Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và thể lực của học sinh trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội

51 352 0
Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và thể lực của học sinh trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH– KTNN - ĐÀO THỊ THAO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT TRUNG GIÃ- SÓC SƠN- HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý ngƣời động vật HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hƣng – người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, tổ môn giải phẫu sinh lý người động vật tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Trung Giã tất bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên hoàn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Sinh viên Đào Thị Thao Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường THPT Trung Giã- Sóc Sơn- Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng tôi, kết không trùng với kết tác giả Đề tài thực từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2016, nghiên cứu đối tượng học sinh trường THPT Trung Giã- Sóc Sơn- Hà Nội Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Sinh viên Đào Thị Thao Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hình thái - thể lực 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu hình thái – thể lực 1.2.1 Tình hình nghiên cứu hình thái - thể lực giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hình thái- thể lực Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.3 Địa điểm tiến hành thí nghiệm 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp nhân trắc học Nguyễn Quang Quyền 12 2.4.2 Phương pháp xử lí số liệu 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Các số hình thái học sinh theo lớp tuổi giới tính 17 3.1.1 Chiều cao đứng học sinh 17 3.1.2 Cân nặng học sinh 21 3.1.3 Vòng ngực trung bình học sinh 25 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.1.4 Vòng eo 28 3.1.5.Vòng mông 29 3.1.6 Vòng đùi 31 3.2 Chỉ số thể lực học sinh theo lớp tuổi giới tính 32 3.2.1 Chỉ số BMI 32 3.2.2.Chỉ số pignet 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố học sinh tham gia nghiên cứu 12 Bảng 2.2 Chỉ số BMI 14 Bảng 2.3 Chỉ số Pignet 15 Bảng 3.1 Chiều cao đứng học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 17 Bảng 3.2 So sánh chiều cao đứng trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính với nghiên cứu tác giả khác 20 Bảng 3.3 Cân nặng học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 22 Bảng 3.4 So sánh cân nặng học sinh theo lớp tuổi theo giới tính với nghiên cứu tác giả khác 24 Bảng 3.5 Vòng ngực trung bình học sinh theo lớp tuổi giới tính 25 Bảng 3.6 So sánh vòng ngực trung bình học sinh theo lớp tuổi giới tính với nghiên cứu tác giả khác 27 Bảng 3.7 Vòng eo học sinh theo lớp tuổi giới tính 28 Bảng 3.8 Vòng mông học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 30 Bảng 3.9 Vòng đùi học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 31 Bảng 3.10 Chỉ số BMI học sinh theo lứa tuổi theo giới tính 33 Bảng 3.11 So sánh số BMI học sinh theo lứa tuổi giới tính với nghiên cứu tác giả khác 35 Bảng 3.12 Chỉ số Pignet học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 36 Bảng 3.13 So sánh số Pignet học sinh theo lớp tuổi giới tính với nghiên cứu tác giả khác 38 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thể chiều cao đứng học sinh theo lớp tuổi giới tính 19 Hình 3.2 Biểu đồ thể cân nặng học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 23 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn vòng ngực trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính .27 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn vòng eo học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 29 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn vòng mông học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 