1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên nghiên cứu mức độ mối hại đập ở các tỉnh tây nguyên

9 425 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 185,83 KB

Nội dung

1 Bộ Nông nghiệp PTNT Viện Khoa học thuỷ Lợi Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối Báo cáo tổng kết Chuyên đề Nghiên cứu mức độ mối hại đập các tỉnh tây nguyên Thuộc Đề tài Nghiên cứu phòng trừ mối cho cây công nghiệp (cà phê cao su) đập các tỉnh Tây Nguyên Ngời viết: ThS. Nguyễn thị my 7109-7 16/02/2009 Hà Nội, 12/2007 2 Mức độ mối hại đập tây nguyên 1. Mở đầu Tây Nguyên là vùng đất có địa hình đa dạng, có núi, có cao nguyên, có thung lũng đợc xem là vùng đất còn nhiều tiềm năng về nông lâm nghiệp. Song, một trong những khó khăn của vùng đất này gặp phải là thiếu nớc nghiêm trọng vào mùa khô. Để giải quyết vấn đề thiếu nớc, trong những năm gần đây, hàng trăm đập hồ chứa nớc đã đợc xây dựng. Việc xây dựng lên những đập hồ chứa nớc đã tạo ra những mặt lợi to lớn, hàng nghìn km 2 phê, hồ tiêu, cao su đợc lo đủ nớc đạt đợc năng suất cao, ngời dân trở nên no ấm yên tâm hơn về mặt lũ, lụt. Tuy nhiên, một trong các nguy cơ làm mất an toàn tiềm ẩn trong đập là mối. Mối không chỉ là một tác nhân gây rò rỉ nớc mà thậm trí là nguyên nhân làm vỡ đập. Vì vậy, để góp phần bảo vệ đợc sự an toàn của đập Tây Nguyên cũng nh giữ đợc những lợi ích của đập đem tới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Mức độ mối hại đập Tây Nguyên. Dới đây là những kết quả thu đợc của chúng tôi trong nghiên cứu này. 2. Thời gian, địa điểm Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Thời gian nghiên cứu. Nghiên cứu này đợc thực hiện từ tháng 4/2006 đến tháng 11/2007 2.2. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đợc tiến hành tại 9 đập thuộc 3 tỉnh (bảng 1). Trong đó, 2 đập thuộc tỉnh Gia Lai là đập Biển hồ, đập Iagrai; 4 đập thuộc tỉnh Đắc Lắc là đập Eakar, đập Eaknop, đập Krong Bukha, đập Eakao; 3 đập thuộc tỉnh Lâm Đồng là đập Đan Kia, đập Đơn Dơng, đập Đạ Hàm. Trong các đập này, đập Krong Bukha là đập cha hình thành nên số liệu khảo sát thu đợc là nền đập chuẩn bị xây dựng, vì vậy, chúng tôi sẽ không phân tích về số liệu thu đợc của đập Krong Bukha trong nghiên cứu này. 3 Bảng 1. Một số đặc điểm của các đập nghiên cứu TT Tên đập Địa điểm Chiều dài đập F tới 1 Biển hồ Pleiku - GiaLai 800 500 2 Iagrai Iagrai - Gia Lai 700 500 3 Eakar Eakar - Đăk lắc 500 260 4 Eaknop Eakar - Đăk lắc 450 500 5 Krong Bukha* Krpach - Đắc lắc 400 470 6 Eakao Tp. BM Thuột -Đắc Lắc 500 1500 7 Đan Kia Lạc Dơng - Lâm Đồng 1500 125 8 Đơn Dơng Đơn Dơng -Lâm Đồng 1040 1500 9 Đạ Hàm Đạ Tẻh - Lâm Đồng 200 554 *. Đập cha hình thành 2.3. Phơng pháp nghiên cứu. - Dụng cụ thu mẫu: Sử dụng các dụng cụ thu mẫu đơn gian nh: panh, tuốc nơ vít, cuốc, xẻng, lọ đựng mẫu - Phơng pháp thu mẫu: Cách thức thu mẫu là đào để thu mẫu trong tổ hay từ bất kì vị trí nào có dấu hiệu của mối nh lỗ vũ hoá, cành cây, gốc cây, gỗ mục, nơi có đờng mui hay mối đang hoạt động kiếm ăn nh Nguyễn Đức Khảm đã thực hiện [2] . Mẫu mối đợc thu trên toàn bộ thân đập môi trờng xung quanh trong dải rộng 100m tính từ viền chân đập. Mẫu mối đợc lu giữ phòng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối - Viện Khoa học Thuỷ lợi, số 267 Chùa Bộc - Đống Đa - Hà Nội. - Phơng pháp xử lý, phân tích định loại mẫu vật: Các mẫu vật đều đợc phân tích định loại đến loài dựa theo các tài liệu định loại mối của Việt nam (Động vật chí Việt nam Mối) một số khóa định loại khác của các tác giả Muzaffer Ahmad (1958, 1965)[5][6]. 4 - Quan sát một số đặc điểm sinh học, sinh thái học trên bề mặt đê, đập theo Vũ Văn Tuyển (1982)[4]. Đánh dấu vị trí tổ những loài mối gây hại. - Để đánh giá mức độ mối gây hại, chúng tôi dựa vào tiêu chí loài gây hại mật độ tổ của những loài gây hại chính xuất hiện trên đập. - Các số liệu thu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh học dựa vào các công cụ tính toán của chơng trình máy vi tính Microsoft Excel. 3. Kết quả nghiên cứu Để đánh giá mức độ gây hại của mối đối với đập nói chung đập Tây Nguyên nói chung, đòi hỏi cần rất nhiều chỉ tiêu. Tuy nhiên, trong giới hạn điều kiện nghiên cứu, chúng tôi dựa vào hai chỉ tiêu đánh giá sau: số loài mối gây hại mật độ tổ mối của những loài gây hại chính xuất hiện trên đập. 3.1. Thành phần lòai mối gây hại trên đập Tây Nguyên Căn cứ Tiêu chuẩn ngành 14TCN 167: 2006 về Mối gây hại công trình thuỷ lợi Phân loại đặc điểm sinh học, sinh thái học do Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành năm 2006, trong tổng số 15 loài thu đợc, có 7 loài đợc xem là những loài gây hại chính đối với đập Tây Nguyên, bao gồm những loài: Odontotermes hainanensis, Odontotermes angustignathus, Odontotermes ceylonicus, Hypotermes mankhamensis, Hypotermes obscuricep, Macrotermes annandalei, Macrotermes gilvus. Những loài mối này đều là những loài mối thuộc nhóm mối có vờn cấy nấm. Đặc trng của nhóm mối này là làm tổ trong đất. Tổ của chúng thờng gồm các khoang lớn, có đờng giao thông nối giữa các khoang với nhau hoặc nối từ các khoang đi lên mặt đất. Các khoang trong tổ có thể là khoang rỗng hoặc các khoang có chứa vờn cấy nấm. Cấu trúc của những vờn cấy nấm này thờng rất dễ bị phá hủy bơỉ một tác động rất nhỏ. Chính những yếu tố này mà ngời ta xem nhóm mối là một trong những nhân tố tạo khuyết tật trong thân đê, đập, gây nguy hiểm đến sự an toàn của đê đập. 5 Dới đây là kết quả loài mối gây hại chính trên mỗi đập Tây Nguyên (bảng 2) Bảng 2. Các loài mối gây hại trên đập đã khảo sát Tây Nguyên Kết quả bảng 2 cho thấy 100% các đập đều có loài mối gây hại. Trong đó, Đập Đan Kia có số lợng loài mối gây hại nhiều nhất (7 loài); tiếp đến đập Eaknop có 5 loài gây hại chính; các đập: Krong Buk Hạ, Eakao đều có 4 loài gây hại chính; các đập: Eakar, Đơn dơng, Đạ Hàm, Biển hồ đều có 3 loài gây hại chính; cuối cùng là đập Iagrai, chỉ có hai loài gây hại chính là Macrotermes gilvus Hypotermes obscuricep. Mặt khác, kết quả bảng 2 cũng cho thấy loài Macrotermes gilvus phân bố rộng nhất (8 đập trong tổng số 9 đập nghiên cứu). Tiếp đến là 3 loài: Hypotermes obscuricep, Macrotermes annandalei Odontotermes ceylonicus xuất hiện trên 6 trong 9 đập nghiên cứu. Bốn loài này có thể xem là những loài gây hại chính cho phần lớn các đập Tây Nguyên nên cần phải Sự phân bố của các loài mối gây hại trên đập TT Tên Loài a b c d e f g h i 1 O. hainanensis + + + 2 O. angustiganthus + + 3 O. ceylonicus + + + + + + + 4 H. makhamensis + + 5 H. obscuricep + + + + + + 6 M. annandalei + + + + + + 7 M. gilvus + + + + + + + + Tổng số loài 3 4 4 5 3 7 3 3 2 Ghi chú: a: Eakar d: Eaknop g: Đạ Hàm b: Eakao e: Đơn Dơng h: Biển hồ c: K rong Buk Hạ f : Đ an Kia i: I agra i 6 đợc nghiên cứu sâu về các đặc điểm sinh học, sinh thái học của chúng để có những biện pháp phòng trừ mối cho đập Tây Nguyên đạt hiệu quả cao. 3.2. Mật độ tổ mối của những loài gây hại trên đập Trong quá trình điều tra về mối gây hại trên các đập Tây Nguyên, chúng tôi đánh dấu đợc tổ số 1212 tổ mối (không kể đập Krong Bukha vì đây là đập cha hình thành). Kết quả chi tiết về số tổ của từng loài thu đợc trên mỗi đập thể hiện bảng 3. Bảng 3. Số tổ mối của những loài gây hại trên đập Tây nguyên Số tổ mối của loài TT Tên loài a b c d e f g Tổng 1 Biển hồ 23 11 185 219 2 Iagrai 15 91 106 3 Eakar 8 21 45 74 4 Eaknop 35 5 4 55 78 177 5 Đơn Dơng 17 49 111 177 6 Eakao 17 21 37 154 229 7 Đan Kia 24 5 19 7 14 11 41 121 8 Đạ Hàm 9 19 81 109 Tổng 59 14 89 11 101 197 741 1212 Ghi chú: a: Odontotermes hainanensis e: Hypotermes obscuricep b: Odontotermes angustignathus f: Macrotermes annandalei c: Odontotermes ceylonicus g: Macrotermes gilvus d: Hypotermes mankhamensis Kết quả bảng 3 cho thấy đập Eakao có số lợng tổ của những loài gây hại nhiều nhất (229 tổ), tiếp đến là đập Biển Hồ (219 tổ), đập Đơn Dơng đập Eaknop (177 tổ), đập Đan Kia (121 tổ), đập Đạ Hàm (109 tổ), đập Iagrai (106 tổ) cuối cùng là đập Eakar (74 tổ). 7 Mặt khác, trong những loài gây hại chính này, loài Macrotermes gilvus có số lợng tổ nhiều nhất (741 tổ), tiếp theo là Macrotermes annandalei (179 tổ), Hypotermes obscuricep (101 tổ), Odontotermes ceylonicus (89 tổ), Odontotermes hainanensis (59 tổ), Odontotermes angustignathus (14 tổ) cuối cùng là Hypotermes mankhamensis (11 tổ). Những đập có nhiều tổ mối cha hẳn đã đợc đánh giá là những đập bị mối hại nặng. Tuy nhiên, mật độ tổ mối của những lòai gây hại nói chung cũng là một thông số có thể đánh giá về mức độ mối hại của đập. Từ kết quả bảng 3 cùng với thông số chiều dài của các đập trong bảng 1, chúng tôi có đợc số liệu về mật độ tổ mối của những loài gây hại đập Tây Nguyên. Số liệu này đợc thể hiện bảng 4. Bảng 4. Mật độ tổ mối của các loài gây hại trên các đập Tây Nguyên STT Tên đập Chiều dài Số tổ mối Trung bình số tổ/100m) 1 Biển hồ 800 219 27,4 2 Iagrai 700 106 15,1 3 Eakar 500 74 14,8 4 Eaknop 450 177 39,3 5 Eakao 500 229 45,8 6 Đan Kia 1500 121 8,1 7 Đơn Dơng 1040 177 17,0 8 Đạ Hàm 200 109 54,5 Dựa trên cấu trúc tổ, 7 loài mối thuộc các giống Odontotermes, Macrotermes, Hypotermes cho thấy chúng vừa làm rỗng đập có thể gây sụt lún hang giao thông của chúng là ẩn họa nguy hiểm có thể dẫn nớc qua thân đập, gây vỡ đập. Nếu chỉ tính thể tích khoang rỗng do mỗi tổ mối gây ra là 0,5 m 3 thì tổng số thể tích rỗng do mối gây ra cho mỗi đập là từ 40m 3 đến 110m 3 . Đây là điều rất đáng lo ngại cho thân đập. 8 Kết quả bảng 4, chúng ta có đợc kết quả về mức độ mối hại nh sau: đập Đạ Hàm có mật độ tổ mối cao nhất (trung bình là 54,5 tổ/ 100m chiều dài đập), tiếp theo là đập Eakao (trung bình là 45,8 tổ/ 100m chiều dài đập), đập Eaknop (trung bình là 39,3 tổ/ 100m chiều dài đập), đập Biển Hồ (trung bình là 27,4 tổ/ 100m chiều dài đập), đập Đơn Dơng (trung bình là 17,0 tổ/ 100m chiều dài đập), đập Đắc Minh (trung bình là 48,2 tổ/ 100m chiều dài đập), đập Iagrai (trung bình là 15,1 tổ/ 100m chiều dài đập), đập Eakar (trung bình là 14,8 tổ/ 100m chiều dài đập), cuối cùng là đập Đan Kia (trung bình là 8,1 tổ/ 100m chiều dài đập). Kết quả này đợc thể hiện rõ hơn hình 1. 27.4 15.1 14.8 39.3 45.8 8.1 17.0 54.5 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Biển hồ Iagrai Eakar Eaknop Đơn Dơng Eakao Đan Kia Đạ Hàm Tên đập Số tổ/100m Hình 1. Mật độ tổ mối của các loài gây hại trên mỗi đập Tây Nguyên 9 4. Kết luận 1. Đã phát hiện đợc 7 loài mối gây hại đối với đập Tây Nguyên, bao gồm những loài: Odontotermes hainanensis, Odontotermes angustignathus, Odontotermes ceylonicus, Hypotermes mankhamensis, Hypotermes obscuricep, Macrotermes annandalei, Macrotermes gilvus. Những loài mối này đều thuộc vào nhóm mối có Vờn cấy nấm. 2. 100% các đập mối đợc nghiên cứu Tây Nguyên đều thấy xuất hiện mối gây hại. Đập có số loài gây hại nhiều nhất là 7 loài đập có số loài gây hại ít nhất là 2 loài. Macrotermes gilvus là loài gây hại hầu hết các đập (7/8 đập) cũng là loài có mật độ tổ lớn nhất so với các loài khác. 5. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Nông nghiệp phát triên nông thôn, 2006. Tiêu chuẩn ngành 14TCN 167 :2006. Mối gây hại công trình thủy lợi Phân loại đặc điểm sinh học, sinh thái. 2. Nguyn c Khm, 1976, Mi min Bc Vit Nam, NXB Khoa hc- K thut, Hà Ni. 3. Lê Văn Triển, Trịnh Văn Hạnh, Ngô Trờng Sơn, Nguyễn Thuý Hiền, (2002). Mối hại đập hồ chứa Tây nguyên. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, tr 525 - 534 4. Vũ Văn Tuyển, (1982). Mối hại đập hồ chứa nớc Việt nam biện pháp phòng trừ. Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Hà nội, tr 1 - 114. 5. Ahmad, M., (1958). Key to the Indomalyan termite. Biologia, vol. 4, pp. 33 - 198. 6. Ahmad, M., (1965). Termites of Thailand. Bull Ame. Mus Nat. Mis., vol. 131, pp. 1 - 113. . Nông nghiệp và PTNT Viện Khoa học thuỷ Lợi Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối Báo cáo tổng kết Chuyên đề Nghiên cứu mức độ mối hại đập ở các tỉnh tây nguyên Thuộc Đề tài Nghiên. là nguyên nhân làm vỡ đập. Vì vậy, để góp phần bảo vệ đợc sự an toàn của đập ở Tây Nguyên cũng nh giữ đợc những lợi ích của đập đem tới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Mức độ mối hại đập ở Tây. Những loài mối này đều thuộc vào nhóm mối có Vờn cấy nấm. 2. 100% các đập mối đợc nghiên cứu ở Tây Nguyên đều thấy xuất hiện mối gây hại. Đập có số loài gây hại nhiều nhất là 7 loài và đập có số

Ngày đăng: 11/06/2014, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN