Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học sư phạm hà nội Nguyễn thị mộng lương Nghiên cứu trí tuệ số số sinh học học sinh trường trung học phổ thông Sóc Sơn - Hà Nội Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Luận văn thạc sĩ sinh học Người hướng dẫn khoa học Ts mai văn hưng LờI cam đoan Hà nội - 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà nội, ngày 26 tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Mộng Lương Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị mở đầu 10 Chương 1-Tổng quan tài liệu 12 1.1 Những vấn đề chung trí tuệ 12 1.2 Các vấn đề chung chức sinh lý 21 Chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương Kết nghiên cứu 32 3.1 Một số số trí tuệ học sinh 32 3.2 Một số số sinh học học sinh 58 3.3.Mối tương quan số số trí tuệ số số sinh lý 79 Chương Bàn luận 85 4.1 Về trí tuệ 85 4.2 Về số sinh học 87 4.3 Tương quan trí tuệ số số sinh lý 89 kết luận kiến nghị 91 tài liệu tham khảo 93 phụ lục 98 Bảng ký hiệu chữ viết tắt cs Cộng CB Cơ ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm HSSH Hằng số sinh học IQ Interlligence Quotient NC Nâng cao NLTT Năng lực trí tuệ Nxb Nhà xuất TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNNH Trí nhớ ngắn hạn tr trang Danh mục bảng luận văn Tên bảng Trang Bảng 2.2 Phân bố mức trí tuệ theo số IQ 26 28 Bảng 3.1 Chỉ số IQ trung bình theo tuổi giới tính 32 Bảng 3.2 Chỉ số IQ trung bình học sinh ban nâng cao ban 33 Bảng 3.3 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ, tuổi giới tính 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) học sinh ban NC ban CB theo mức trí tuệ 36 Bảng 3.5 Điểm trí nhớ ngắn hạn thị giác trung bình học sinh êho 38 Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu tuổi giới tính Bảng 3.6 Trí nhớ thị giác trung bình học sinh ban NC ban CB 40 theo tuổi tiết tiết Bảng 3.7 Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình học sinh theo tuổi 41 giới tính tiết tiết 10 Bảng 3.8 Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình học sinh ban NC 43 CB theo tuổi tiết tiết 11 Bảng 3.9 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác trí nhớ ngắn hạn thính 45 giác học sinh tiết tiết 12 Bảng 3.10 Tốc độ ý học sinh theo tuổi giới tính tiết 46 tiết 13 Bảng 3.11 Tốc độ ý học sinh ban NC CB tiết tiết 48 14 Bảng 3.12 Độ tập trung ý học sinh theo tuổi giới tính tiết 49 tiết 15 Bảng 3.13 Độ tập trung ý học sinh ban NC CB theo lớp tuổi 51 tiết tiết 16 Bảng 3.14 Độ xác ý học sinh theo tuổi giới tính tiết 53 tiết 17 Bảng 3.15 Độ xác ý học sinh ban NC CB tiết 54 tiết 18 Bảng 3.16 Số chữ bỏ sót trung bình theo tuổi giới tính tiết1và tiết 56 19 Bảng 3.17 Số chữ bỏ sót trung bình/phút học sinh ban NC CB 57 tiết tiết 20 Bảng 3.18 Tần số co bóp tim học sinh theo tuổi giới tính 58 21 Bảng 3.19 Tần số co bóp tim học sinh theo ban NC CB 60 22 Bảng 3.20 Huyết áp tâm thu học sinh theo tuổi giới tính 61 23 Bảng 3.21 Huyết áp tâm trương học sinh theo tuổi giới tính 62 24 Bảng 3.22 Huyết áp động mạch học sinh ban NC CB (mm Hg) 63 25 Bảng 3.23 Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo tuổi giới tính 65 26 Bảng 3.24 Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo tuổi ban NC 66 CB 27 Bảng 3.25 Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo tuổi giới tính 69 qua lần đo 28 Bảng 3.26 Thời gian phản xạ thị giác-vận động theo ban qua lần đo 72 29 Bảng 3.27 Phản xạ thính giác - vận động theo tuổi giới tính 73 30 Bảng 3.28 Thời gian phản xạ thính giác - vận động theo tuổi ban NC 74 CB 31 Bảng 3.29 Thời gian phản xạ thính giác - vận động theo tuổi giới 76 tính qua lần đo 32 Bảng 3.30.Thời gian phản xạ thính giác - vận động ban NC ban CB 78 qua lần đo 33 Bảng 3.31 Mối tương quan lực trí tuệ với phản xạ cảm giác vận động khả ghi nhớ học sinh 81 danh mục hình luận văn Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh trí nhớ ngắn hạn tượng Trang 16 lưu thông hưng phấn vòng nơron não có kích thích Hình 1.2 Sơ đồ hình thành trí nhớ dài hạn 16 Hình 3.1 Chỉ số IQ trung bình theo tuổi theo giới tính 33 Hình 3.2 Chỉ số iq trung bình học sinh ban NC ban CB theo tuổi 34 Hình 3.3 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ, tuổi giới tính 36 Hình 3.4 Phân bố học sinh ban NC CB theo mức trí tuệ 37 Hình 3.5 Trí nhớ thị giác học sinh theo tuổi theo giới tính 39 Hình 3.6 Trí nhớ thị giác trung bình học sinh ban NC ban CB theo 40 tuổi tiết tiết Hình 3.7 Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình học sinh theo tuổi 42 giới tính tiết tiết 10 Hình 3.8 Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình học sinh ban NC 44 CB theo tuổi tiết tiết 11 Hình 3.9 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác trí nhớ ngắn hạn thính giác 45 học sinh tiết tiết 12 Hình 3.10 Tốc độ ý học sinh theo tuổi giới tính tiết tiết 47 13 Hình 3.11 Tốc độ ý học sinh ban NC CB tiết tiết 48 14 Hình 3.12 Độ tập trung ý học sinh theo tuổi giới tính tiết 50 tiết 15 Hình 3.13 Độ tập trung ý học sinh ban NC CB theo lớp tuổi 52 tiết 1, tiết 16 Hình 3.14 Độ xác ý học sinh theo tuổi giới tínhở tiết 53 tiết 17 Hình 3.15 Độ xác học sinh ban NC ban CB tiết tiết 54 18 Hình 3.16 Số chữ bỏ sót trung bình/ phút theo tuổivà giới tính tiết1và 56 tiết 19 Hình 3.17 Số chữ bỏ sót trung bình/phút học sinh ban NC CB 57 tiết tiết 20 Hình 3.18 Tần số co bóp tim học sinh theo tuổi giới tính 59 21 Hình 3.19 Tần số co bóp tim học sinh theo ban NC CB 60 22 Hình 3.20 Huyết áp tâm thu học sinh theo tuổi giới tính (mm Hg) 61 23 Hình 3.21 Huyết áp tâm trương học sinh theo tuổi giới tính (mm 63 Hg) 24 Hình 3.22 Huyết áp động mạch học sinh ban NC CB (mm Hg) 64 25 Hình 3.23.Thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh theo tuổi 65 giới tính 26 Hình 3.24 Thời gian phản xạ thị giác - vận động trung bình theo tuổi 66 ban NC ban CB 27 Hình 25 Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo tuổi giới tính 70 qua lần đo 28 Hình 3.26 Thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh ban NC CB 73 qua lần đo 29 Hình 3.27 Thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh theo tuổi 74 giới tính 30 Hình 3.28 Thời gian phản xạ thính giác - vận động trung bình theo tuổi 75 học sinh ban NC hệ CB 31 Hình 3.29 Thời gian phản xạ thính giác - vận động trung bình theo giới tính qua lần đo 77 32 Hình 3.30 Thời gian phản xạ thính giác - vận động ban NC ban CB 79 qua lần đo 33 Hình 3.31 Biểu đồ tương quan số IQ với thời gian phản xạ thị 81 giác - vận động 34 Hình 3.32 Biểu đồ tương quan số IQ với thời gian phản xạ thính 82 giác - vận động 35 Hình 3.33 Biểu đồ tương quan độ tập trung ý với thời gian 83 phản xạ thị giác - vận động 36 Hình 3.34 Biểu đồ tương quan độ tập trung ý với thời gian 83 phản xạ thị giác - vận động 37 Hình 3.35 Biểu đồ tương quan độ tập trung ý với thời gian 84 phản xạ thính giác - vận động 38 Hình 3.36 Biểu đồ tương quan độ tập trung ý với thời gian phản xạ thính giác - vận động 84 10 mở đầu Lý chọn đề tài Để hoà nhập vào xu phát triển chung giới, thực mục tiêu đại hoá, công nghiệp hoá đất nước việc phát triển người phải vấn đề đặt lên hàng đầu Vì vậy, Việt Nam giáo dục coi quốc sách hàng đầu Điều khẳng định văn kiện Đại hội VIII nghị Trung ương II Đảng Giáo dục - Đào tạo Khoa học Công nghệ: Giáo dục Đào tạo với Khoa học Công nghệ phải thực trở thành quốc sách hành đầu Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển toàn diện, không mặt trí tuệ, đạo đức, lối sống mà người cường tráng thể chất Các số thể lực trí tuệ hai mặt phát triển trình hình thành người Nhưng số trẻ em thay đổi Do đó, công việc nghiên cứu số sinh học phải nghiên cứu cách thường xuyên Trong tình hình đất nước đà đổi mới, năm gần có nhiều công trình nghiên cứu số sinh học trí tuệ học sinh Việt Nam Kết nghiên cứu trình bày tạp chí tài liệu chuyên nghành Đáng ý nhóm đề tài Nghiên cứu tiêu thể lực trí tuệ học sinh GS.TSKH Tạ Thuý Lan chủ nhiệm [29], [30] đề tài PGS.TS Trần Thị Loan [36], [37] Từ trước đến nay, học sinh Hà Nội đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều, nghiên cứu tập trung vào đối tượng học sinh nội thành Còn học sinh ngoại thành, huyện xa lạc hậu huyện Sóc Sơn chưa có đề tài nghiên cứu Vậy tình trạng lạc hậu kinh tế, xã hội văn hoá có ảnh hưởng tới mặt trí tuệ giá trị sinh học học sinh phổ thông? Để tìm hiểu vấn đề thực đề tài: Nghiên cứu trí tuệ số số sinh học học sinh trường trung học phổ thông Sóc Sơn - Hà Nội 84 chênh lệch mức trí tuệ học sinh nam độ tuổi thấp chất lượng tuyển sinh đầu vào tương đối đồng xác Các mức trí tụê từ trung bình trở xuống (mức V đến IIV) lứa tuổi 15 đến 17 tương đương nhau, chênh lệch không đáng kể ý nghĩa thống kê Nguyên nhân mức trí tuệ liên quan nhiều với yếu tố di truyền định loại hệ thần kinh nên khó cải thiện so với sinh viên mức trí tuệ khác Sự khác trí tuệ lớp tuổi đầu vào khóa học khác có điểm xét tuyển khác Trí tuệ học sinh thể qua khả ý, biểu độ tập trung ý, tốc độ ý độ xác ý Tập trung ý khả tạo ổ hưng phấn cực đại tồn thời điểm định mà não huy động phần khác tham gia vào việc hình thành phản xạ định hướng theo nguyên tắc điểm ưu Khả ý nhân tố định hoạt động hành vi cá thể Nó thể mức độ hoàn chỉnh hóa hoạt động hệ thần kinh liên quan mật thiết với trình hình thành trí nhớ ngắn hạn Vì vậy, khả ý có liên quan mật thiết với lực trí tuệ Các học sinh có lực trí tuệ cao thường có khả tập trung nhanh xác Ngoài ra, độ tập trung ý phụ thuộc vào trạng thái thể thời điểm định Khi thể hoạt động bình thường, khả tập trung ý tốt so với mệt mỏi Do đó, kết nghiên cứu độ tập trung ý, độ xác ý tiết cao tiết Điều phù hợp với kết nghiên cứu Trần Thị Loan [36], [37] đối tượng học sinh Hà Nội Tuy nhiên, thay đổi khả tập trung ý giảm mạnh từ đầu đến cuối buổi học gặp học sinh hệ CB So sánh học sinh nam nữ khả tập trung ý thấy, học sinh nam có độ tập trung ý cao nữ độ tuổi Điều chứng tỏ học sinh nữ chịu nhiều tác động yếu tố khách quan học sinh nam Một yếu tố giúp đánh giá lực trí tuệ học sinh kết nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác thính giác học sinh 85 Các số liệu nghiên cứu cho thấy trí nhớ ngắn hạn tiết tốt tiết trí nhớ ngắn hạn học sinh hệ NC tốt so với học sinh hệ CB Nguyên nhân dẫn đến khác ở tiết thể chưa mệt mỏi, hệ thần kinh hoạt động tốt, khả tập trung ý cao Đến cuối buổi học hệ thần kinh hệ quan hoạt động không bình thường làm khả tập trung tế bào nên khả tư phân tích tổng hợp lưu giữ lại dấu vết vật tượng giảm Nếu so sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác trí nhớ ngắn hạn thính giác thấy, độ tuổi 15 17 trí nhớ ngắn hạn thính giác tốt trí nhớ ngắn hạn thị giác Nhưng độ tuổi 16 trí nhớ ngắn hạn thị giác lại tốt trí nhớ ngắn hạn thính giác Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể ý nghĩa thống kê Những kết nghiên cứu cho thấy, giảng dạy, để tạo ấn tượng cho học sinh giúp họ phát triển lưu giữ thông tin vai trò đồ dùng trực quan tương đối quan trọng lúc hệ thần kinh em giai đoạn phát triển nên khả tư hình tượng chưa cao 4.2 Về số sinh học Thời gian phản xạ cảm giác - vận động: Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian phản xạ cảm giác - vận động nam nữ giảm từ lớp tuổi 15 đến 18 Điều phù hợp với số kết nghiên cứu trước [22], [23] giai đoạn từ đến 20 tuổi thời gian phản xạ cảm giác giảm dần Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian phản xạ dài tuổi 15 thấp ghi tuổi 17 Vì vậy, cho chênh lệch đối tượng nghiên cứu có độ tuổi sống môi trường khác Mặt khác việc rút ngắn thời gian phản xạ trình phát triển cá thể có liên quan tới tăng tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh theo dây thần kinh li tâm hướng tâm Tốc độ dẫn truyền thần kinh liên quan đến thay đổi cấu trúc chức yếu tố thần kinh - trình phát triển cá thể [22] Do từ giai đoạn 15 đến 17 tuổi giai đoan hoàn chỉnh cấu trúc chức yếu tố thần kinh - nên độ tuổi 17 yếu tố hoàn chỉnh thời gian phản xạ 86 thấp Có lẽ nguyên nhân thay đổi thời gian tiềm tàng phản ứng xảy từ tuổi 15 đến 17 Sự thay đổi thời gian phản xạ cảm giác - vận động phụ thuộc vào mức độ phát triển hệ thần kinh - theo lớp tuổi giới khác Chúng ta biết rằng, mức ổn định mặt thần kinh phản xạ cảm giác - vận động nam nữ xảy thời điểm khác Điều xảy công trình nghiên cứu số tác giả khác [22], [65] Theo họ mức ổn định mặt thần kinh nữ xảy sớm so với nam, thời gian phản xạ cảm giác- vận động nam ngắn nữ Trong lần thực phản xạ, kết cho thấy phản xạ giảm nhiều từ lần đo đến lần đo thứ từ lần đo thứ đến thứ 4, sau tăng lên lần đo thứ Điều chứng tỏ, đến lần thứ hai khả ý học sinh cao nên phản xạ ngắn Khả ý học sinh nam cao so với nữ Một vấn đề cần phải bàn tới thời gian phản xạ thính giác - vận động dài so với phản xạ thị giác - vận động Điều giải thích do: hệ thống đường dẫn truyền quan phân tích thị giác thính giác không giống Các thông tin từ phận ngoại vi phân tích quan thị giác (mắt) tới thẳng não não trung gian để tới vỏ bán cầu đại não Trong đó, muốn đến vùng thính giác nguyên phát, thông tin âm phải truyền qua số nhóm nhân hành tủy Điều có nghĩa đường dẫn truyền thông tin âm dài so với đường dẫn truyền thông tin ánh sáng Nguyên nhân thứ hai khả ý độ phức tạp phản xạ Để thực phản xạ thính giác - vận động đối tượng nghiên cứu vừa phải nhìn lên hình, vừa phải ý lắng nghe tín hiệu âm nên trung tâm thị giác thính giác phải hoạt động Còn với phản xạ thị giác vận động, có trung tâm thị giác hoạt hóa Như vậy, phản xạ thính giác có độ phức tạp có độ tiềm tàng lâu Kết nghiên cứu tần số co bóp tim nằm giới hạn bình thường nhịp tim người Kinh Các số nằm giới hạn trung bình 87 nêu Hằng số sinh học người Việt Nam [57] không khác so với nghiên cứu tác giả khác [11], [22] Kết nghiên cứu huyết áp động mạch cho thấy, số nam cao nữ Huyết áp tăng dần theo tuổi từ 15 đến 17 Trong giai đoạn này, huyết áp đạt giá trị trung bình giới hạn sinh lý người Việt Nam [57] Vì kết luận rằng, đối tượng nghiên cứu hoàn toàn bình thường mặt sinh lý 4.3 Tương quan trí tuệ số số sinh lý Con người khối thống Vì chức sinh lý lực trí tuệ có mối liên quan với Để khẳng định điều này, tiến hành nghiên cứu mối tương quan số số lực trí tuệ với thời gian phản xạ cảm giác - vận động Kết nghiên cứu tương quan số IQ thời gian phản xạ cảm giác vận động cho thấy, hệ số tương quan số âm tính nam nữ, có nghĩa mối tương quan nghịch: số IQ cao thời gian thực phản xạ cảm giác - vận động ngắn Mặt khác hệ số tương quan r > 0.7 (ở nam nữ) nên mối tương quan tuyến tính coi chặt Khi nghiên cứu mối tương quan thời gian phản xạ cảm giác - vận động độ tập trung ý thu kết quả: hệ số tương quan thời gian phản xạ thị giác - vận động độ tập trung ý tiết r = - 0.8952, tiết r = - 0.8867 Điều có nghĩa là, độ tuổi 15 đến 17 độ tập trung ý học sinh cao thời gian phản xạ thị giác - vận động ngắn Cũng phản xạ thị giác - vận động nghiên cứu mối tương quan thời gian phản xạ thính giác - vận động độ tập trung ý thu kết hệ số tương quan thời gian phản xạ thính giác - vận động độ tập trung ý tiết r = - 0.8654, tiết r = - 0.8567 Điều có nghĩa độ tuổi 15 đến 17 độ tập trung ý học sinh cao thời gian phản xạ thính giác - vận động 88 ngắn Tuy nhiên, mối tương quan yếu so với tương quan thời gian phản xạ cảm giác - vận động độ tập trung ý 91 Kết Luận Qua nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý học sinh trường THPT Sóc Sơn Hà Nội, kết luận sau: Về lực trí tuệ - Năng lực trí tuệ trung bình học sinh trường THPT Sóc Sơn - Hà Nội xếp vào loại IV Học sinh ban NC có số IQ (103.82 14.46) cao so với ban CB (96.19 14.51) Năng lực trí tụê học sinh nam nữ chênh lệch không đáng kể Giữa lực trí tuệ học lực có mối tương quan thuận không chặt chẽ - Khả ghi nhớ học sinh đầu buổi học (tiết thị giác 8.00 2.02 điểm; thính giác 7.99 1.97 điểm) tốt so với cuối buổi học (tiết thị giác 7.74 2.00 điểm; thính giác 7.76 1.79 điểm) không phân biệt giới tính Khả ghi nhớ học sinh ban NC (tiết thị giác - 8.36 1.98 điểm; thính giác- 8.29 1.93 điểm) tốt so với học sinh ban CB (tiết thị giác - 7.62 2.05 điểm; thính giác - 7.68 1.79 điểm) - Khả ý học sinh đầu buổi học (tốc độ ý tiết - 6.94 1.36 chữ/phút) tốt nhiều so với cuối buổi học (tốc độ ý tiết - 1.36 chữ/phút) Tốc độ ý tăng theo tuổi không phân biệt giới tính Học sinh ban NC có tốc độ ý (tiết 1- 6.94 1.36 chữ/phút; tiết - 6.94 1.36 chữ/phút) cao so với ban CB (tiết 1- 6.94 1.36 chữ/phút; tiết - 6.94 1.36 chữ/phút) Số chữ bỏ sót học sinh ban CB cao ban NC Về số sinh lý - Thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh giảm dần theo tuổi học sinh nam có thời gian phản xạ (thị giác - vận động 443.18 71.93 ms; thính giác vận động- 462.23 74.35 ms) ngắn so với học sinh nữ (thị giác - vận động 449.81 75.86 ms; thính giác vận động- 472.12 76.76 ms) Học sinh ban NC có thời gian phản xạ (thị giác - vận động 416.04 68.99 ms; thính giác vận động430.14 72.04 ms) ngắn so với học sinh ban CB (thị giác - vận động 477.78 92 65.5 ms; thính giác vận động- 503.53 79.41 ms) Thời gian phản xạ cảm giác - vận động thay đổi qua lần đo Độ tương quan lực trí tuệ với số số sinh lý - Giữa số IQ với thời gian phản xạ cảm giác - vận động có mối tương quan nghịch chặt chẽ r = - 0.9953 r = - 0.9922 - Giữa thời gian phản xạ cảm giác - vận động độ tập trung ý có mối tương quan nghịch chặt chẽ tiết r = - 0.8952, tiết r = - 0.8867 Hệ số tương quan phản xạ thính giác - vận động độ tập trung ý tiết r = - 0.8654, tiết r = 0.8567 93 Kiến nghị Theo số liệu giúp nhà trường phân loai học sinh theo lực học mức trí tuệ để có phương pháp dạy học phù hợp với nhóm đối tượng Yêu cầu cụ thể môn học phải vừa sức, không nên tạo căng thẳng, không học dồn, học ép, học tảiNhà trường gia đình phải tạo môi trường học tập tốt, phải đảm bảo thời gian nghỉ ngơi hợp lý Cần kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác Trong ý vấn đề sử dụng triệt để dụng cụ trực quan để tăng khả ghi nhớ cho học sinh Cần xếp thời khóa biểu hợp lý Các môn học đòi hỏi có độ xác độ tập trung ý cao nên đưa vào đầu buổi học Cần thay đổi thời khóa biểu kì tránh số môn học thường xếp vào thời điểm cuối buổi độ tập trung ý học sinh giảm 94 tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, lược dịch, Trung tâm nghiên cứu trẻ, Hà Nội [2] Trịnh Văn Bảo (1997), Vấn đề di truyền với tăng trưởng, Bàn đặc điểmm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX- 07-07, Hà Nội, tr.150- 161 [3] Võ Thị Minh Chí (2003), Sử dụng phương pháp đo thời gian phản xạ nghiên cứu tải học học sinh, Tạp chí Tâm lý học, Số (7), tr 20 - 24 [4] Võ Thị Minh Chí (2003), Sử dụng phương pháp đo thời gian phản xạ vận động - thị giác để nghiên cứu tính linh hoạt thần kinh trẻ em, Tạp chí Tâm lý học, Số (52), tr 38 41 [5] Võ Thị Minh Chí, Lưu Thị Trí (2001), ứng dụng cuả test Raven nghiên cứu chiến lược tư học sinh phổ thông sở, Tạp chí Tâm lý học, Số (26), tr - 14 [6] Trần Thị Cúc (2002), Nghiên cứu số đặc điểm điện não lực trí tuệ học sinh sinh viên thành phố Huế, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội [7] Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), Một số vấn đề chung phương pháp luận nghiên cứu tiêu sinh học, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 13 - 16 [8] Trịnh Bỉnh Dy (1998), Quá trình hình thành tư duy, Chuyên đề sinh lý học, Tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 187 - 199 [9] Trịnh Bỉnh Dy (2001), Sinh lý học trí tuệ, Chuyên đề sinh lý học, Tập 2, Nxb Y học, Hà Nội [10] Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel thống kê sinh học, Nxb Y học, Hà Nội 95 [11] Phạm Thị Minh Đức (1996), Huyết áp động mạch, Chuyên đề sinh lý học, Tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 145 - 152 [12] Eysench J H (2003), Trắc nghiệm số thông minh (IQ), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [13] Nguyễn Kế Hào (1991), Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, Số 10, tr - - 10 [14] Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn (2001), Sinh học Người, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [15] Ngô Công Hoàn (Chủ biên) (2004), Những trắc nghiệm tâm lý (Trắc nghiệm trí tuệ), Tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội [16] Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý (1997), Những trắc nghiệm tâm lý I, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [17] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP, Hà Nội [18] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQG, Hà Nội [19] Bùi Văn Huệ (1996), Bản chất lực trí tuệ, Nghiên cứu giáo dục, Số 9, tr 11 - 12 [20] Nguyễn Mộng Hùng (1993), Bài giảng sinh học phát triển, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [21] Đỗ Công Huỳnh, Vũ Văn Lạp, Ngô Tiến Dũng, Trần Hải Anh(1997), Nghiên cứu số số IQ (theo Gill test Raven) thời gian phản xạ cảm giác vận động thiếu niên tuổi từ 18 Nam sân bay Biên Hòa, Bắc sân bay Biên Hòa xã Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Tây, Trong dự án nghiên cứu y - sinh học - thuộc dự án Z1, Bộ Quốc phòng, Học viện Quân y, Hà Nội 96 [22] Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội [23] Mai Văn Hưng, Nguyễn Văn Đính (2002), Sinh học phát triển, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [24] Nguyễn Công Khanh (2004), Tìm hiểu khái niệm trí thông minh Tạp chí Tâm lý học, Số (59), tr 51 57 [25] Nguyễn Công Khanh (2002), Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu trí thông minh cảm xúc, Tạp chí Tâm lý học, Số 11 (44), tr - 11 - 14 [26] Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb ĐHQG, Hà Nội [27] Phạm Văn Kiều (1991), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [28] Tạ Thúy Lan (1992), Sinh lý thần kinh trẻ em, Nxb ĐHSP Hà Nội [29] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (2001), Phản xạ thị giác thính giác sinh viên trường Trung học Sư Phạm Thanh Hóa, Tạp chí Sinh học, Số 3b (23), tr 128 - 130 [30] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (2001), Phản xạ thị giác thính giác học sinh, sinh viên từ 15 21 tuổi, Kỷ yếu hội thảo khoa học sở thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội, tr 20 - 27 [31] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nông thôn, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội [32] Tạ Thúy Lan (2002), Sinh lý học thần kinh, Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội [33] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lý người, Nxb ĐHSP Hà Nội [34] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), Sinh lý học trẻ em, Nxb ĐHSP Hà Nội 97 [35] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1993), Bước đầu thăm dò khả trí tuệ học sinh cấp I Hà Nội, Hội nghị Khoa họccác trường Sư phạm toàn quốc, Cửa Lò [36] Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy - Hà Nội, Luận án tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [37] Trần Thị Loan (2001), Thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh số trường PT Hà Nội, Tạp chí sinh lý học, Số 26, tr 20 - 27 [38] Trần Thị Loan (1995), Một số đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh PTTH Lương Thế Vinh, Thông báo khoa học Trường ĐHQG Hà Nội, Số 2, tr 89 - 93 [39] Lê Quang Long (1992), Hóa điện phản xạ trí nhớ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Đào Thị Luyến (2001), Nghiên cứu số số sinh họccủa người Êđê người Kinh định cư Đắc Lắc, Lụân án tiến sĩ Y học, học viện Quân y, Hà Nội [41] Nguyễn Quang Mai (Chủ biên) (2004), Sinh lý học động vật người, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [42] Chu Văn Mẫn (2003), ứng dụng tin học sinh học, Nxb ĐHQG, Hà Nội [43] Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (2000), Giáo trình thống kê sinh học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [44] Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Trường Sơn (2002) Nghiên cứu đặc điểm mạch, huyết áp lực vận động viên số môn thể thao cuủa Hải Phòng, Tạp chí sinh lý học, (6), Nol 4/2002, tr35- 40 [45] Nguyễn Xuân Phách(1985), Một số phương pháp thống kê toán học dùng để đánh giá kết nghiên cứu Y Sinh Dược học,Học viện Quân y [46] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội [47] Piaget J (1997), Tâm lí học trí khôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 [48] Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng (1993), Nghiên cứu, chẩn đoán phát triển trí tuệ học sinh, Nghiên cứu giáo dục, Số 11, tr 21 - 22 [49] Hà Thanh (1997), Tìm hiểu khái niệm ý, Tạp chí Tâm lý học, Số (5), tr 57 - 58 [50] Nghiêm Xuân Thăng (1993), ảnh hưởng môi trường nóng khô nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án PTS Sinh học, ĐHSP, Hà Nội [51] Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2001), Nghiên cứu khả sử lý thông tin học sinh cuối bậc tiểu học phương pháp đo thời gian phản xạ thị giác vận động, Tạp chí Sinh lý học, Số 5, tr 36 - 42 [52] Trần Trọng Thủy (1989), Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số 6, tr 19 - 21 [53] Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Lê Nam Trà cs (1994), Một số suy nghĩ phương pháp luận nghiên cứu người Việt Nam chương trình KX - 07 đề tài KX - 07 - 07, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước KX 07 - 07, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nôị [55] Lê Nam Trà cà cs (1996), Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [56] Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cs (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [57] Lê Ngọc Trọng cs (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ 21, Nxb Y học, Hà Nội [58] Nguyễn Thị Thúy Vân (1999), Các tiêu chuẩn trắc nghiệm Raven sinh viên Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, Số 11 (68), tr 19 - 25 99 Tiếng Anh [59] Babsky E, B Khodorov (1989), Higher nervous activity, Human physiology, Mir publishers, Moscov, Page 329 - 377 [60] Chemiss C, D Goleman (2001), The Emotionally Intelligent Workplace, Jossey - Bass [61] James W Vander Zanden (1997), Human Developmen, The McGraw Hill companies Inc, Ohio state University [62] John W, Hole Jr (1993), Human Anatomy & Physiology, WCB Wn, C, Brown Publishers [63] Raven R C (1960), Guide to the stadard progressive Matrices, Set (A, B, C, D, E), London [64] Sterberg R (2000), Handbooks of Intelligence, Cambrige University Press 100 Phụ lục Bảng ochan bonrdon Họ tên:Sinh ngày tháng .năm nam,nữ Sở thích Thành tích học tập Bố (tuổiNghề nghiệp) Mẹ (tuổiNghề nghiệp) Thời gian nghiên cứu: ngày.thángnăm 2008 Kết nghiên cứu C: Đúng: Sai: Sót: Phút Phút 2.Phút Phút 4.Phút CXABCXEBNXNANCHXBXBKCHANCBXBXEHANCHEBXAK BHXNBCHABCABCHAEK EKXBKECBCHANCANCHABXHBK HXNCXBXEHBXNBXENCHENHANEHKXKNKXEKBKNCBCN XAKXHCKANCBEKBXHANCHXEKXNCHAKCKBXKBHABCH NCHANXEXKNCHANKXEXENCHKCKEKXBNCHANXBNKXC CHANCBHKXBANCHAXEKAXCHAKCBEEBEANCHACHKNB KXKEKHBNCHKXBEXCHANCKECNKHABCHKXKBNXKAKC ANCHAEXKBEHBXKEANCKKANK HBEBHKBXABENBNCHA KAXBENBHAXNEHANKBNEAQKENBAKCBENKCHABAXECB EBXKXCHENCHANCHKBKXBEKEBKBHANCHNCHKEBKXH ABC HAXKACBCHANEECXKBANCHACABKXCHENCXNXEK BNKBEHANEHEKXABNXHBNXKXNXHBNCHBCAEXNCHAN HKEXBNBHAENCKBNAEBAEHXBXBNCHAENEKANBEKEX KENCHECAENXBKEBENCHAEANCHKBEXBKXHKEANCHA CAKAEKXEBCKXEKXHANCHKBEBECHANCEKXEKHANCH NCHENCHBNEXKBXENBHAKNCXANEBKEBKNEXENCHAN BXBKCNCHANANEHEKCXKNBXHNKNCHANBECHAKHEXC CHANKBEXKBKECBKCHXNCKNHAKCXKXBXEAECKCEANK NCHAEXKEXKANXHNBXAKENCHANKXBCXBNHEXAECBX CHANCAKBCHXAECXANCHAEHKNCXKEXBXBEKHENEHA EKXEKHANBKBKXEXNCHANXKAXEHANEHNKBKCNCHAN EXBKBNEXANEXEKBCHANCHBHEBNCHAEAXHXKCHAXC NCHANENHEBNCHANBEBXCNCBANEBXENXCKENEXKNE KEBXBAECHACHKNCHEAEXKBEXEANCHACBANCEBEKE XBEKXCHKNCEXAEKCHANNEXCEXCHANCBHEKXCHANC BAEHAXNAKXBENBEANKBABNXHAXKCBXEXNBHANCKA BHENCAXCHAHAECHBKCHXAEBNKANKHAHABCHEBKXK CNAECBKXEKCHAKCXBXKBCHXKCBEXKACHANCKCXKE HANCHXABKBCKNENKCHANHXACHEXKCXEBBKXENXHAN KEBXCHBNXHKBXEKHCNEHXANBEHANXHXKBXEHANCH BKEBXANCXAXKBHBANEHCXBKXEKNCKABXCBKAXCHA KNCHHEKHCBANCBAEXCXBANCHAEKXEKANBHABEKBE A N H K A N C X A NC H X N C B K B C E K X B E K N C H A N C H A N C K B E C B NCKANKBKKHBXCKBHANEHNCHANXABKHBEXBAHKNEX EBXEBHANCKANAHAKXKBKEBEKBHXNCKANCHBXABXB HANCHXCXBKNCHKNEXEKXHANCHBEXBENCHXBKXKBH XKBHXBKCHXHANCHBKAAXCBKXBXANCHAHAXCHABXBX ANCXAAHKXAEBXKCHBNBANCHAXHNBXEXHAXNHHAHC