31 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn vòng đùi học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 32 Hình 3.7 Biểu đồ thể số BMI học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 34 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn số Pignet học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 37 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu số hình thái thể lực công tác nghiên cứu bản, nhằm cung cấp thông tin khoa học không cần thiết cho nghiên cứu y sinh học phục vụ cho công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân mà sử dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Hình thái thể lực đặc điểm phản ánh thực trạng thể Đặc biệt liên quan đến khả lao động, học tập thẩm mỹ người Đến công trình nghiên cứu số hình thái thể lực cho thấy số thường xuyên thay đổi theo thời gian, thay đổi môi trường tự nhiên, sinh học xã hội, đáng kể chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, chế độ làm việc thực trạng ô nhiễm môi trường.Vì vậy, ta lấy số liệu cũ để đưa vào tài liệu giảng dạy, học tập ứng dụng sống không thực tế Riêng huyện Sóc Sơn công trình nghiên cứu số hình thái thể lực Do đó, việc nghiên cứu số liệu hình thái thể lực người Việt Nam giai đoạn cần thiết Xuất phát từ vấn đề chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường THPT Trung Giã- Sóc Sơn- Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Xác định số số hình thái thể lực học sinh nam học sinh nữ tuổi từ 16 - 18 trường THPT Trung Giã – Sóc Sơn – Hà Nội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Xác định thực trạng số số hình thái thể lực học sinh THPT Trung Giã Footer Page of 166 Header Page of 166 Cung cấp số liệu số số hình thái thể lực góp phần xây dựng số sinh học người Việt nam hoạch định chiến lược người kỉ XXI Các số liệu thu qua nghiên cứu sử dụng làm liệu tham chiếu giảng dạy Y học, Sinh học nhà trường Cung cấp số liệu cho ngành khoa học khác như: Tâm lí học, Giáo dục học, Giới tính học, dân số môi trường, đặc biệt lĩnh vực may mặc hàng tiêu dùng Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hình thái - thể lực Hình thái thể lực đặc điểm phản ánh tổng hợp thể, có liên quan chặt chẽ tới sức lao động thẩm mĩ người Sự tăng trưởng hình thái thể lực kết phát triển tăng trưởng thể sống Chiều cao đứng số phát triển thể lực quan trọng sử dụng hầu hết nghiên cứu nhân trắc học Sự tăng chiều cao mang tính đặc trưng cho chủng tộc, giới tính, môi trường sống Cân nặng khảo sát thường xuyên nghiên cứu thể lực người Cân nặng gồm phần: Phần cố định chiếm 1/3 khối lượng thể gồm phần như: xương, da, nội tạng, thần kinh… phần không cố định chiếm 2/3 khối lượng thể có khối lượng cơ, khối lượng mỡ nước Ở người trưởng thành, tăng cân chủ yếu tăng phần không cố định có liên quan chặt chẽ tới chế độ dinh dưỡng Vòng ngực coi đặc trưng thể lực Những người lưu ý đến số đo vòng ngực bác sĩ lâm sàng đầu kỉ XIX họ nhận thấy có liên quan mức độ phát triển lồng ngực bệnh hô hấp Gần cuối kỉ XIX vòng ngực trở thành tiêu quan trọng thi tuyển chọn binh lính nhân công lao động [20] Thể lực thước đo sức khỏe, khả lao động làm việc người Chính vậy, nghiên cứu ứng dụng tiêu hình thái thể Footer Page 10 of 166 Header Page 37 of 166 Bảng 3.8 Vòng mông học sinh theo lớp tuổi giới tính Vòng mông Tuổi Nữ (2) Nam (1) n X  SD Mức tăng 16 44 86,23±6,67 17 46 18 45 X  SD P(1-2) Mức tăng 45 86,39±4,47 - -0,16 P>0,05 86,6±4,07 0,37 44 87,16±3,20 0,77 -0,56 P>0,05 87,53±4,05 0,93 45 87,48±3,59 0,32 0,05 P>0,05 0,65/ Tăng trung 0,55/ năm bình năm Tăng trung bình - n X1  X Các số liệu bảng 3.8 cho thấy, giai đoạn từ 16-18 tuổi, vòng mông nam nữ liên tục tăng, cụ thể: Vòng mông nam tăng từ 86,23 ± 6,67cm (16 tuổi) đến 87,60 ± 4,05cm (18 tuổi), bình quân tăng 0,65 cm/năm Vòng mông nữ tăng từ 86,39 ± 4,47cm (16 tuổi) đến 87,48 ± 3,59 cm (18 tuổi), bình quân tăng 0,55 cm/năm 