1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên

119 926 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Nghiên cứu xác định hình thức và mức độ gây hại của mối đối với cây công nghiệp cao su, cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên,... Dẫn liệu gồm: các số liệu thống kê, các hình ảnh mối tấn công câ

Trang 1

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Viện Khoa học thuỷ Lợi việt nam

***************

Báo cáo tổng kết đề tài

đề tài nckh

Nghiên cứu phòng trừ mối hại cây

công nghiệp (cà phê, cao su) và công

trình thủy lợi ở các tỉnh Tây Nguyên

Trang 2

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Viện Khoa học thuỷ Lợi việt nam

Báo cáo tổng kết đề tài

đề tài nckh

Nghiên cứu phòng trừ mối hại cây

công nghiệp (cà phê, cao su) và công

trình thủy lợi ở các tỉnh Tây Nguyên

GS TS Bùi Công Hiển ThS Nguyễn Quốc Huy ThS Nguyễn Thị My ThS Nguyễn Thúy Hiền

Hà nội, 12/2008

Trang 3

I Thông tin chung về đề tài

1 Tên đề tài: Nghiên cứu phòng trừ mối hại cây công nghiệp (cà phê và cao su) và

công trình thuỷ lợi ở các tỉnh Tây Nguyên

2 Thời gian thực hiện: 33 tháng (Từ tháng 3/2006 đến tháng 12/2008 )

Chức danh khoa học: Nghiờn cứu viờn chớnh Chức vụ: Giám đốc

Cơ quan: 04.8521991 Nhà riêng: 04.8521584 Mobile: 0913.231937

Fax: 04.8518317 E-mail: ctcr@hn.vnn.vn

Tên cơ quan đang công tác: Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối, Viện Khoa học thủy lợi

6 Cơ quan chủ trì đề tài

Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi

Điện thoại: 04.8522086 Fax: 04.5632827

E-mail: vienkhtl@hn.vnn.vn

Địa chỉ: 171 Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội

Họ và tên thủ trưởng cơ quan: GS.TS Nguyễn Tuấn Anh

Số tài khoản: 301.01.026.1 tại Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Đống Đa

7 Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

8 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm

1 Điều tra thành phần loài mối trong các sinh cảnh cây công nghiệp (cao

su, cà phê) ở các tỉnh Tây Nguyên,

2 Nghiên cứu xác định hình thức và mức độ gây hại của mối đối với cây công nghiệp (cao su, cà phê) ở các tỉnh Tây Nguyên,

Trang 4

3 Nghiên cứu xác định các loài gây hại chính cho cây cao su, cà phê và các đặc điểm sinh học, sinh thái học của chúng làm cơ sở cho các biện pháp phòng trừ,

4 Điều tra thành phần mối hại đập ở các tỉnh Tây Nguyên,

5 Nghiên cứu xác định các loài gây hại chính cho công trình thuỷ lợi và các đặc điểm sinh học, sinh thái học của chúng làm cơ sở cho các biện pháp phòng trừ,

6 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý mối đối với cây công nghiệp, công trình thuỷ lợi và thử nghiệm xử lý trên hiện trường,

9 Sản phẩm dự kiến:

1 Bộ sưu tập mẫu mối trong sinh cảnh cây công nghiệp và công trình thuỷ lợi ở Tây Nguyên Bộ mẫu vật đủ các đẳng cấp ngâm trong cồn 700 Mẫu được chứa trong

lọ đựng chuyên dụng Mẫu được phân loại bằng các khoá định loại ở Việt Nam và các khu vực lân cận

2 Dẫn liệu về ảnh hưởng của mối đối với cây trồng Dẫn liệu có hệ thống, đảm bảo độ tin cậy Dẫn liệu gồm: các số liệu thống

kê, các hình ảnh mối tấn công cây, hình thái của cây, số liệu phân tích

3 Dẫn liệu về các đặc điểm sinh học, sinh thái học của các loài gây hại chính đối với cây công

nghiệp và công trình thuỷ lợi ở Tây Nguyên

Có dẫn liệu đầy đủ, chính xác, cần thiết cho việc xây dựng giải pháp xử

lý gồm: đặc điểm tổ mối, hoạt động mùa vụ, độ thường gặp, loại thức ăn, hoạt động bay giao hoan của từng loài

4 Mô hình xử lý mối cho đập và cây cà phê, cao

su

Có tính khả thi; nguyên liệu, thiết bị

có sẵn trong nước, có thể chuyển giao được, không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, không gây ô nhiễm môi trường

5 Bài báo về thành phần loài mối gây hại cây cà phê, cao su ở Tây Nguyên Tạp chí sinh học

6 Bài báo về ảnh hưởng của mối đối với cây cao su, cà phê Tạp chí Nông nghiệp

7 Bài báo về giải pháp xử lý mối cho đập và cây

cao su, cà phê ở Tây Nguyên

Tạp chí Bảo vệ thực vật

8 Bài báo về giải pháp xử lý mối cho đập ở Tây Nguyên Tạp chí Thuỷ lợi

Trang 5

9 §µo t¹o 01 th¹c sÜ, 02 CN Th¹c sÜ vÒ mèi h¹i c©y c«ng nghiÖp

ë T©y Nguyªn vµ biÖn ph¸p phßng trõ,

Cö nh©n vÒ thµnh phÇn mèi h¹i c©y c«ng nghiÖp vµ c«ng tr×nh thuû lîi ë T©y Nguyªn

10 C¸n bé tham gia thùc hiÖn:

TT Tªn §¬n vÞ c«ng t¸c

1 ThS TrÞnh V¨n H¹nh Trung t©m NC phßng trõ mèi

2 TS Nguyễn T©n Vương Trung t©m NC phßng trõ mèi

3 GS.TS Bïi C«ng HiÓn Trung t©m øng dụng c«n trïng häc

4 TS Nguyễn Văn Quảng Tr−êng §H Khoa häc tù nhiªn

5 Ths Ng« Tt−êng S¬n Trung t©m NC phßng trõ mèi

6 CN Nguyễn Thuý Hiền Trung t©m NC phßng trõ mèi

7 ThS NguyÔn Quèc Huy Trung t©m NC phßng trõ mèi

8 ThS TrÇn Thu HuyÒn Trung t©m NC phßng trõ mèi

9 CN NguyÔn ThÞ My Trung t©m NC phßng trõ mèi

10 CN Vâ Thu HiÒn Trung t©m NC phßng trõ mèi

Trang 6

Danh sách các sản phẩm của đề tài

Thể hiện trong 2 chuyên đề:

Thành phần loài mối hại cây công nghiệp ở các

tỉnh Tây nguyên Thành phần loài mối hại đập ở các tỉnh Tây

Dẫn liệu đ−ợc thể hiện trong 2 chuyên đề:

Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của các

loài mối hại cây Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của các

loài mối hại đập

Dẫn liệu đ−ợc thể hiện trong 2 chuyên đề:

Nghiên cứu mức độ mối hại cây cao su, cà phê và

ca cao ở các tỉnh Tây nguyên Nghiên cứu mức độ mối hại đập ở các tỉnh Tây

5 Bài báo Thành phần loài mối (Isoptera) trong sinh cảnh

cây cao su, cà phê, ca cao ở các tỉnh Tây nguyên

Đăng trên Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 10+11/2007, tr 151-153,

160

6 Bài báo Dẫn liệu về sự gây hại của mối (Isopterra) đối với

cây cao su, cà phê và ca cao ở Tây nguyên

Đăng trên Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 10+11/2007, tr 132-135,

143

7 Bài báo Kết quả nghiên cứu về thành phần loài mối ở một

số đập khu vực Tây nguyên

Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6 – Hà

Trang 7

Môc lôc

Ch−¬ng 1 Tæng quan tµi liÖu vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 3

1.1 T×nh h×nh nghiªn cøu vÒ mèi h¹i c©y trång vµ c«ng

tr×nh thñy lîi ë n−íc ngoµi

3

1.2 T×nh h×nh nghiªn cøu vÒ mèi h¹i c©y trång vµ c«ng tr×nh

thñy lîi ë trong n−íc

Ch−¬ng 2 §Þa ®iÓm, thêi gian vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 9

3.1 §Æc ®iÓm khu hÖ mèi ë vïng trång c©y c«ng nghiÖp

cña c¸c tØnh T©y Nguyªn

18

Trang 8

3.1.1 Thành phần loài mối theo chủng loại cây trồng 18

3.1.1.1 Thành phần loài mối ở vườn cây cà phê 23

3.1.1.2 Thành phần loài mối ở vườn cây cao su 24

3.1.1.3 Thành phần loài mối ở vườn cây ca cao 28

3.1.2 Thành phần loài mối phổ biến trong khu vực cây công

nghiệp

30

3.1.3 Sự phân bố thành phần loài mối theo loại đất 31

3.2 Đặc điểm khu hệ mối ở các đập hồ chứa nước Tây

3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái học một số loài mối quan

trọng cho khu vực Tây Nguyên

3.3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Odontotermes

angustignathus Tsai et Chen

Trang 9

3.3.7 Đặc điểm sinh học, sinh thỏi học của loài Hypotermes

3.4.1 Tác hại của mối đối với cây công nghiệp ở Tây Nguyên

Tác hại của mối đối với cây cao su

55

3.4.1.1 Tác hại của mối đối với cây cao su 55

3.4.1.2 Tác hại của mối đối với cây ca cao 59

3.4.1.4 Một số nhận xét chung về mối hại cây công nghiệp ở

Tây Nguyên

67

3.4.2 Tình hình mối hại đập hồ chứa nước ở Tây Nguyên 68

3.4.2.1 Các loài mối hại đập ở Tây Nguyên 68

3.4.2.2 Mật độ tổ của những loài mối gây hại trên đập 69

3.4.2.3 Nhận xét chung về mối hại đập ở Tây Nguyên 72

3.5 Đề xuất biện pháp phòng trừ mối hại cây công nghiệp

và đập hồ chứa nước ở các tỉnh Tây Nguyên

73

3.5.1 Kết quả nghiên cứu biện pháp xử lý phòng trừ mối hại

cây công nghiệp

73

3.5.1.1 Hiệu quả của biện pháp trộn hoá chất phòng mối vào

đất trong hố trồng cây

73

3.5.1.2 Hiệu quả của biện pháp trộn chế phẩm vi nấm vào đất

trồng cây

74

3.5.1.3 Đánh giá hiệu quả của biện pháp dùng các loại thuốc

trừ sâu thông thường tưới vào gốc và thân cây

75

3.5.1.4 Nghiên cứu biện pháp diệt mối bằng mồi bả 76

3.5.2 Kết quả nghiên cứu biện pháp xử lý phòng trừ mối hại

Trang 10

3.5.2.3 BiÖn ph¸p diÖt mèi Macrotermes annandalei b»ng

Metavina 80LS

82

3.5.4 NhËn xÐt vÒ −u nh−îc ®iÓm cña c¸c gi¶i ph¸p phßng

trõ mèi hiÖn nay

3.5.5 §Ò xuÊt gi¶i ph¸p xö lý phßng trõ mèi h¹i c©y c«ng

nghiÖp vµ ®Ëp ë T©y Nguyªn

87

3.5.5.1 Gi¶i ph¸p xö lý phßng trõ mèi cho c©y c«ng nghiÖp 88

3.5.5.2 Gi¶i ph¸p xö lý phßng trõ mèi h¹i ®Ëp 88

Trang 11

MỞ ĐẦU

Tây Nguyên nằm ở độ cao khoảng 200m đến trên 2000, phổ biến từ 500m đến 800m Đất đai Tây Nguyên gồm 2 loại đất chính là đất feralit màu vàng đỏ và đất bazan, nhưng chủ yếu là đất bazan Khí hậu mát mẻ cùng với tiềm năng đất đai màu mỡ, Tây Nguyên giàu tiềm năng về nông nghiệp, là vùng đất chuyên canh nhiều loại cây trồng xuất khẩu quan trọng như: cà phê, ca cao, cao su Nước là nhu cầu sống còn đối với với Tây Nguyên nên hàng ngàn hồ chứa nước đã được xây dựng Trong quá trình vận hành các hồ chứa, việc xử lý mối hại đập luôn được các nhà quản lý quan tâm Việc trồng các loại cây công nghiệp tập trung cũng nảy sinh vấn đề mối hại, các vườn cây mới trồng thường phải trồng dặm nhiều lần vì mối cắn chết cây, mối thường gặm vỏ thân cây, rễ cây, cắn gẫy thân cây non Đối với đập, mối làm thành các khoang rỗng trong thân đập, tạo ra các hang giao thông có thể trở thành đường dẫn nước từ thượng lưu sang hạ lưu làm

vỡ đập

Trước đây, biện pháp xử lý mối thường dựa trên những kinh nghiệm dân gian nên thường kém hiệu quả, ví dụ như: đối với cây trồng thường người ta tiến hành trộn các loại thuốc trừ sâu vào gốc cây, khi mối tấn công thân cây thì người ta dùng thuốc trừ sâu dạng lỏng tưới vào thân cây và gốc cây; đối với đập, người ta thường tiến hành đào bắt mối chúa Thực tế cho thấy cây trồng vẫn bị chết từ 30 đến 80%, nhiều tổ mối hoạt động trở lại sau 1 vài tháng Sở dĩ hiệu quả của các biện pháp này thấp bởi người dân thiếu hiểu biết về mối, không nắm rõ đặc điểm sinh học và sinh thái học của các loài mối hại, thiếu kiến thức về các công nghệ xử lý mối

Trước nghiên cứu này, các dẫn liệu về mối ở Tây Nguyên còn rất nghèo nàn, chưa

có một nghiên cứu nào mang tính đồng bộ từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ

Nhằm đưa ra giải pháp phòng trừ bảo vệ 2 đối tượng kinh tế quan trọng ở Tây Nguyên là đập và các cây trồng đề tài “Nghiên cứu phòng trừ mối hại cây công nghiệp (cà phê, cao su) và công trình thủy lợi ở các tỉnh Tây Nguyên” đã được tiến hành Đề tài

Trang 12

thuộc nhóm các đề tài độc lập cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT trong chương trình 3 năm từ 2006-2008 với các nội dung chính như sau:

Mục tiêu của đề tài

- Xác định được thành phần loài mối gây hại đối với đập, cây công nghiệp (cao su,

cà phê) ở các tỉnh Tây Nguyên và các đặc điểm sinh học, sinh thái học của các loài gây hại chủ yếu

- Đề xuất được giải pháp xử lý mối gây hại cho công trình thủy lợi cây công nghiệp (cao su, cà phê) có hiệu quả và an toàn cho môi trường

Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm

- Điều tra thành phần loài mối trong các sinh cảnh cây công nghiệp (cao su, cà phê)

- Điều tra thành phần mối hại đập ở các tỉnh Tây Nguyên

- Nghiên cứu xác định các loài gây hại chính cho đập và các đặc điểm sinh học, sinh thái học của chúng làm cơ sở cho các biện pháp phòng trừ

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý mối đối với cây công nghiệp, công trình thuỷ lợi và thử nghiệm xử lý trên hiện trường

Trong thực tế, khi nghiên cứu ở Tây Nguyên chúng tôi thấy: cây ca cao là một loại cây chủ đạo được trồng chống thế độc canh của cây cà phê, hạng mục quan trọng của công trình thủy lợi là đập hồ chứa nước Vì vậy, chúng tôi đã mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng của mối đối với cây ca cao ngoài cây cà phê và cao su và tập trung nghiên cứa ảnh hưởng của mối đối với đập hồ chứa nước

Trong 3 năm, chúng tôi đã tiến hành điều tra thu thập mẫu mối ở các sinh cảnh cây trồng, môi trường xung quanh các vườn cây, thân đập, môi trường xung quanh đập trong các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, ĐăkLăk, ĐăkNông, Lâm Đồng Các nghiên cứu về các biện

Trang 13

pháp phòng trừ được tiến hành trong phòng tại Trung tâm Phòng trừ mối và sinh vật có hại và Viện Ekmat Các thử nghiệm được tiến hành tại Viện Ekmat, Công ty cà phê Eapok, Công ty cà phê Tháng 10, Công ty cà phê Krông ana Hoàn thành đề tài này, chúng tôi vô cùng cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của Ban giám đốc Viện Ekmat, Công ty cà phê Eapok, Công ty cà phê Tháng 10 và Công ty cà phê Krôngana đã giúp chúng tôi có hiện trường nghiên cứu, chúng tôi trân thành cảm ơn sự cộng tác của các cán bộ nghiên cứu cán bộ kỹ thuật của các cơ quan như: ThS Trần Thị Loang, ThS Chế Thị Đa, ThS

Võ Chấp (Viện Ekmat), KS Nguyễn Thị Nhẫn (Công ty cà phê Eapok) đã giúp chúng tôi xây dựng mô hình và theo dõi các kết quả thí nghiệm

Trang 14

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu về mối hại cây trồng và công trình thủy lợi ở nước ngoài

Mối là một trong những côn trùng gây hại đối với cây trồng, đê đập ở hầu hết các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới như Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaisia, Indonesia, Ấn Độ, Châu Phi, Châu Mỹ [30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43,45, 46,47,48,49]

Đối với đập, Trung Quốc là nước có nhiều hệ thống đê đập nên chính phủ Trung Quốc đặc biệt coi trọng vấn đề mối hại đê, đập Các loài mối được coi là các đối tượng gây hại nghiêm trọng cho đê đập ở Trung Quốc đều thuộc các giống mối Odontotermes, Macrotermes [4, 37] Công tác xử lý mối hại đê đập thường được xử lý bằng cách phụt hóa chất vào khoang tổ, sau đó tiến hành lấp bịt khoang rỗng của tổ mối bằng vữa sét [4] Gần đây, việc diệt mối đã được tiến hành bằng biện pháp sử dụng bả độc [28] Các giống mối hại đập ở Trung Quốc cũng là các giống mối phổ biến ở Việt Nam [12, 20, 37]

Vấn đề mối hại cây trồng được quan tâm ở nhiều nước, người ta đã xác định được nhiều loài mối hại cho cây trồng, riêng ở Ấn Độ, người ta đã công bố 38 loài mối hại [31]

Nhiều loại cây trồng bị mối hại là cà phê, chè, cao su, ca cao, bạch đàn, keo, mía,

cọ dầu, lúa cạn, đậu, lạc…[35, 36, 46] Mỗi loài cây có các đối tượng gây hại khác nhau

và thay đổi theo vùng miền [32, 36, 38, 43]

Đối với cây trồng, mối cũng bị xem là côn trùng gây hại Tác hại của mối đối với cây trồng thường được các tác giả nước ngoài mô tả với 5 hình thức: mối cắn gãy thân cây ở gần gốc, gặm mất vỏ thân cây thành vòng, xâm nhập và cắn đứt rễ cây, đục thành hang làm rỗng thân và rễ cây, gặm làm thui chồi của cây mới trồng [31, 32, 34, 36, 38, 39,

40, 42]

Các tác giả thường cho rằng mối gây hại cho cây trồng nặng nề nhất ở giai đoạn mới trồng, đặc biệt ở giai đoạn dưới 1 tuổi [35, 36, 40] Thời điểm mối gây hại nặng nhất cho cây trồng vào các tháng mùa khô [42]

Mức độ hại của mối đối với cây non có thể dẫn tới tỷ lệ chết do mối là 80%, sự sụt giảm năng suất có thể tới 20% đối với nhiều loại cây [32, 42] Tuy nhiên, chưa thấy tài

Trang 15

liệu nào nói rõ về phương pháp tính được ảnh hưởng của mối đối với cây trồng khi loại trừ được ảnh hưởng của các yếu tố khác một cách thuyết phục

Giải pháp phòng trừ mối hại cây thường được đưa ra dưới dạng giải pháp phòng trừ tổng hợp, gồm các biện pháp canh tác, chọn cây giống tốt, trộn hóa chất vào đất làm bầu, trộn thuốc phòng mối vào xung quanh bầu, phun trộn hóa chất vào gốc cây, phun hóa chất lên thân cây Các hóa chất được các tác giả khuyến cáo thường là các hợp chất BHC, aldrrin [30, 46] Gần đây người ta đã thử nghiệm biện pháp sử dụng bả độc để diệt mối cho rừng trồng ở Thổ Nhĩ Kỳ [40]

Tóm lại, các dẫn liệu về mối hại cây có thể tổng hợp trong các khía cạnh sau:

Mối hại cây là vấn đề chung của các nước cận nhiệt đới và nhiệt đới, chắc chắn cũng là vấn đề ở Việt Nam

Mỗi loại cây trồng có đối tượng gây hại riêng và thay đổi theo vùng vì vậy ngoài việc xác định thành phần loài gây hại cho từng loại cây phải nghiên cứu thành phần loài gây hại cho từng loại cây ở các vùng sinh thái đặc trưng

Hình thức gây hại đối với cây là tấn công vỏ cây, thân cây, rễ cây, chồi cây làm chết cây, gây giảm năng suất mùa màng

Tác hại của mối đối với cây trồng xảy ra chủ yếu ở giai đoạn mới trồng

Mùa gây hại của mối nghiêm trọng nhất là vào mùa khô

Giải pháp phòng trừ tổng hợp kết hợp với biện pháp canh tác đã được đưa ra Biện pháp diệt mối bằng bả độc cũng đã được thử nghiệm đối với rừng tại Trung Quốc

1.2 Tình hình nghiên cứu về mối hại cây trồng và công trình thủy lợi ở trong nước

Ở Việt Nam, Vũ Văn Tuyển (1989) đã xác định được 38 loài mối hại đập và có đánh giá mức độ gây hại của từng loài đối với đập [20] Theo tiêu chuẩn ngành: 14TCN 88-93,

đã được xác định được 49 loài mối hại đập ở Việt Nam, trong đó có 26 loài mối hại nguy hiểm cần xử lý [26] Các nghiên cứu sau đó đã bổ sung hàng chục loài vào danh sách mối hại đập, thậm chí nhiều nghiên cứu cho thấy danh sách loài mối hại đập ở các khu địa lý động vật cũng khác nhau [9,19] Trong các công trình này, đáng chú ý là công trình của

Trang 16

Lê Văn Triển, dựa trên bộ mẫu vật thu ở trên các đập thuộc các tỉnh Tây Nguyên, đã xác định được 12 loài mối gây hại đập ở đây [19]

Giải pháp xử lý mối cho đê, đập hiện nay thường được tiến hành theo phương pháp khoan phụt xử lý tại tổ mối gồm các công đoạn khảo sát thăm dò xác định tổ mối, khoan tạo lỗ vào tổ mối, phụt hóa chất dạng lỏng vào tổ để diệt chết đàn mối và phụt vữa sét lấp bịt tổ mối Giải pháp công nghệ này đã được áp dụng phổ biến trên toàn quốc trong hàng chục năm nay Gần đây, Trịnh Văn Hạnh đã sản xuất được loại thuốc diệt mối không ô nhiễm môi trường là Metavina 80LS (có nguồn gốc từ Metarhizium) công nghệ xử lý mối hại đê, đập được thay đổi, chất độc hóa học được thay thế bằng chế phẩm sinh học Tuy

nhiên, Metavina 80LS mới chỉ được sử dụng thành công đối loài Odontotermes

hainanensis và một số loài làm tổ chìm khác thuộc Odontotermes, chưa được thử nghiệm

đối với các loài thuộc giống Macrotermes [6] Năm 2005, bả diệt mối Coptotermes đã được nghiên cứu thử nghiệm ở Việt Nam [23] Từ đó đến nay, mối Coptotermes đã được diệt bằng bả nhưng chưa được ứng dụng diệt mối bảo vệ đê đập và cây trồng

Ở Việt Nam, tuy là đất nước nóng ẩm nhưng các dẫn liệu về mối hại cây trồng còn nghèo nàn Thành phần loài mối hại cây đã được Nguyễn Đức Khảm (1975) công bố khoảng hơn 10 loài mối hại cây ở Miền Bắc, Nguyễn Văn Quảng (1999) công bố có 38 loài mối hại cây ở Xuân Mai (Hà Tây) [11,13] Khi nghiên cứu xử lý mối hại cây cà phê ở Lâm Đồng, Vũ Văn Tuyển (1991) công bố 6 loài mối hại cây cà phê ở đây, trong đó chỉ

có 1 loài Macrotermes, 1 loài Odontotermes [21] Trong các tài liệu này, Vũ Văn Tuyển

đã mô tả các ảnh hưởng của mối đối với cây và cho rằng những cây bị mối hại cho ít quả, hạt nhỏ nhưng chưa có số liệu thống kê cụ thể Như vậy, thành phần loài mối hại cây ở Tây Nguyên cho đến thời điểm năm 2006 là 6 loài thấp hơn nhiều so với các vùng khác, chắc chắn thành phần loài sẽ còn thiếu rất nhiều

Thấy được tác hại của mối đối với cây trồng, đã có một số công trình nghiên cứu các biện pháp xử lý mối bảo vệ cây trồng Vũ Văn Tuyển (1991) đã đưa ra biện pháp xử

lý tại tổ mối ở vườn cà phê trong đó có biện pháp tìm tổ mối, diệt tổ mối bằng thuốc nước, xông hơi, lây nhiễm [21] Nguyễn Chí Thanh (1990) đã đưa ra biện pháp xử lý mối

Trang 17

hại cây chè bằng thuốc lây nhiễm [18] Tạ Kim Chỉnh (1991) đã thử nghiệm biện pháp

diệt mối Odontotermes hainanensis hại cây vải thiều bằng chế phẩm vi nấm [3] Cho đến

nay, các biện pháp này chưa được phổ biến rộng rãi ở Việt Nam Một tài liệu đáng chú ý

là “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp”, đã đưa ra giải pháp phòng trừ tổng hợp đối với cây trồng rừng, trong đó có kết hợp biện pháp canh tác, biện pháp diệt mối bằng thuốc lây nhiễm dạng bột, biện pháp trộn thuốc độc vào đất bầu, diệt các tổ nổi [1] Tuy nhiên, thực

tế hiện nay cho thấy tỷ lệ cây bạch đàn và keo ở nhiều nơi vẫn bị chết từ 10-30%

Tóm lại, với các dẫn liệu từ các tài liệu trên thế giới và ở Việt Nam có thể đưa ra các nhận xét sau:

Mối là đối tượng gây hại cho đập và cây trồng ở Việt Nam và Tây Nguyên cần nghiên cứu phòng trừ chúng

Thành phần loài mối hại đập và cây trồng ở các tỉnh Tây Nguyên chưa được nghiên cứu đầy đủ, cần phải nghiên cứu có hệ thống để xác định các đối tượng gây hại

Giải pháp xử lý mối cho đập ở Việt Nam bắt kịp với trình độ công nghệ của nước ngoài và có phần tiến bộ hơn ở điểm đã thay thế một phần hóa chất bằng chế phẩm sinh học Mặc dù đã có chế phẩm Metavina 80LS nhưng chưa được thử nghiệm đối với các loài Macrotermes làm tổ nổi, cần nghiên cứu để mở rộng ứng dụng của chế phẩm sinh học

Giải pháp phòng trừ mối cho cây trồng đã được đề xuất nhưng hiệu quả chưa cao,

tỷ lệ cây con chết sau khi trồng tới 20% thậm chí tới 80% Cần có nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng trừ có hiệu quả hơn

1.3 Sơ lược tình hình phát triển cây công nghiệp ở các tỉnh Tây Nguyên

Tây Nguyên là một vùng kinh tế quan trọng của nước ta và thực tế đang phát triển kinh tế một cách sôi động Trong vòng 20 năm lại đây các cây công nghiệp như cà phê, chè, cao su, điều, ca cao phát triển cực kỳ mạnh mẽ ở các tỉnh Tây Nguyên, diện tích cây trồng gia tăng với tốc độ rất lớn Ở Tây Nguyên, một số cây công nghiệp như chè, cao su,

cà phê đã có mặt ở Tây Nguyên từ cả một thế kỷ nay, nghĩa là nhóm mối gây hại các loại cây trồng này đã có quá trình thích nghi và phát triển Ngay từ thời Pháp thuộc, đã có

Trang 18

những bằng chứng về mối gây hại tại một số đồn điền cà phê Có khác chăng là trong giai đoạn hiện nay, diện tích cây công nghiệp phát triển ở Tây Nguyên một cách quá ồ ạt, xuất hiện hiện tượng đất canh tác lấn chiếm mạnh mẽ đất lâm nghiệp, làm cho môi trường sinh thái có biến đổi, dẫn đến khả năng thay đổi cả thành phần, cấu trúc của các loài sâu hại cây trồng, trong đó không loại trừ có cả mối

1.4 Vài nét về hệ thống đập hồ chứa nước ở các tỉnh Tây Nguyên

Để đáp ứng được nhu cầu phát triển ngày càng cao của quy mô cây trồng công nghiệp ở Tây Nguyên, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất của Nhà nước được thể hiện

ở việc xây dựng thêm ngày càng nhiều các công trình thủy điện, thủy lợi tại khu vực này, trong vòng 20 năm trở lại đây đã có rất nhiều hồ đập được được xây dựng mới và đưa vào

sử dụng Ngoài những hồ đập lớn như: đập Biển Hồ, đập Yaly (Gia lai), đập Buôn Kốp (ĐakLak), Hàm Thuận, Đại Ninh, Đa Nhim (Lâm Đồng) ở mỗi huyện của Tây Nguyên đều có hồ chứa nước quy mô to nhỏ khác nhau phục vụ tưới nước trong mùa khô

Trang 19

Chương 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Địa điểm nghiên cứu

- Mẫu mối ở sinh cảnh cây trồng được thu tại 11 điểm ở 4 tỉnh (bảng 1, hình 1), mẫu mối trên môi trường đập ở 9 đập (hình 2, bảng 2)

- Thí nghiệm phòng trừ mối cho cây trồng được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu PT mối nay là Trung tâm Phòng trừ mối và sinh vật có hại, thí nghiệm tại hiện trường

ở Xuân Mai, Hà Tây, các thử nghiệm được tiến hành tại các Lâm nông trường tại ĐakLak

- Thí nghiệm tiến hành xử lý loài Macrotermes annandalei được tiến hành tại

Đồng Mô (Hà Nội) và thử nghiệm tại ĐắkLắk

Bảng 1 Các điểm nghiên cứu mối ở vườn cây công nghiệp

TT Tên điểm Huyện Tỉnh Loại đất, độ dốc, độ cao

1 Ia Le Chư Sê Gia Lai Đất BaZan ; độ dốc < 5o; độ cao khoảng 750 m

2 Ea H’Leo Ea H’Leo ĐăkLăk Đất Feralit ; độ dốc < 5o; độ cao khoảng 600 m

3 Ea Khai Ea H’Leo ĐăkLăk Đất BaZan ; độ dốc khoảng 5o< ; độ cao khoảng

550m

4 Hoà Thắng Buôn Ma

Thuột

ĐăkLăk Đất BaZan ; độ dốc < 5o; độ cao khoảng 500 m

5 Ea Kênh Krông Păk ĐăkLăk Đất BaZan ; độ dốc < 5o; độ cao khoảng 500 m

6 Hoà Hiệp Krông Ana ĐăkLăk Đất BaZan ; độ dốc < 5o; độ cao khoảng 500 m

7 Ea Wer Buôn Đôn ĐăkLăk Đất BaZan ; độ dốc < 5o; độ cao khoảng 300 m

8 Ea Huar Buôn Đôn ĐăkLăk Đất Feralit ; độ dốc < 5o; độ cao khoảng 300 m

9 Ea T’ling Cư Jút Đăk Nông Đất Feralit ; độ dốc khoảng10o ; độ cao khoảng

450m

10 Đức Mạnh Đắk Mil Đăk Nông Đất Ba Zan; độ dốc < 5o; độ cao khoảng 500 m

11 Hiệp Thạnh Đức Trọng Lâm Đồng Đất Ba Zan; độ dốc khoảng 5o ; độ cao khoảng

1.100 m

Trang 20

H×nh 1 C¸c ®iÓm nghiªn cøu mèi h¹i c©y ë T©y Nguyªn

Trang 21

5

6

7

4 3

8

Hình 2 Các đập đã điều tra khảo sát

Trang 22

B ng 2 a i m m t s p i u tra, nghiên c u m i

2.2 Th i gian nghiên c u

- Nghiên c u thành ph n loài m i c ti n hành thông qua các t thu m u ch

y u t tháng 4 /2006 - 11 /2006, nhóm th c hi n tài ã ti n hành thu m u m i xác

nh thành ph n loài Các công tác phân tích m u c th c hi n t tháng 7 - 12/2006

t i Trung tâm Nghiên c u phòng tr m i - Vi n Khoa h c thu l i

- Các nghiên c u công ngh phòng tr c ti n hành t n m 2006 n n m 2008

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp điều tra, thu mẫu mối

- M u c thu b ng các d ng c n gi n nh panh, cu c, x ng và c b o

qu n trong c n 700

- M u nh tính: M u m i c thu ng mui m i ki m n, d i l p lá cây c ,

l v hoá, thanh g m c, thu t i t theo t ng tuy n Kh o sát m i nh ng khu v c c

tr ng trong m i tuy n nh : Lo i cây, tu i cây, lo i t, d c, mái th ng l u p, m t

p, mái h l u p, môi tr ng xung quanh

- M u nh l ng: Thu t t c các m u m i b t g p trong các ô i di n 100m2

khu v c có c i m sinh c nh c tr ng và ph bi n cho t ng tuy n, trên các p i

di n

Trang 23

- i v i m i lo i cây tr ng, chúng tôi ch n các ô nghiên c u i di n cho t ng

tu i c a cây (cây tr ng 1 n 2 n m tu i, cây tr ng 4 n 5 n m tu i và cây trên 10

n m), theo t ng lo i t và cao khác nhau (xem b ng 3) theo nguyên t c ng u nhiên Thu t t c các m u m i b t g p trong ô, c bi t là các m u m i ang t n công lên thân cây, r cây, cành

2.3.2 Phương pháp phân tích, định loại vật mẫu

Mẫu lưu giữ tại Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối Các mẫu mối được phân tích bằng các thiết bị chuyên dụng như kính lúp, kính hiển vi soi nổi và định loại dựa trên các khóa định loại mối của Việt Nam (Động Vật Chí Việt Nam - Mối) cùng các khoá định loại về mối của các tác giả Muzaffer Ahmad (1958, 1965), Huang Fu Seng, 2000 [12,29,37]

B ng 3 Các tu i v n cây ã i u tra thu m u

TT Đối tượng điều tra Số ô đã điều tra Diện tích điều tra

Trang 24

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu sinh học, sinh thái học mối

- Các đặc điểm sinh học sinh thái của mối cũng như các dấu hiệu phá hại của mối đối với cây được quan sát, chụp ảnh và ghi chép ngoài thực địa Nghiên cứu về cấu tạo tổ mối được thực hiện theo phương pháp Darlington (1983), mô tả quá trình giải phẫu lát cắt thẳng đứng song song từ ngoài vào trong tổ mối Các lát cắt cách nhau 20cm Cấu tạo chi tiết của tổ được ghi lại bằng máy ảnh và hình vẽ

- Phân bố của mối trong nền đất được nghiên cứu bằng cách đào các hố để quan sát khoang tổ mối, hố cách hố 3m, hàng cách hàng 3m, hố có kích thước 0,45 x 0,45 x 0,3m, rồi quan sát sự phân bố các khoang tổ trong đất

- Cấu trúc hang giao thông đi ăn được nghiên cứu bằng cách thông ngược que từ nơi mối ăn và đào theo que đến tận khoang tổ

- Các đặc điểm gây hại của mối được quan sát, chụp ảnh tại nơi mối có mặt trên thân cây, theo các lứa tuổi của cây

- Các dấu hiệu gây hại dưới gốc cây được quan sát, chụp ảnh sau khi bới gốc cây

- Điều tra chủng loại thức ăn của mối tại các vườn cây, trong rừng trồng và rừng tự nhiên bằng phương pháp quan sát và thống kê

- Loại thức ăn ưa thích của mối được thí nghiệm trong phòng bằng phương pháp nuôi mối trong hộp chứa đất rồi cho các khối thức ăn mặt đất để mói tự chọn thức ăn, sau

60 ngày thu lại và cân xem loại nào mối khai thác nhiều nhất Thí nghiệm được lặp lại 3 lần

- Loại thức ăn ưa thích của mối được thí nghiệm trên thực địa bằng cách đặt thức

ăn trên mặt đất và sau 3 ngày quan sát xem mối đến ăn với tỷ lệ là bao nhiêu và mức độ mối khai thác thức ăn

2.3.4 Phương pháp đánh gíá mức độ gây hại của mối đối với cây trồng

- Đánh giá mức độ mối hại cây được tiến hành qua khảo sát tỷ lệ cây bị mối hại được tiến hành điều tra theo ô, dựa theo phương pháp được trình bày trong tài liệu của Robert et al (1989), Lê Nam Hùng và Hoàng Đức Nhuận (1980), Phạm Bình Quyền

Trang 25

(2005) [8, 42] Các ô khảo sát được chọn ngẫu nhiên, có kích thước 100m x100m Trong mỗi ô, chúng tôi điều tra tại 5 điểm (4 điểm ở 4 góc và 1 điểm ở giữa), mỗi điểm 20 cây (với cao su và cà phê) và 10 cây (với ca cao) Như vậy, mỗi ô chúng tôi tiến hành khảo sát

100 cây hoặc 50 cây tùy loại Các ô được lặp lại để tính giá trị trung bình Riêng cây cà phê và ca cao mới trồng chúng tôi thống kê tỷ lệ cây chết trên các vườn cây rộng từ 5.000m2 đến 10.000m2

- Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành khảo sát kích thước của cây bị mối và cây không bị mối như: đường kính ngang ngực của các cây cao su trồng được 2 năm và 5 năm tuổi; đường kính thân (cách mặt đất khỏang 10 cm) của cây ca cao và đường kính tán của chúng Bên cạnh đó chúng tôi còn tiến hành thu thập số liệu về số lượng nhánh, của cây

cà phê sau 2 năm cưa đốn phục hồi và nhánh cấp 1 của cây ca cao 5 năm tuổi

- Mức độ ảnh hưởng của mối đối với cây cà phê trưởng thành được đánh giá dựa trên năng suất quả tươi trên các lô được xử lý mối bằng bả và các lô không xử lý mối, lô

xử lý mối bằng bả được đào hào ngăn mối ở xung quanh và lót nilông sâu 0,5m Đồng thời, đây cũng là mô hình để đánh giá hiệu quả của công nghệ xử lý mối bằng bả độc

- Kết quả được phân tích và xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Excel trên Window 2003, Mstactc 2.1

2.3.5 Phương pháp đánh giá mức độ gây hại của mối đối với đập

Nghiên cứu đánh giá mức độ gây hại của mối đối với đập chúng tôi dựa vào hai chỉ tiêu đánh giá chính sau: số loài mối gây hại và mật độ tổ mối của những loài gây hại chính xuất hiện trên đập, theo tiêu chuẩn ngành do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành [26]

2.3.6 Phương pháp đánh giá hiệu quả giải pháp xử lý phòng trừ mối

2.3.6.1 Phương pháp đánh giá hiệu quả xử lý phòng trừ mối hại cây trồng

Biện pháp phun các chất diệt mối vào gốc cây và thân cây

Trang 26

Hiệu quả phòng mối của các biện pháp mà các chủ vườn thực hiện theo hướng dẫn của các nhà nông học là thống kê số cây bị chết do mối xâm hại trên diện tích lớn (1ha) đã được phòng chống mối so với đối chứng

Biện pháp diệt mối bằng cách trộn các chất diệt mối vào đất trồng

Thí nghiệm xử lý phòng trừ mối cho cây trồng được tiến hành bằng các cách khác nhau rồi kiểm tra hiệu quả phòng trừ mối Hiệu quả của các biện pháp xử lý phòng trừ mối cho cây được thử nghiệm trên các lô cây trồng trên nền đất bazan được kiểm tra bằng cách thống kê tỷ lệ cây chết ở lô thí nghiệm so với tỷ lệ chết của cây ở lô đối chứng Mỗi thí nghiệm được thực hiện trên 3 ô, mỗi ô 100m2, lặp lại 3 lần có đối chứng

Biện pháp diệt mối Microtermes pakistanicus bằng bả độc

- Nghiên cứu lựa chọn thức ăn phù hợp để chế tạo bả độc: Thức ăn dùng để chế tạo

bả diệt loài Microtermes pakistanicus được nghiên cứu, lựa chọn qua các tài liệu và quan

sát tại thực địa

- Lựa chọn liều lượng hoạt chất gây độc: Liều lượng hoạt chất gây độc cho

Microtermes pakistanicus được sử dụng như là hàm lượng của hoạt chất trong bả BDM

04 Bả này đã được sử dụng có hiệu quả diệt mối Coptotermes tại Trung tâm Phòng trừ mối và sinh vật có hại từ năm 2005 [23]

- Bả diệt mối được chế tạo theo công thức của bả BDM04 sử dụng đối với mối Coptotermes tại Trung tâm Phòng trừ mối và sinh vật có hại nhưng có thay đổi loại thức

ăn phù hợp với đối tượng cần xử lý

- Hiệu quả diệt mối đối với biện pháp dùng mồi nhử để đánh bả được đánh giá trên

tỷ lệ số cây bị nhiễm mối sau khi xử lý, mức độ mối hoạt động trên các nguồn thức ăn trong vườn cây

- Phân bố của mối được quan sát qua các hố đào ở nền vườn trước khi trồng và ở lô

cà phê trưởng thành

2.3.6.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả xử lý phòng trừ mối hại đập

Biện pháp diệt mối Macrotermes annandalei bằng bả độc

Trang 27

- Xác định mức độ khai thác bả: Chọn các tổ mối có kích thước đường kính tổ mối

từ 0,7m đến 1,0m để thử nghiệm Sau đó dùng thuốn sắt tạo 1 lỗ đi vào khoang chính của

tổ mối Cho bả với liều lượng 10g/tổ Sau 2 giờ, 4giờ, 6 giờ đào lên để kiểm tra xem mối

có ăn bả không

- Thử khả năng diệt mối của bả độc: Dùng thuốn sắt có đường kính 24mm, tạo 4 lỗ xuyên qua thành tổ vào khoang chính, sau đó cho mỗi lỗ 10g bả Sau 6 ngày và các khoảng 2 ngày tiếp theo đào kiểm tra xem mối trong tổ có bị tiêu diệt không

- Thử nghiệm xác định liều lượng bả sử dụng phù hợp cho 1 cỡ tổ bằng cách chọn các tổ có kích thước từ 0,7m đến 1,0m đường kính, cho bả với các cỡ liều lượng khác nhau, sau 15 ngày đào lên kiểm tra mức độ hoạt động của mối

- Thử nghiệm xác định liều lượng bả sử dụng cho các kích thước tổ khác nhau: Dựa trên liều lượng sử dụng bả đối với cỡ tổ từ 0,7m -1,0m rồi thay đổi lượng bả theo mức độ thay đổi của đường kính tổ Ví dụ, đường kính tổ mối tăng gấp đôi so với 0,85m thì cho lượng bả tăng gấp đôi so với cỡ tổ 0,7m-1,0m Đào kiểm tra sau 15 ngày xử lý bả

Biện pháp diệt mối Macrotermes annandalei bằng chế phẩm Metavina 80LS

- Lựa chọn các tổ mối có kích thước 0,7-1,0m Dùng đầu bơm thường dùng phụt thuốc diệt tổ mối Odontotermes (có 1 tia đi theo hướng đi thẳng) phun dịch lỏng có pha 3% chế phẩm Metavina 80LS với liều lượng 100lít/tổ Sau 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày xử lý thì đào tổ mối kiểm tra kết quả

- Lựa chọn các tổ mối có kích thước 0,7-1,0m Dùng đầu bơm có các tia đi theo nhiều hướng phun dịch lỏng có pha 3% chế phẩm Metavina 80LS theo 4 cỡ liều lượng: 25lít/tổ, 50 lít/tổ, 75lít/tổ, 100 lít Sau 7 ngày đào kiểm tra kết quả

2.3.7 Phương pháp tính toán, xử lý số liệu

Số liệu được lưu trữ, thống kê, trích xuất và tính toán với sự trợ giúp của phần mềm Microsoft Excel trên Windows 2003

Trang 28

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ MỐI Ở VÙNG TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP

CỦA CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN

Tây Nguyên là vùng cao nguyên rộng lớn duy nhất của Việt Nam Với những đặc điểm về địa hình, khí hậu và cấu tạo thổ nhưỡng, Tây Nguyên đã trở thành vùng chuyên canh cho một số cây công nghiệp có giá trị cao như cà phê, cao su, ca cao Chính vì thế, khu hệ mối của Tây Nguyên sẽ có những đặc điểm đặc trưng cần được nghiên cứu để từ

đó xác định những loài gây hại chủ yếu và tìm những biện pháp phòng trừ phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng đất này

3.1.1 Thành phần loài mối theo chủng loại cây trồng

Trong thời gian điều tra khảo sát chúng tôi tập trung vào 3 vùng chuyên canh cà phê, cao su và ca cao, đã thu được 553 mẫu mối, trong đó có 183 mẫu ở vườn trồng cây cao su, 170 mẫu ở vườn trồng cây cà phê, 144 mẫu ở vườn trồng cây ca cao và 56 mẫu thu ở các sinh cảnh cây trồng khác v à rừng Kết quả phân tích đã xác định được 49 loài mối, thuộc 15 giống và 2 họ mối (bảng 4)

Kết quả bảng 4 cho thấy: trong các giống mối thu được, giống Odontotermes có nhiều loài nhất (14 loài), tiếp theo là Macrotermes 7 loài; Hypotermes và Pericapritermes đều có 4 loài; Microtermes, Coptotermes và Nasutitermes đều có 3 loài, các giống còn lại phát hiện được 1 hoặc 2 loài Điều đáng chú ý là mặc dù giống Prorhinotermes chỉ có 1 loài nhưng là giống lần đầu tiên ghi nhận có ở vườn Quốc gia Yokdon và lần thứ hai được ghi nhận có ở khu vực Tây Nguyên Tổ của loài duy nhất thuộc giống Prorhinotermes là khoang rỗng to, nằm trong gốc cây, thành tổ chính là lớp vỏ cây phía ngoài

Bên cạnh đó, khi phân tích theo sự phân bố của loài chúng tôi nhận thấy có những

loài phân bố rộng (bắt gặp tại 6 đến 10 điểm nghiên cứu) như Microtermes (Mi)

pakistanicus, Globitermes (G) sulphureus, Odontotermes (O) ceylonicus, O angustignathus, O oblongatus, Hypotermes (H) makhamensis, Macrotermes (M)

Trang 29

malaccensis nhưng cũng có những loài chỉ gặp trên 1 hoặc 2 điểm nghiên cứu ví dụ như: Coptotermes (C) ceylonicus, Schedorhinotermes sp1, O proformosanus, O bruneus, O malabaricus, Hospitalitermes medioflavus, Pericapritermes (Peri) latignathus, Peri sermarangi…

Ngoài ra, kết quả ở bảng 4 còn cho thấy: nghiên cứu của chúng tôi đã bổ sung

thêm 4 loài mối vào danh sách các loài mối có phân bố tại Việt Nam (các loài được đánh

dấu sao * trong bảng 4) và ghi nhận thêm 7 dạng hình mối thuộc các giống Schedorhinotermes, Coptotermes, Odontotermes, Hypotermes, Nasutitermes và Prorhinotermes lần đầu tiên phát hiện thấy trong khu hệ mối Việt Nam và chưa được đặt

tên

Trang 30

Bảng 4 Thành phần loài mối phân bố tại các điểm nghiên cứu

Krông ana

Buôn đôn

Yok đôn

Chư sê Đức

trọng

Cư jút

Đăk Mil

7 Microcerotermes (Mic) burmanicus

Ahmad

Trang 31

37 Proccapritermes (Proc) abipenis Tsai et Chen +

47 Hospatalitermes (Hosp) medioflavus (Holmgren) +

Trang 32

Mặt khác, khi phân tích thành phần loài theo từng khu vực cây trồng, chúng

tôi nhận thấy sự phân bố thành phần loài trên các điểm cũng như trên mỗi chủng loại

cây trồng có những nét khác nhau, tuy nhiên thành phần loài ưu thế tại mỗi điểm thì

không có sự khác nhau nhiều (xem bảng 5)

Từ kết quả ở bảng 5 cho thấy: trong ba chủng loại cây trồng trên, vườn trồng

cây cà phê có thành phần loài mối đa dạng nhất Số lượng loài mối được phát hiện ở

đây là 32 loài, chiếm tỉ lệ 65,31% tổng số loài thu được (32/49 loài); tiếp theo là

vườn trồng cao su với 29 loài (chiếm tỉ lệ 59,18% tổng số loài); khu vực trồng cây

ca cao phát hiện được ít loài hơn là 25 loài (chiếm 51,02% tổng số loài) Một số loài

không thấy xuất hiện trong ba vùng trồng cây trên là những loài thu được ở các sinh

Trang 33

trong từng vườn cây cũng như mức độ ảnh hưởng của mối đối với từng loại cây trên

mỗi độ tuổi khác nhau

3.1.1.1 Thành phần loài mối ở vườn cây cà phê

Kết quả ở bảng 5 cho thấy ở khu vực trồng cây cà phê có thành phần loài đa

dạng nhất (32 loài) Điều này có thể lý giải là do khu vực trồng cà phê đất đai

Trang 34

thường mầu mỡ, độ mùn cao, thảm lá khô dày, thích hợp cho các loài mối ăn mùn

phát triển (Nasutitermes, Pericapritermes…)

Nhóm loài ưu thế ở khu vực trồng cà phê là các loài mối thuộc nhóm Odontotermes bao gồm 11 loài, tiếp đến là các loài mối thuộc giống Macrotermes với 4 loài, giống Hypotermes và Microtermes có tới 3 loài cùng phân bố trong sinh cảnh này Tuy Odontotermes có thành phần loài đa dạng nhất, nhưng loài có số lần

bắt gặp cao nhất lại thuộc giống Microtermes Loài Mi pakistanicus có số mẫu thu

được là 32 mẫu, số lượng mẫu cao nhất so với các loài còn lại và chiếm tỉ lệ 18,82% tổng số mẫu thu được ở cây cà phê

Qua tìm hiểu về việc trồng và chăm sóc cây cà phê, chúng tôi thấy: ở các độ tuổi khác nhau, chúng có chế độ chăm sóc khác, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần loài mối trên các vườn trồng cây cà phê ở những độ tuổi khác nhau (1 - 2 tuổi; 4 - 5 tuổi; trên 10 tuổi)

Qua phân tích thành phần loài mối thu được trên các lô cây trồng 1 - 2 tuổi, 4

- 5 tuổi và trên 10 tuổi, chúng tôi nhận thấy thành phần loài mối đa dạng nhất là ở lô

cà phê 1 - 2 tuổi (25 loài), tiếp đến là lô cà phê 4 - 5 tuổi (24 loài) và sau cùng lô cà phê trên 10 tuổi có ít loài phân bố nhất (12 loài) (bảng 6)

Kết quả thu được ở bảng 6 cho biết thành phần loài mối giảm khi tuổi của vườn cà phê càng cao Điều này có thể lý giải rằng khi cây còn nhỏ sẽ có nhiều loại thức ăn có từ trước khi trồng còn phong phú, càng phát triển thì nguồn thức ăn càng đơn điệu nên một số loài giảm độ thường gặp hoặc mất đi Tuy nhiên, có thể thấy rằng các loài thuộc phân họ Macrotermitinae thích ứng tốt và tồn tại ở tất cả các tuổi của vườn cà phê

Trang 35

Bảng 6 Thành phần loài mối thu được theo tuổi cây cà phê

TT 1 - 2 tuổi 7 - 10 tuổi > 10 tuổi

2 S javanicus S javanicus

5 Mic burmanicus Mic burmanicus Mic burmanicus

22 M malaccensis M malaccensis M malaccensis

24 Mi pakistanicus Mi pakistanicus Mi pakistanicus

26 Mi insectoides Mi insectoides

Trang 36

3.1.1.2 Thành phần loài mối ở vườn cây cao su

Tại các lô trồng cây cao su, tuy thành phần loài không đa dạng bằng lô cà phê nhưng số lượng mẫu mối thu được của mỗi loài lại rất cao đặc biệt là các loài

thuộc giống Microtermes và Odontotermes Tổng số mẫu thu được ở lô cao su là

183 chiếm 33,09% số mẫu thu được

Ở khu vực trồng cao su, giống Odontotermes có số loài lớn nhất, gồm 9 loài, tiếp đến là các loài mối thuộc giống Macrotermes với 6 loài, giống Hypotermes và Microtermes đều có 3 loài cùng phân bố trong sinh cảnh này Về cấu trúc thành phần loài, nhìn chung khu vực trồng cao su tương đối giống với khu vực trồng cà phê Giống có thành phần loài đa dạng nhất cũng là

Odontotermes và loài có số lần bắt gặp cao nhất cũng là loài Mi pakistanicus với

45 mẫu và chiếm tỉ lệ 24,59% tổng số mẫu thu được ở cây cao su

Sự khác nhau về thành phần loài có lẽ là do sự canh tác xen canh các cây ngắn ngày giữa các hàng cây cao su nên một số loài mối ăn mùn khó tồn tại Do vậy, số loài mối ở sinh cảnh cây cao su thấp hơn so với số loài ở cây cà phê

Qua phân tích thành phần loài mối thu được trên các lô cây trồng 1 - 2 tuổi, 4 -5 tuổi, và trên 10 tuổi, chúng tôi nhận thấy thành phần loài mối đa dạng nhất là ở lô cao su 4 - 5 tuổi (24 loài), tiếp đến là lô cao su 1 - 2 tuổi (21 loài) và sau cùng lô cao su trên 10 tuổi có ít loài phân bố nhất (10 loài) (bảng 7)

Kết quả bảng 7 cho thấy, thành phần loài phong phú nhất ở cây bắt đầu khai thác Lúc này không còn trồng xen canh cây ngắn ngày Ở cây 1 - 2 tuổi thành phần loài có thấp hơn một chút là do có xen canh cây ngắn ngày nên đất đai bị cày xới nhiều và không thuận lợi cho một số loài Do đó, số loài chỉ còn 21 loài Ở cây trên 10 tuổi, số loài chỉ còn là 10 loài Điều này có thể là do cây cao

su đã khép tán và mối trường đã ổn định, các loài thích ứng được sẽ tồn tại, một

số loài đã mất đi Phần lớn loài mối phân bố ở sinh cảnh này đều gây hại đến cây Đối với cao su 4 - 5 tuổi, đây vẫn là một đối tượng được mối ưa thích Số mẫu mối thu được ở đây là lớn nhất và cũng có số loài phân bố nhiều nhất

Trang 37

Bảng 7 Thành phần loài mối thu được theo tuổi cây cao su

TT 1 - 2 tuổi 4 - 5 tuổi >10 tuổi

8 O angustignathus O angustignathus O angustignathus

24 Mi pakistanicus Mi pakistanicus Mi pakistanicus

3.1.1.3 Thành phần loài mối ở vườn cây ca cao

Tại các lô trồng ca cao, kết quả thu mẫu cũng cho thấy đây là đối tượng cây trồng khá được mối ưa thích Mối đắp đường mui lên thân cây, tấn công rễ

Trang 38

cây non và cả những rễ khá lớn Số mẫu thu được ở cây ca cao là 144 mẫu chiếm

tỉ lệ 26,04% số mẫu thu được

Trong khu vực trồng cây ca cao, cũng vẫn là giống Odontotermes có số loài phân bố lớn nhất, gồm 11 loài, tiếp đến là các loài mối thuộc giống Macrotermes với 5 loài, giống Nasutitermes có 3 loài và Microtermes có 2 loài

Các giống còn lại chỉ mới phát hiện có 1 loài Riêng về loài M maesodensis mới được thu thập trong quá trình đào tổ Mi pakistanicus trong năm 2008 nên chúng

tôi không đưa vào để tính độ thường gặp Về cấu trúc thành phần loài, khu vực trồng ca cao là có số loài không đa dạng như hai sinh cảnh cao su và cà phê, nhưng chúng vẫn có những nét giống nhau ở một số điểm như: giống có thành phần loài đa dạng nhất cũng là Odontotermes và loài có số lần bắt gặp cao nhất là

loài Mi pakistanicus với 40 mẫu, chiếm tỉ lệ 27,78% tổng số mẫu thu được ở cây

Kết quả phân tích về thành phần loài mối ở khu vực Tây Nguyên còn cho thấy có sự tương đồng nhất định về thành phần loài mối gây hại trong 3 khu vực trồng cây công nghiệp, cụ thể là mức độ tương đồng giữa cà phê và cao su là 53,7% (có 22 loài mối cùng gây hại cà phê và cao su trên tổng số 41 loài mối loài mối gây hại ở 2 loại cây trồng này), mức độ tương đồng giữa cà phê và ca cao là 46,3% (có 19 loài gây cùng gây hại 2 loại cây này) và mức độ tương đồng giữa cao su và ca cao là 48,6% (có 18 loài chung trên tổng số 37 loài gây hại) Như vậy, nhìn chung mức độ tương đồng giữa 3 loại cây trồng là 23,1%

Kết quả phân tích mẫu mối cũng cho thấy có những loài mối xuất hiện với độ thường gặp khá cao và có mặt ở hầu hết các vườn cây trồng cà phê, cao

Trang 39

su và ca cao như loài Mi pakistanicus, Mi obesi, M gilvus, M malaccensis, H makhamensis, H sumatrensis, O angustignathus, O oblongatus, O ceylonicus,

G sulphureus (10 loài /49 loài) Phần lớn những loài còn lại cũng là loài gây hại

cho ít nhất hai loại cây trồng (11 loài /49 loài) Bên cạnh đó cũng có những loài

mới chỉ phát hiện trên 1 loại cây trồng như Na ovatus, Na sp1, Na sp2, S sp1, Mic burmanicus

Bảng 8 Thành phần loài mối thu được theo tuổi cây ca cao

TT 1 - 2 tuổi 4 - 5 tuổi > 10 tuổi

2 Mic burmanicus Mic burmanicus

19 Mi pakistanicus Mi pakistanicus Mi pakistanicus

Trang 40

3.1.2 Thành phần loài mối phổ biến trong khu vực cây công nghiệp

Bên cạnh những dấu hiệu về đặc điểm gây hại chúng tôi còn dựa vào tổng

số mẫu thu được của từng loài mối trên mỗi loài cây, chúng tôi đã xác định được loài mối có khả năng gây hại chính đối với từng loài cây chính là loài mối có mức độ phổ biến cao

Điều đặc biệt là tuy thành phần loài mối giữa các lô cây trồng có khác nhau và mật độ phân bố của các loài cũng khác nhau nhưng các loài mối gây hại

chủ yếu đối với từng loại cây lại gần như giống nhau Những loài mối như Mi pakistanicus, M gilvus, O angustignathus, O ceylonicus, O oblongatus O hainanensis đều những loài bắt gặp trên thân cây trồng và có số lần bắt gặp cao

hơn so với các loài khác (bảng 9)

Bảng 9 Tỉ lệ % bắt gặp các loài mối trong khu vực cây trồng

Kết quả thống kê ở bảng 9 cho thấy: Tại khu vực trồng ca cao, loài mối

Mi pakistanicus có tỷ lệ bắt gặp cao nhất (chiếm tới 27,78%), tiếp theo có 5 loài khác cũng được xem là loài có tỷ lệ bắt gặp cao đó là M gilvus, O oblongatus,

O angustignathus , O ceylonicus và O hainanensis với tỉ lệ bắt gặp tương ứng

là: 7,63%; 7,64%; 6,25%; 6,25% và 5,56% Các loài này đều có mẫu thu được trên cây ca cao Như vậy, chúng được xem là những loài mối gây hại chính đối với cây ca cao

Tại các lô trồng cà phê, đứng sau loài Mi pakistanicus có 3 loài có độ thường gặp trên 5% là loài: O ceylonicus, O oblongatus và M gilvus với độ thường gặp tương ứng là 5,88%; 5,29% và không thấy có loài O hainanensis

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mẫu mối  ở sinh cảnh cây trồng  được thu tại 11 điểm  ở 4 tỉnh (bảng 1, hình 1),  mẫu mối trên môi trường đập ở 9 đập (hình 2, bảng 2) - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
u mối ở sinh cảnh cây trồng được thu tại 11 điểm ở 4 tỉnh (bảng 1, hình 1), mẫu mối trên môi trường đập ở 9 đập (hình 2, bảng 2) (Trang 19)
Hình 1. Các điểm nghiên cứu - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 1. Các điểm nghiên cứu (Trang 20)
Hình 2. Các đập đã điều tra - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 2. Các đập đã điều tra (Trang 21)
Bảng 4. Thành phần loài mối phân bố tại các điểm nghiên cứu - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 4. Thành phần loài mối phân bố tại các điểm nghiên cứu (Trang 30)
Bảng 8. Thành phần loài mối thu được theo tuổi cây ca cao - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 8. Thành phần loài mối thu được theo tuổi cây ca cao (Trang 39)
Bảng 10 . Thành phần loài mối trên từng loại đất - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 10 Thành phần loài mối trên từng loại đất (Trang 42)
Bảng 12. Số mẫu mối trên từng đập nghiên cứu - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 12. Số mẫu mối trên từng đập nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 13. Thành phần loài mối ở môi trường xung quanh thân đập - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 13. Thành phần loài mối ở môi trường xung quanh thân đập (Trang 48)
Bảng 15. Kết quả đếm tỉ lệ mối trong nhóm cá thể mối đi kiếm ăn - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 15. Kết quả đếm tỉ lệ mối trong nhóm cá thể mối đi kiếm ăn (Trang 55)
Hình 4. Tổ mối Microtermes pakistanicus gồm nhiều khoang nhỏ - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 4. Tổ mối Microtermes pakistanicus gồm nhiều khoang nhỏ (Trang 57)
Hình 5. Hoàng cung của Microtermes pakistanicus dạng vòm, đáy phẳng - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 5. Hoàng cung của Microtermes pakistanicus dạng vòm, đáy phẳng (Trang 58)
Hình 7. Mối Odontotermes ceylonicus đắp đất và gặm biểu bì cây - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 7. Mối Odontotermes ceylonicus đắp đất và gặm biểu bì cây (Trang 59)
Hình 9. Tổ Macrotermes gilvus trên mặt cắt đứng qua tâm - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 9. Tổ Macrotermes gilvus trên mặt cắt đứng qua tâm (Trang 62)
Hình 10. Mối đắp mảng bùn từ rễ đất lên thân cây - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 10. Mối đắp mảng bùn từ rễ đất lên thân cây (Trang 65)
Hình 11. Vết mối phá hại gây chảy mủ ở cây cao su 2 năm tuổi - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 11. Vết mối phá hại gây chảy mủ ở cây cao su 2 năm tuổi (Trang 66)
Bảng 16. Kích th−ớc cây  cao su 2 năm tuổi bị mối phá hại gây chảy mủ - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 16. Kích th−ớc cây cao su 2 năm tuổi bị mối phá hại gây chảy mủ (Trang 67)
Hình 12.  C a cao mới trồng bị mối hại làm cụt rễ chính (A) và cắn ngang thân (B) - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 12. C a cao mới trồng bị mối hại làm cụt rễ chính (A) và cắn ngang thân (B) (Trang 69)
Bảng 18.  Kích th−ớc cây ca cao bị mối và không bị mối gây hại - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 18. Kích th−ớc cây ca cao bị mối và không bị mối gây hại (Trang 71)
Hình 15. Cây cà phê bị mối ăn gẫy đã mọc chồi - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 15. Cây cà phê bị mối ăn gẫy đã mọc chồi (Trang 72)
Hình 16. Mối tấn công phần gốc cây cà phê 6 tháng tuổi - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 16. Mối tấn công phần gốc cây cà phê 6 tháng tuổi (Trang 73)
Hình 17. Cây cà phê bị - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 17. Cây cà phê bị (Trang 73)
Bảng 22. Các loài mối gây hại trên đập đã khảo sát ở Tây Nguyên - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 22. Các loài mối gây hại trên đập đã khảo sát ở Tây Nguyên (Trang 78)
Bảng 24. Mật độ tổ mối của các loài gây hại trên các đập ở Tây Nguyên - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 24. Mật độ tổ mối của các loài gây hại trên các đập ở Tây Nguyên (Trang 80)
Hình 19.  Mật độ tổ mối của các loài gây hại trên mỗi đập ở Tây Nguyên - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 19. Mật độ tổ mối của các loài gây hại trên mỗi đập ở Tây Nguyên (Trang 81)
Hình 20. Hang giao thông đi ăn của - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 20. Hang giao thông đi ăn của (Trang 84)
Hình 21. Bả diệt mối - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 21. Bả diệt mối (Trang 86)
Bảng 27. Tỷ lệ mối xâm nhập và mức độ ổn định của mối ở các nguồn thức - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 27. Tỷ lệ mối xâm nhập và mức độ ổn định của mối ở các nguồn thức (Trang 87)
Hình 23. Mồi nhử có ống tre đã đ−ợc mối vít kín miệng - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Hình 23. Mồi nhử có ống tre đã đ−ợc mối vít kín miệng (Trang 88)
Bảng 28. Hiệu quả diệt mối của biện pháp bả - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 28. Hiệu quả diệt mối của biện pháp bả (Trang 89)
Bảng 29. Hiệu lực diệt mối của bả BDM08 đối với các tổ Macrotermes - Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên
Bảng 29. Hiệu lực diệt mối của bả BDM08 đối với các tổ Macrotermes (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w