1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các chỉ tiêu thể lực và trí tuệ học sinh trường trung học phổ thông Sóc Sơn - Hà nội

98 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1 LờI cam đoan Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội 2 Nguyễn thị mộng lơng Nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trờng trung học phổ thông Sóc Sơn - Hà Nội Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Luận văn thạc sĩ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học Ts. mai văn hng Hà nội - 2009 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu, các số liệu trình bày trong luận văn là trung thực và cha đợc công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà nội, ngày 26 tháng 8 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Mộng Lơng 3 Mục lục Trang Trang phụ bìa 1 Lời cam đoan 2 Mục lục 3 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 4 Danh mục các bảng 5 Danh mục các hình vẽ, đồ thị 7 mở đầu 10 Chơng 1-Tổng quan tài liệu 12 1.1. Những vấn đề chung về trí tuệ 12 1.2. Các vấn đề chung về chức năng sinh lý 21 Chơng 2 - Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tợng nghiên cứu 26 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 26 Chơng 3 Kết quả nghiên cứu 32 3.1. Một số chỉ số trí tuệ của học sinh 32 3.2. Một số chỉ số sinh học của học sinh 58 3.3.Mối tơng quan giữa một số chỉ số trí tuệ và một số chỉ số sinh lý 79 Chơng 4 Bàn luận 85 4.1. Về trí tuệ 85 4.2. Về các chỉ số sinh học 87 4.3. Tơng quan giữa trí tuệ và một số chỉ số sinh lý 89 kết luận và kiến nghị 91 tài liệu tham khảo 93 phụ lục 98 4 Bảng ký hiệu các chữ viết tắt cs Cộng sự CB Cơ bản ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học S phạm HSSH Hằng số sinh học IQ Interlligence Quotient NC Nâng cao NLTT Năng lực trí tuệ Nxb Nhà xuất bản TB Trung bình THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNNH Trí nhớ ngắn hạn tr trang 5 Danh mục các bảng trong luận văn Tên bảng Trang 1. Bảng 2.1. Phân bố đối tợng nghiên cứu 26 2. Bảng 2.2. Phân bố mức trí tuệ theo chỉ số IQ 28 3. Bảng 3.1. Chỉ số IQ trung bình theo tuổi và giới tính 32 4. Bảng 3.2. Chỉ số IQ trung bình của học sinh ban nâng cao và ban cơ bản 33 5. Bảng 3.3. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ, tuổi và giới tính. 35 6. Bảng 3.4. Tỷ lệ (%) học sinh ở ban NC và ban CB theo các mức trí tuệ 36 7. Bảng 3.5. Điểm trí nhớ ngắn hạn thị giác trung bình của học sinh êho tuổi và giới tính 38 8. Bảng 3.6. Trí nhớ thị giác trung bình của học sinh ban NC và ban CB theo tuổi ở tiết 1 và tiết 5 40 9. Bảng 3.7. Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính ở tiết 1 và tiết 5. 41 10. Bảng 3.8. Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình của học sinh ban NC và CB theo tuổi ở tiết 1 và tiết 5. 43 11. Bảng 3.9. So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác và trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh ở tiết 1 và tiết 5. 45 12. Bảng 3.10. Tốc độ chú ý của học sinh theo tuổi và giới tính ở tiết 1 và tiết 5. 46 13. Bảng 3.11. Tốc độ chú ý của học sinh ban NC và CB ở tiết 1 và tiết 5 48 14. Bảng 3.12. Độ tập trung chú ý của học sinh theo tuổi và giới tính ở tiết 1 và tiết 5 49 15. Bảng 3.13. Độ tập trung chú ý của học sinh ban NC và CB theo lớp tuổi ở tiết 1 và tiết 5. 51 16. Bảng 3.14. Độ chính xác chú ý của học sinh theo tuổi và giới tính ở tiết 53 6 1 và tiết 5 17. Bảng 3.15. Độ chính xác chú ý của học sinh ban NC và CB ở tiết 1 và tiết 5 54 18. Bảng 3.16. Số chữ bỏ sót trung bình theo tuổi và giới tính ở tiết1và tiết 5 56 19. Bảng 3.17. Số chữ bỏ sót trung bình/phút của học sinh ban NC và CB ở tiết 1 và tiết 5 57 20. Bảng 3.18. Tần số co bóp của tim của học sinh theo tuổi và giới tính 58 21. Bảng 3.19. Tần số co bóp của tim của học sinh theo ban NC và CB 60 22. Bảng 3.20. Huyết áp tâm thu của học sinh theo tuổi và giới tính 61 23. Bảng 3.21. Huyết áp tâm trơng của học sinh theo tuổi và giới tính 62 24. Bảng 3.22. Huyết áp động mạch của học sinh ban NC và CB (mm Hg) 63 25. Bảng 3.23. Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo tuổi và giới tính 65 26. Bảng 3.24. Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo tuổi ở ban NC và CB 66 27. Bảng 3.25. Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo tuổi và giới tính qua các lần đo 69 28. Bảng 3.26. Thời gian phản xạ thị giác-vận động theo ban qua các lần đo 72 29. Bảng 3.27. Phản xạ thính giác - vận động theo tuổi và giới tính. 73 30. Bảng 3.28. Thời gian phản xạ thính giác - vận động theo tuổi ở ban NC và CB 74 31. Bảng 3.29. Thời gian phản xạ thính giác - vận động theo tuổi và giới tính qua các lần đo 76 32. Bảng 3.30.Thời gian phản xạ thính giác - vận động ở ban NC và ban CB qua các lần đo 78 33. Bảng 3.31. Mối tơng quan giữa năng lực trí tuệ với phản xạ cảm giác - vận động và khả năng ghi nhớ của học sinh 81 7 danh mục các hình trong luận văn Tên hình Trang 1. Hình 1.1. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh của trí nhớ ngắn hạn và hiện tợng lu thông hng phấn trong vòng nơron của não bộ khi có kích thích 16 2. Hình 1.2. Sơ đồ hình thành trí nhớ dài hạn 16 3. Hình 3.1. Chỉ số IQ trung bình theo tuổi và theo giới tính 33 4. Hình 3.2. Chỉ số iq trung bình của học sinh ban NC và ban CB theo tuổi 34 5. Hình 3.3. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ, tuổi và giới tính 36 6. Hình 3.4. Phân bố học sinh ban NC và CB theo mức trí tuệ 37 7. Hình 3.5. Trí nhớ thị giác của học sinh theo tuổi và theo giới tính 39 8. Hình 3.6. Trí nhớ thị giác trung bình của học sinh ban NC và ban CB theo tuổi ở tiết 1 và tiết 5. 40 9. Hình 3.7. Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính ở tiết 1 và tiết 5. 42 10. Hình 3.8. Trí nhớ ngắn hạn thính giác trung bình của học sinh ban NC và CB theo tuổi ở tiết 1 và tiết 5 44 11. Hình 3.9. So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác và trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh ở tiết 1 và tiết 5. 45 12. Hình 3.10. Tốc độ chú ý của học sinh theo tuổi và giới tính ở tiết 1 và tiết 5. 47 13. Hình 3.11. Tốc độ chú ý của học sinh ban NC và CB ở tiết 1 và tiết 5 48 14. Hình 3.12. Độ tập trung chú ý của học sinh theo tuổi và giới tính ở tiết 1 và tiết 5 50 15. Hình 3.13. Độ tập trung chú ý của học sinh ban NC và CB theo lớp tuổi ở tiết 1, tiết 5. 52 16. Hình 3.14. Độ chính xác chú ý của học sinh theo tuổi và giới tínhở tiết 1 53 8 và tiết 5 17. Hình 3.15. Độ chính xác của học sinh ban NC và ban CB ở tiết 1 và tiết 5 54 18. Hình 3.16. Số chữ bỏ sót trung bình/ phút theo tuổivà giới tính ở tiết1và tiết 5 56 19. Hình 3.17. Số chữ bỏ sót trung bình/phút của học sinh ban NC và CB ở tiết 1 và tiết 5 57 20. Hình 3.18. Tần số co bóp của tim của học sinh theo tuổi và giới tính 59 21. Hình 3.19. Tần số co bóp tim của học sinh theo ban NC và CB. 60 22. Hình 3.20. Huyết áp tâm thu của học sinh theo tuổi và giới tính (mm Hg) 61 23. Hình 3.21. Huyết áp tâm trơng của học sinh theo tuổi và giới tính (mm Hg) 63 24. Hình 3.22. Huyết áp động mạch của học sinh ban NC và CB (mm Hg) 64 25. Hình 3.23.Thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh theo tuổi và giới tính 65 26. Hình 3.24. Thời gian phản xạ thị giác - vận động trung bình theo tuổi ở ban NC và ban CB 66 27. Hình 3. 25. Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo tuổi và giới tính qua các lần đo 70 28. Hình 3.26. Thời gian phản xạ thị giác - vận động ở học sinh ban NC và CB qua các lần đo 73 29. Hình 3.27. Thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh theo tuổi và giới tính 74 30. Hình 3.28. Thời gian phản xạ thính giác - vận động trung bình theo tuổi ở học sinh ban NC và hệ CB 75 31. Hình 3.29. Thời gian phản xạ thính giác - vận động trung bình theo giới tính qua các lần đo 77 9 32. Hình 3.30. Thời gian phản xạ thính giác - vận động ở ban NC và ban CB qua các lần đo 79 33. Hình 3.31. Biểu đồ tơng quan giữa chỉ số IQ với thời gian phản xạ thị giác - vận động. 81 34. Hình 3.32. Biểu đồ tơng quan giữa chỉ số IQ với thời gian phản xạ thính giác - vận động. 82 35. Hình 3.33. Biểu đồ tơng quan giữa độ tập trung chú ý 1 với thời gian phản xạ thị giác - vận động 83 36. Hình 3.34. Biểu đồ tơng quan giữa độ tập trung chú ý 5 với thời gian phản xạ thị giác - vận động 83 37. Hình 3.35. Biểu đồ tơng quan giữa độ tập trung chú ý 1 với thời gian phản xạ thính giác - vận động 84 38. Hình 3.36. Biểu đồ tơng quan giữa độ tập trung chú ý 5 với thời gian phản xạ thính giác - vận động 84 10 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Để hoà nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới, thực hiện mục tiêu hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc thì việc phát triển con ngời phải là vấn đề đợc đặt lên hàng đầu. Vì vậy, ở Việt Nam giáo dục đợc coi là quốc sách hàng đầu. Điều này đã đợc khẳng định trong các văn kiện Đại hội VIII và nghị quyết Trung ơng II của Đảng về Giáo dục - Đào tạo và Khoa học Công nghệ: Giáo dục và Đào tạo cùng với Khoa học và Công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hành đầu. Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh phải có con ngời phát triển toàn diện, không chỉ về mặt trí tuệ, đạo đức, lối sống mà còn là con ngời cờng tráng về thể chất . Các chỉ số về thể lực và trí tuệ là hai mặt cùng phát triển trong quá trình hình thành con ngời. Nhng các chỉ số này ở trẻ em luôn thay đổi. Do đó, công việc nghiên cứu các chỉ số sinh học trên phải đợc nghiên cứu một cách thờng xuyên. Trong tình hình đất nớc đang trên đà đổi mới, những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu các chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đợc trình bày trong các tạp chí và trong các tài liệu chuyên nghành. Đáng chú ý là các nhóm đề tài Nghiên cứu các chỉ tiêu thể lực và trí tuệ của học sinh do GS.TSKH Tạ Thuý Lan chủ nhiệm [29], [30] và các đề tài của PGS.TS. Trần Thị Loan [36], [37]. Từ trớc đến nay, học sinh Hà Nội là đối tợng đợc quan tâm nghiên cứu rất nhiều, nhng các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào đối tợng học sinh nội thành. Còn học sinh ngoại thành, nhất là huyện xa và lạc hậu nh huyện Sóc Sơn thì cha có đề tài nào nghiên cứu. Vậy tình trạng lạc hậu về kinh tế, xã hội và văn hoá có ảnh hởng tới mặt bằng trí tuệ và các giá trị sinh học của học sinh phổ thông?. Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trờng trung học phổ thông Sóc Sơn - Hà Nội . [...]... đích nghiên cứu - Tìm hiểu hiện trạng các giá trị sinh học cơ bản cũng như năng lực trí tuệ của học sinh tuổi 15 -1 7 trường THPT Sóc Sơn -Hà Nội - Tìm hiểu mối tương quan giữa năng lực trí tuệ và chỉ số sinh học của học sinh - Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã đưa ra một số ý kiến đóng góp cho sự phát triển năng lực trí tuệ và các chỉ số sinh học của học sinh phổ thông 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu. .. tôi là các em học sinh có độ tuổi từ 15 đến 17 ở các lớp khác nhau của trường THPT Sóc Sơn - Hà Nội Học sinh ở các lớp được chọn một cách ngẫu nhiên - Các chỉ số được nghiên cứu 27 + Các chỉ số về trí tuệ gồm: IQ, trí nhớ, chú ý + Chỉ số sinh lý là thời gian phản xạ cảm giác - vận động, tần số co bóp tim và huyết áp động mạch 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu các chỉ số trí tuệ 2.2.2.1 Trí tuệ Trí tuệ được... Kết quả nghiên cứu 3.1 Một số chỉ số trí tuệ của học sinh Trí tuệ của học sinh trong nghiên cứu được biểu hiện thông qua các chỉ số sau đây: 3.1.1 Chỉ số IQ trung bình của học sinh Chỉ số IQ trung bình của học sinh được chúng tôi nghiên cứu theo tuổi, giới tính và các ban học 3.1.1.1 Chỉ số IQ trung bình của học sinh theo tuổi và theo giới tính Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.1 và được minh... triển trí tuệ của học sinh 19 Theo Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng [30] và Trần Thị Loan [36] thì năng lực trí tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi và có mối tương quan thuận với học lực Năm 2003, Mai Văn Hưng [22] nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên một số trường đại học phía Bắc Việt Nam Kết quả cho thấy, các chỉ số thể lực của sinh viên có mối tương quan thuận với năng lực trí. .. phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THPT Sóc Sơn - Hà Nội, có độ tuổi trung bình từ 15 đến 17, thuộc 2 ban: cơ bản có nâng cao các môn Toán, Lí, Hoá (Ban NC) và cơ bản không nâng cao (Ban CB) Học sinh học cơ bản có nâng cao có điểm xét tuyển vào trường cao hơn học sinh học cơ bản Mỗi ban chúng tôi nghiên cứu riêng học sinh nam và học sinh nữ Các đối tượng nghiên cứu của chúng... hoạt động trí tuệ với quá trình hoàn chỉnh điện não đồ, cụ thể là hoàn chỉnh nhịp ở vùng chẩm và nhịp ở vùng trán Năm 19951996, Tạ Thuý Lan và Trần Thị Loan [31] đã nghiên cứu trí tuệ của học sinh nông thôn và học sinh Hà Nội bằng test Raven Kết quả cho thấy, năng lực trí tuệ của học sinh nông thôn thấp hơn so với học sinh Hà Nội, còn giữa nam và nữ thì sự khác biệt về mức hoạt động trí tuệ không... nhau 110 Chỉ số IQTB 105 100 Ban NC Ban CB 95 90 T15 T16 T17 Nam T15 Nữ Tuổi Hình 3.2 Chỉ số iq trung bình của học sinh ban NC và ban CB theo tuổi 35 3.1.2 Mức trí tuệ của học sinh Tương tự như khi nghiên cứu chỉ số IQ trung bình của học sinh chúng tôi cũng xét chỉ tiêu này theo tuổi, giới tính và các ban học 3.1.2.1 Mức trí tuệ của học sinh theo tuổi và giới tính Dựa vào chỉ số iq của học sinh chúng... các chỉ số về trí tuệ gồm chỉ số IQ, trí nhớ ngắn hạn, chú ý - Nghiên cứu các chỉ số sinh học gồm tần số co bóp tim, huyết áp của động mạch, thời gian phản xạ cảm giác - vận động 4 Những đóng góp mới của đề tài - Thấy được sự phát triển về trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh ban CB và ban NC từ 15 đến 17 tuổi - Chứng minh được sự khác biệt về khả năng chú ý, trí nhớ của học sinh ở đầu và. .. khác nhau ở sinh viên các trường có điều kiện học tập khác nhau Cụ thể R cao nhất ở sinh viên ĐHSP Hà Nội, tiếp đến là sinh viên ĐH Hồng Đức và cuối cùng là sinh viên ĐHSP Hà Nội 2 Nghiên cứu của Trần Thị Loan [36], [37], [38] trên đối tượng học sinh phổ thông Hà Nội cũng cho thấy tốc độ chú ý tăng dần theo tuổi Kết quả nghiên cứu của Nghiêm Xuân Thăng [50] về khả năng ghi nhớ của học sinh và sinh viên... với học sinh nước ngoài, trình độ phát triển của học sinh Việt Nam không thua kém Vậy phương pháp giáo dục và dạy học cũng tương đối phù hợp Năm 1993, Tạ Thuý Lan và Võ Văn Toàn [35] đã nghiên cứu khả năng trí tuệ của học sinh Theo kết quả của họ thì trí tuệ của học sinh phát triển theo lứa tuổi nhưng trí tuệ của học sinh ở Quy Nhơn phát triển thấp hơn so với học sinh Hà Nội Trong công trình này, các . năng lực trí tuệ và các chỉ số sinh học của học sinh phổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các chỉ số về trí tuệ gồm chỉ số IQ, trí nhớ ngắn hạn, chú ý. - Nghiên cứu các chỉ số sinh học. tài: Nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trờng trung học phổ thông Sóc Sơn - Hà Nội . 11 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hiện trạng các giá trị sinh học cơ. cũng nh năng lực trí tuệ của học sinh tuổi 15 -1 7 trờng THPT Sóc Sơn -Hà Nội. - Tìm hiểu mối tơng quan giữa năng lực trí tuệ và chỉ số sinh học của học sinh. - Từ kết quả nghiên cứu tác giả

Ngày đăng: 22/07/2015, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w