30 Footer Page 37 of 166 Header Page 38 of 166 88 Vòng mông 87.53 87.48 87.39 87.5 87 Nam 86.6 Nữ 86.39 86.5 86.23 86 85.5 16 17 18 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn vòng mông (cm) học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 3.1.6 Vòng đùi Kết nghiên cứu vòng đùi học sinh trường THPT Trung Giã trình bày bảng 3.9 hình 3.6 Bảng 3.9 Vòng đùi học sinh theo lớp tuổi giới tính Vòng đùi Tuổi Nữ (2) Nam (1) n X  SD Mức tăng 16 45 47,17±3,36 17 41 18 40 X  SD P(1-2) Mức tăng 41 45,17±3,13 - P0,05 47,87±3,09 0,59 43 46,24±3,08 0,24 1,63 P0,05 17 41 19,10±1,37 0,40 42 18,90±1,93 0,03 0,20 P>0,05 18 40 20,06±1,80 0,96 43 19,76±1,50 0,86 0,30 P>0,05 Tăng trung bình 0,45/ Tăng trung bình 0,68/ năm năm Các số liệu bảng 3.10 cho thấy, số BMI học sinh nam nữ tăng dần từ 16 đến 18 tuổi Chỉ số BMI học sinh nam lớp tuổi 16 18,70 ± 2,05 kg/m2 đến lớp tuổi 18 20,06 ± 1,37 kg/m2, mức tăng năm là0,68 kg/m2 Chỉ số BMI học sinh nữ lớp tuổi 16 18,87 ± 1,52 kg/m2 đến lớp tuổi 18 18,90 ± 1,93 kg/m2, mức tăng năm 0,45 kg/m2 Sự gia tăng số BMI chứng tỏ giai đoạn mức tăng chiều cao em chậm so với gia tăng cân nặng Trong lớp tuổi số BMI học sinh nam cao số BMI học sinh nữ Cụ thể, lớp tuổi 17 0,20 kg/ m2, lớp tuổi 18 0,30 kg/m2 Tuy nhiên mức chênh lệch số BMI học sinh nam học sinh nữ không đáng kể, ý nghĩa thống kê (p>0,05) 33 Footer Page 40 of 166 Header Page 41 of 166 Tốc độ tăng số BMI nam nữ ngang nhau, học sinh nam nữ tăng trung bình năm xấp xỉ 0,56 kg/m2 Chỉ số tăng BMI học sinh nam từ lớp tuổi 16 đến 17 tuổi 0,40 kg/m2, từ lớp tuổi 17 đến 18 tuổi 0,96 kg/m2, tăng số BMI Còn nữ số tăng BMI từ lớp tuổi 16 đến 17 0,03 kg/m2, từ lớp tuổi 17 đến 18 tuổi 0,86 kg/m2 tăng số BMI không đáng kể Hầu hết em mức bình thường số it thuộc mức béo phì độ Để thấy rõ biến động số BMI học sinh theo lớp tuổi theo giới tính ta quan sát hình 3.7 20.5 20.06 20 BMI 19.76 19.5 Nam 19.1 19 18.87 18.9 16 17 Nữ 18.7 18.5 18 18 Hình 3.7 Biểu đồ thể số BMI học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 3.2.1.2 So sánh với số nghiên cứu số BMI số tác giả khác Kết nghiên cứu BMI tác giả khác trình bày bảng 3.11 34 Footer Page 41 of 166 Header Page 42 of 166 Bảng 3.11 So sánh số BMI (kg/m2) học sinh theo lớp tuổi theo giới tính với nghiên cứu tác giả khác Giới Lớp Đào Thị Thao Giá trị sinh học Nguyễn Thị tính tuổi (2016) người Việt Thơm (2013) Nam (2003) Nam Nữ 16 18,70± 2,05 17,67±1,57 19,48±1,70 17 19,10± 1,37 18,17±1,58 19,85±1,66 18 20,06±1,80 18,64±1,56 19,86±1,72 16 18,87± 1,52 18,14±1,69 18,52±1,84 17 18,90± 1,93 18,39±1,67 18,55±1,38 18 19,76± 1,50 18,80±1,63 18,89±1,61 Qua bảng 3.11 cho thấy , so sánh số BMI học sinh lớp tuổi từ 16 đến 18 với kết nghiên cứu số tác giả khác cho thấy số BMI nghiên cứu cao số liệu khác Nguyễn Thị Thơm, Giá trị sinh học người Việt Nam Điều chứng tỏ thể lực em học sinh trường THPT Trung Giã tốt so với em lớp tuổi nghiên cứu tác giả khác Nguyên nhân có lẽ khác điều kiện sống thời gian khác tạo môi trường sinh hoạt tốt cho em, phần có lẽ điều kiện môi trường nơi khác nên có tác động khác tới thể lực em 3.2.2.Chỉ số pignet 3.2.2.1 Chỉ số pignet học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 35 Footer Page 42 of 166 Header Page 43 of 166 Chỉ số pignet tính dựa vào kích thước: chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình Chỉ số nhỏ phát triển thể tốt Chỉ số có lợi cho người béo thiệt cho người cao người cao số lớn Chỉ số pignet dùng thường xuyên Việt Nam để đánh giá Kết nghiên cứu thay đổi số pignet trung bình học sinh theo lớp tuổi giới tính học sinh trường THPT Trung Giã trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Chỉ số pignet học sinh theo lớp tuổi theo giới tính Chỉ số pignet Tuổi Nữ (2) Nam (1) n X  SD Mức n giảm X  SD Mức X1  X P(1-2) giảm 16 45 30,13±6,18 - 41 33,06±7,06 - -2,93 P

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan