 Do, TD, De, NV, Waikagul, J, Dalsgaard, A, Chai, JY, Sohn, WM 2007, “Fishborne intestinal trematodiasis: an emerging zoonosis in Vietnam”, Emerging Infectious Diseases, vol 13, no 12, pp 1828-1833 33 Fried, B, Graczyk, TK & Tamang, L 2004, “Food-borne intestinal trematodiases in humans”, Parasitology Research, vol 93, no 2, pp 159-170 43 34 Hong, ST & Fang, Y 2012, “Clonorchis sinensis and clonorchiasis, an update”, Parasitology International, vol 61, no 1, pp 17-24 35 Kaewkes, S, Taxonomy and biology of liver flukes 2003, Acta Tropica, vol 88, no 3, pp 177-186 36 Keiser, J & Utzinger, J 2009, “Food-borne trematodiases”, Clinical Microbiology Reviews, vol 22, no 3, pp 466-483 37 Le, TH, Van, DN, Blair, D, Sithithaworn, P & McManus, DP 2006, “Clonorchis sinensis and Opisthorchis viverrini: development of a mitochondrial-based multiplex PCR for their identification and discrimination” Experimental Parasitology, vol 112, no 2, pp 109-114 38 Mordvinov, VA, Yurlova, NI, Ogorodova, LM, Katokhin, AV 2012, “Opisthorchis felineus and Metorchis bilis are the main agents of liver fluke infection of humans in Russia”, Parasitology International, vol 61, no 1, pp 25-31 39 Nagano, I, Pei, F, Wu, Z, Wu, J, Cui, H, Boonmars, T 2004, “Molecular expression of a cysteine proteinase of Clonorchis sinensis and its application to an enzyme-linked immunosorbent assay for immunodiagnosis of clonorchiasis”, Clinical and Diagnostic Laborotary Immunology, vol 11, no 2, pp 411-416 40 Olsen, A, Thuan, K, Murrell, KD, Dalsgaard, A, Johansen, MV & De, NV 2006, “Cross-sectional parasitological survey for helminth infections among fish farmers in Nghe An province, Vietnam”, Acta Tropica, vol 100, no 3, pp 199-204 41 Oschmarin PG 1970, Sán chim nuôi chim hoang Việt Nam dân chủ cộng hoà (trong sách Oschmarin P.G, Mamaev Iu.L, Lebedev B.I “Giun sán động vật Đông Nam Chấu Á” Nxb khoa học Matxcơva, (5), pp.126(tiếng Nga) 42 Peason, JC 1964, “A revision of the subfamily Haplorchinae”, Parasitology International 43 Rim, HJ 2005, “Clonorchiasis: an update, Journal Helminthology, 79(3), 269-281 44 Ruangsittichai, J, Viyanant, V, Vichasri-Grams, S, Sobhon P, Tesana, S, Upatham, ES 2006, “Opisthorchis viverrini: identification of a glycine-tyrosine rich eggshell protein and its potential as a diagnostic tool for human opisthorchiasis” International Journal Parasitology, vol 36, no 13, pp 1329-1339 44 45 Sato, M, Thaenkham, U, Dekumyoy, P & Waikagul, J 2009, “Discrimination of O viverrini, C sinensis, H pumilio and H taichui using nuclear DNA-based PCR targeting ribosomal DNA ITS regions”, Acta Tropica, vol 109, no 1, pp 81-83 46 Sithithaworn, P, Andrews, RH, Nguyen, VD, Wongsaroj, T, Sinuon, M, Odermatt, P 2012, “The current status of opisthorchiasis and clonorchiasis in the Mekong Basin”, Parasitology International, vol 61, no 1, pp 10-16 47 Sohn WM, Eom KS, Min DY, Rim HJ, Hoang EH, Yang Y, et al 2009, “Fishborne trematode metacercariae in freshwater fish from Guangxi Zhuang Autonomous Region, China”, Korean Journal Parasitology, vol 47, no 3, pp 249-257 48 Thaenkham, U, Visetsuk, K, Dung, dT & Waikagul, J 2007, “Discrimination of Opisthorchis viverrini from Haplorchis taichui using COI sequence marker”, Acta Tropica, vol 103, no 1, pp 26-32 49 Thaenkham, U, Nuamtanong, S, Vonghachack, Y, Yoonuan, T, Sanguankiat, S, Dekumyoy, P 2011, “Discovery of Opisthorchis lobatus (Trematoda: Opisthorchiidae): a new record of small liver flukes in the Greater Mekong Subregion”, The Journal of Parasitology, vol 97, no 6, pp 1152-1158 50 Touch, S, Komalamisra, C, Radomyos, P, Waikagul, J 2009, “Discovery of Opisthorchis viverrini metacercariae in freshwater fish in southern Cambodia”, Acta Tropica, vol 111 No 2, pp 108-113 51 Traub, RJ, Macaranas, J, Mungthin, M, Leelayoova, S, Cribb, T, Murrell, KD 2009, “A new PCR-based approach indicates the range of Clonorchis sinensis now extends to Central Thailand”, PLoS Neglected Tropical Diseases, vol 3, no 1, pp e367 52 Trevor Petney, Paiboon Sithithaworn, Ross Andrews, Nadda Kiatsopit, Smarn Tesana, Carl Grundy-Warr 2012, “The ecology of the Bithynia first intermediate hosts of Opisthorchis viverrini”, Parasitology International 2012, vol 61, no.2 , pp 38–45 53 Young, ND, Campbell, BE, Hall, RS, Jex, AR, Cantacessi, C, Laha, T 2010, “Unlocking the transcriptomes of two carcinogenic parasites, Clonorchis sinensis and Opisthorchis viverrini”, PLoS Neglected Tropcal Diseases, vol 4, no 6, pp e719 54 WHO 1994, “Infection with liver flukes Opisthorchis viverrini, Opisthorchis felineus and Clonorchis sinensis, IARC”, Monograph on the Evaluation of Carcinogencic Risks to Human, 61 45 55 WHO 1995, Report of a WHO Study Group Geneva 56 WHO 2004, Food-borne trematode infections in Asia, Hanoi, Vietnam, pp 1-62 57 WHO 2006, IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans, pp 1-27 58 WHO 2008, Review on the Epidemiological Profile of Helminthiases and their Control in the Western Pacific Region, 1997-2008, pp 1-104 59 WHO 2011, A review of human carciogens part B: biological agents Opisthorchis viverrini and Clonorchis sinensis, 100, 341-370 TÀI LIỆU TỪ NGUỒN KHÁC 60 http://www.binhdinh.gov.vn/ 61 http://www.grease-network.org/news/the-lawa-project 46 47 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Hình ảnh bắt ốc mổ khám vịt Hình ảnh tiêu soi tƣơi nhuộm Carmine Hình ảnh thực phản ứng PCR Hình ảnh xử lý số liệu Giấy xác nhận quyền sử dụng số liệu 48 Số trang Phụ lục HÌNH ẢNH BẮT ỐC VÀ MỔ KHÁM VỊT Đi bắt Ốc nƣớc họ Bithyniidae Mổ khám vịt 49 Phụ lục HÌNH ẢNH TIÊU BẢN SOI TƢƠI VÀ NHUỘM CARMINE Sporocyst vi trƣờng Rediae vi trƣờng Làm tiêu Tiêu sán gan nhỏ nhuộm Carmine 50 Phụ lục HÌNH ẢNH THỰC HIỆN PHẢN ỨNG PCR 51 Phụ lục HÌNH ẢNH XỬ LÝ SỐ LIỆU Tính dung lƣợng mẫu tối thiểu So sánh tỷ lệ nhiễm huyện An Nhơn Tuy Phƣớc Compare - Two proportions - Percentages So sanh huyen Sample Proportion Sample size : : 24.16% 120 Sample Proportion Sample size : : 32.50% 120 Difference Difference [95% CI] Z One-sided p-value Two-sided p-value : : : : 52 8.34% 1.29 0.098453 0.196905 [-3.85, 20.53] So sánh tỷ lệ nhiễm giống vịt (vịt thịt, vịt siêu trứng) Compare - Two proportions - Percentages 4:22:24 PM, 9/30/2015 Sample Proportion Sample size : : 40.71% 140 Sample Proportion Sample size : : 11.00% 100 Difference Difference [95% CI] Z One-sided p-value Two-sided p-value : : : : 29.71% 4.89 0.000001 0.000001 [18.66, 40.76] So sánh tỷ lệ nhiễm theo nhóm tuổi vịt Compare - Proportions as percentages 4:29:08 PM, 9/30/2015 Proportion -0.00% 23.33% 42.72% Sample size 40 90 110 Uncorrected chi-square DF p-value : : : Cells with expected < : 28.14 0.000001 0.00% So sánh tỷ lệ nhiễm theo hình thức nuôi Compare - Two proportions - Percentages 4:26:58 PM, 9/30/2015 Sample Proportion Sample size : : 23.33% 120 Sample Proportion Sample size : : 33.33% 120 Difference Difference [95% CI] Z One-sided p-value Two-sided p-value : : : : 53 10.00% 1.58 0.057538 0.115077 [-2.16, 22.16] CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG SỐ LIỆU ĐỂ BẢO VỆ LUẬN ÁN THẠC SĨ Chúng đồng tác giả công trình nghiên cứu sau đây: Nguyễn Đức Tân, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm, Trƣơng Hoàng Phƣơng, Nguyễn Vĩnh Nghi (2015), Xác định hình thái, cấu tạo đặc điểm phân tử sán gan nhỏ gây bệnh vịt tỉnh Bình Định Chúng xác nhận anh Nguyễn Vĩnh Nghi ngƣời thực công trình đồng ý để anh Nguyễn Vĩnh Nghi sử dụng toàn số liệu công trình nói để bảo vệ luận án thạc sĩ Khánh Hòa, ngày 03 tháng 10 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA CÁC ĐỒNG TÁC GIẢ TS Nguyễn Đức Tân TS.Nguyễn Văn Thoại TS Nguyễn Thị Sâm Ths.Trƣơng Hoàng Phƣơng 54 55 [...]... Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và di truyền của sán lá gan nhỏ Opisthorchis sp ký sinh trên vịt tại Bình Định ” Mục tiêu của đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ trên vịt ở tỉnh Bình Định - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, cấu tạo của sán lá gan nhỏ - Thiết lập phản ứng PCR để chẩn đoán sán lá gan nhỏ - Giải trình tự gen đoạn gen COI (thuộc hệ gen ty thể) để phân loại sán lá gan. .. sán lá gan nhỏ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Bệnh sán lá gan nhỏ ký sinh trên vịt tại tỉnh Bình Định Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện tại một số địa điểm ở huyện Tuy Phƣớc và An Nhơn(thuộc tỉnh Bình Định) Nội dung nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ trên vịt ở tỉnh Bình Định - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, cấu tạo của sán lá gan nhỏ - Thiết... thực tế cho thấy, vịt ở đây nhiễm loài sán lá gan nhỏ ký sinh trong gan và túi mật, gây nên hiện tƣợng gan viêm, xuất huyết, hoại tử, Từ những vấn đề cấp thiết đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và di truyền của sán lá gan nhỏ Opisthorchis sp ký sinh trên vịt tại Bình Định ” Mục tiêu của đề tài là xác định đƣợc tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ trên vịt ở huyện An... phản ứng PCR để chẩn đoán sán lá gan nhỏ - Giải trình tự gen đoạn gen COI (thuộc hệ gen ty thể) để phân loại sán lá gan nhỏ Ý nghĩa khoa học Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống về tỷ lệ nhiễm, đặc điểm hình thái cấu tạo và đặc điểm di truyền của sán lá gan nhỏ trên vịt, cung cấp thêm tƣ liệu khoa học của bệnh sán lá gan nhỏ trên vịt Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả của đề tài là cơ sở khoa... kết quả nghiên cứu ở trên, cần có những nghiên cứu về chu kỳ sinh học của loài sán lá gan nhỏ ký sinh trên vịt, từ đó cung cấp thêm một số cơ sở để giám định loài và xây dựng biện pháp phòng bệnh Từ khóa: Bình Định, hình thái, phân tử, sán lá gan nhỏ, tỷ lệ nhiễm, vịt xii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Bình Định là tỉnh thuộc Duyên Hải Nam Trung Bộ, địa hình vùng đồng bằng thƣờng nằm trên lƣu... Phƣớc, tỉnh Bình Định; nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, cấu tạo của sán lá gan nhỏ; thiết lập phản ứng PCR và giải trình tự gen đoạn gen COI (thuộc hệ gen ty thể) để phân loại sán lá gan nhỏ Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài đã sử dụng phƣơng pháp mổ khám cục bộ đƣờng tiêu hóa để xác định tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ trên vịt; thu thập các mẫu sán, nhuộm carmin để nghiên cứu hình thái, cấu tạo;... hình thái học và kỹ thuật phân tử chúng tôi đã xác định đƣợc sán lá gan nhỏ ký sinh trên vịt ở Bình Định thuộc giống Opisthorchis Ở nƣớc ta, sán lá gan nhỏ ký sinh trên vịt đƣợc phát hiện trƣớc năm 1971 ở các tỉnh phía Bắc (Phan Thế Việt, 1977), những năm sau đó có một số nghiên cứu tình trạng nhiễm giun sán trên vịt nhƣng không phát hiện vịt nhiễm mầm bệnh Trên thế giới, cho đến nay chỉ phát hiện vịt. .. tạo; thiết lập phản ứng PCR và giải trình tự đoạn gen ty thể (gen COI) để phân loại sán lá gan nhỏ gây bệnh trên vịt Kết quả đề tài đã mổ khám đƣợc 120 vịt tại huyện An Nhơn, 120 vịt tại huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định, phát hiện 29 và 39 con nhiễm sán lá gan nhỏ tƣơng ứng ở 2 huyện, với tỷ lệ nhiễm lần lƣợt 24,16% và 32,50% Sán lá gan nhỏ ký sinh trên vịt có hình chiếc lá, chiều dài 7,1-12,2 mm, chiều... ta, sán lá gan nhỏ ký sinh trên vịt đƣợc phát hiện trƣớc năm 1971 ở các tỉnh phía Bắc, những năm sau đó có một số nghiên cứu nhƣng không phát hiện vịt nhiễm mầm bệnh này Trên thế giới, cho đến nay chỉ phát hiện vịt ở Pakixtan nhiễm sán lá gan nhỏ Những năm gần đây, theo báo cáo của Chi cục Thú y tỉnh Bình Định, vịt nuôi tại một số địa phƣơng bị bệnh nhƣng không rõ nguyên nhân; qua điều tra tình hình. .. nghiên cứu Ký sinh Trùng, Phân viện Thú y miền Trung Giải trình tự gen tại Công ty Marogen Inc, Hàn Quốc Thu thập mẫu tại một số địa điểm ở huyện Tuy Phƣớc và An Nhơn, tỉnh Bình Định Thời gian nghiên cứu Đề tài thực hiện từ tháng 9/2014 – tháng 10/2015 2.2 NGUYÊN, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Các loại mẫu vật: mẫu sán lá gan nhỏ ký sinh trong gan và túi mật tại huyện Tuy Phƣớc và An Nhơn, tỉnh Bình Định Các ... tài Nghiên cứu số đặc điểm hình thái di truyền sán gan nhỏ Opisthorchis sp ký sinh vịt Bình Định ” Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ vịt tỉnh Bình Định - Nghiên cứu số đặc điểm. .. Opisthorchis Opisthorchis Opisthorchis Opisthorchis Opisthorchis Opisthorchis Opisthorchis Opisthorchis Opisthorchis Opisthorchis sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp sp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĨNH NGHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ DI TRUYỀN CỦA SÁN LÁ GAN NHỎ OPISTHORCHIS SP KÝ SINH TRÊN VỊT TẠI BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN