Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH TRẦN TRƯNG sư dơng tμi chÝnh thóc ®Èy ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi c¸c tØnh tây nguyên LUN N TIN S KINH T H NI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH TRẦN TRƯNG sư dơng tμi thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội tỉnh tây nguyên Chuyờn ngnh : Ti chớnh - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐINH TRỌNG THỊNH PGS, TS NGUYỄN VĂN DẦN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Trưng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VỚI TƯ CÁCH ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội 7 1.1.1 Quan niệm phát triển kinh tế 1.1.2 Quan niệm phát triển xã hội 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Tài phát triển kinh tế - xã hội 18 1.2.1 Quan niệm tài chính, chức vai trị tài kinh tế thị trường 18 1.2.2 Chính sách tài 26 1.3 34 Sử dụng tài thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Sử dụng ngân sách nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội 34 1.3.2 Sử dụng tín dụng để phát triển kinh tế - xã hội 54 1.3.3 Sử dụng thị trường tài để phát triển kinh tế - xã hội 64 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2006-2010 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên 75 75 2.1.1 Đặc điểm tỉnh Tây Nguyên 75 2.1.2 Những thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên 75 2.1.3 Những thách thức phát triển kinh tế - xã hội 78 2.2 Thực trạng sử dụng tài thơng qua cơng cụ ngân sách nhà nước, tín dụng thị trường tài thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010 81 2.2.1 Thực trạng sử dụng ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010 89 2.2.2 Thực trạng sử dụng tín dụng nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010 112 2.2.3 Thực trạng sử dụng tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên giai đoạn 2006-2010 118 2.2.4 Thực trạng sử dụng thị trường tài để phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên 2.3 122 Kinh nghiệm số quốc gia sử dụng tài để phát triển kinh tế - xã hội 131 2.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc sử dụng ngân sách nhà nước trái phiếu phủ 131 2.3.2 Kinh nghiệm sử dụng tín dụng nhà nước Nhật Bản để phát triển kinh tế - xã hội 139 2.3.3 Kinh nghiệm sử dụng thị trường tài nước Đơng Nam Á để phát triển kinh tế - xã hội 144 2.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam sử dụng tài phát triển kinh tế - xã hội 148 Chương 3: TÀI CHÍNH VỚI NHIỆM VỤ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011-2015, TẦM NHÌN ĐẾN 2020 3.1 152 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đến 2015, tầm nhìn đến 2020 quan điểm sử dụng tài giai đoạn 153 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đến 2015, tầm nhìn đến 2020 153 3.1.2 Quan điểm sử dụng tài giai đoạn 158 3.1.3 Những hội thách thức hoạt động tài giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020 địa bàn tỉnh Tây Nguyên 3.2 160 Giải pháp hoàn thiện sử dụng cơng cụ tài giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020 166 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện sách Tây Nguyên 166 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện sử dụng ngân sách nhà nước 169 3.2.3 Giải pháp hồn thiện sử dụng tín dụng nhà nước 182 3.2.4 Giải pháp hồn thiện sử dụng tín dụng ngân hàng 188 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện sử dụng thị trường tài 191 3.3 196 Các giải pháp hỗ trợ 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020 3.3.2 Bảo đảm ổn định trị - xã hội địa bàn Tây Nguyên 196 199 3.3.3 Quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực hệ thống thông tin kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Tây Nguyên KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 203 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CBCC CBVC CNH, HĐH CSTK CSTT DNNN DTTS ĐTPT GDP GD&ĐT GNI GTGT HĐND HTX IMF KH&CN NHCP NHCSXH NHLD NHNN NHTM NHTW NHTMNN NHTMVN NSĐP NSLĐ NSNN NSTW ODA TCTD TD TDNH TDNN TNCN TTCK TNDN TPCP TTĐB TTTC TTTD USD UNDP VND WB WTO XDCB XNK Cán công chức Cán viên chức Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Doanh nghiệp nhà nước Dân tộc thiểu số Đầu tư phát triển Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục đào tạo Tổng thu nhập quốc gia Giá trị gia tăng Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Quỹ tiền tệ quốc tế Khoa học công nghệ Ngân hàng cổ phần Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân sách địa phương Năng suất lao động Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức tín dụng Tín dụng Tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước Thu nhập cá nhân Thị trường chứng khoán Thu nhập doanh nghiệp Traí phiếu phủ Tiêu thụ đặc biệt Thị trường tài Thị trường tín dụng Đơla Mỹ Chương trình phát triển Liên Hợp quốc Đồng Việt Nam Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới Xây dựng Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Ký hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Tên bảng Thu NSNN giai đoạn 2006-2010 tỉnh Tây Nguyên Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2006-2010 tỉnh Tây nguyên Mối quan hệ tỷ lệ động viên thu NSNN với chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2001-2005 2006-2010 Tỷ lệ động viên thu NSNN bình quân 2001-2010 Cơ cấu thu nội địa tổng thu NSNN theo lĩnh vực Cơ cấu thuế hàng hóa, thuế thu nhập thuế tài sản tổng thu NSNN địa bàn Tây Nguyên Cơ cấu thuế gián thu thuế trực thu tổng thu NSNN địa bàn tỉnh Tây nguyên Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2001-2010 tỉnh Tây Nguyên So sánh tốc độ tăng GDP tốc độ tăng thuế Chi NSNN so với GDP qua giai đoạn từ 2001-2010 tỉnh Tây Nguyên Tỷ lệ chi NSNN so với GDP qua giai đoạn 2001-2010 Tây Nguyên Tỷ lệ chi NSNN so với GDP qua năm thời kỳ 20012010 Tây Nguyên So sánh tốc độ tăng chi ĐTPT chi thường xuyên giai đoạn 2006-2010 Tây Nguyên Cơ cấu chi ĐTPT tỉnh Tây Nguyên Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội so với tổng số (%) Tây Nguyên Cơ cấu chi thường xuyên giai đoạn 2001-2005 tỉnh Tây Nguyên Cơ cấu chi thường xuyên giai đoạn 2006-2010 Tây Nguyên TDNH tỉnh Tây Nguyên phân tỷ trọng theo ngành giai đoạn 2001, 2005 2010 Giá trị cổ phiếu giao dịch TTCK Cơ cấu khu vực TTTC số nước Đông Nam Á năm 1999 Trang 90 91 94 95 96 97 98 99 100 101 101 102 103 105 107 108 109 119 144 146 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Trong 10 năm qua, thực Nghị 10-NQ/TW ngày 18-01-2002 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010, theo sách cơng cụ tài tích cực sử dụng hướng vào mục tiêu phục vụ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhờ vậy, kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên có bước phát triển nhanh, tạo đà cho phát triển giai đoạn Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu quốc gia, vùng lãnh thổ thời đại Có nhiều nhân tố tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội, tài tác động tới lĩnh vực, góp phần quan trọng biến đổi phát triển kinh tế - xã hội nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhận thức chủ thể xã hội tài sử dụng cơng cụ tài để thực mục tiêu kinh tế - xã hội cần đạt đến Bước vào giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020, Bộ Chính trị chủ trương tiếp tục thực Nghị 10 với mục tiêu cao tăng trưởng kinh tế, thực cơng xã hội xóa đói giảm nghèo; giai đoạn nước hội nhập quốc tế đầy đủ sâu rộng, nảy sinh nhiều hội mới, đồng thời đặt thách thức, khó khăn nhiều mặt Tây Nguyên, có vấn đề sách, chế sử dụng tài để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hướng đến năm 2020 Với ý nghĩa lĩnh vực then chốt mang tính huyết mạch trình phát triển kinh tế - xã hội, sách sử dụng cơng cụ tài cần phải đổi hoàn thiện hướng vào thực mục tiêu xác định Tây Nguyên giai đoạn đến cần thiết Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Sử dụng tài thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên” đòi hỏi cấp bách thiết thực Tây Nguyên 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, vấn đề lý luận tài nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội Nhiều quan điểm luận thuyết theo trường phái khác trở thành kinh điển học thuyết Tuy nhiên kinh tế học đại, nhà khoa học nhận thấy sử dụng túy học thuyết lĩnh vực tài để giải vấn đề kinh tế - xã hội đặt giai đoạn phát triển Các nhà khoa học ngày khuyến cáo cần phải kết hợp học thuyết kinh tế thơng qua sử dụng tài cách linh hoạt bảo đảm hiệu Trên thực tế, nhiều quốc gia thành công Hoa Kỳ thập niên 90; Hàn Quốc thành công đáng kể sử dụng tài trở thành quốc gia có kinh tế nổi; Trung Quốc thành công sử dụng tài để can thiệp điều chỉnh phát triển kinh tế, giữ cho kinh tế tăng trưởng nhanh gần thập kỷ qua Trong nước, cơng trình nghiên cứu tài phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ngun khơng nhiều, tính từ năm 2004 trở lại có cơng trình báo cáo Hội thảo khoa học "Chính sách giải pháp tài đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên" tổ chức Buôn Ma Thuột, ngày 24/9/2004 Học viện Tài chính, Sở Tài Đak Lak Viện Dân tộc phối hợp thực Trong đó, có 20 báo cáo trình bày hội thảo số nhà khoa học nhà quản lý, xoay quanh vấn đề tài ngân sách - tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ngun Có số cơng trình tiêu biểu sau: “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên tình hình mới” TS Hồng Ngọc Phong - Trưởng ban nghiên cứu phát triển vùng, Viện chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch đầu tư; “Hồn thiện sách giải pháp tài thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên” PGS.TS Nguyễn Đăng Nam, Phó viện trưởng Viện khoa học tài chính; “Chính sách ưu đãi thuế phát triển thành phần kinh tế Tây Nguyên” PGS.TS Bạch Thị Minh Huyền, 194 sát TTTT thông qua biện pháp hành phù hợp với phát triển thị trường Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật thành viên tham gia thị trường; kiểm tra, giám sát hàng hóa đưa thị trường, bảo đảm tính cơng bằng, minh bạch; tăng cường lực giám sát, cưỡng chế thực thi quan giám sát thị trường g) Tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo đội ngũ cán ngân hàng có lực trình độ chuyên môn sâu Các nghiệp vụ TTTT công chúng ngân hàng, ngân hàng cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo để khách hàng nắm bắt tiện ích mang lại họ tham gia nghiệp vụ TTTT cung cấp Đối với ngân hàng, cần quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ kinh doanh, kỹ giao dịch tiền tệ để thực kinh doanh tiền tệ nước quốc tế, bảo đảm hoạt động hiệu thành công ngân hàng TTTT 3.2.5.2 Phát triển thị trường chứng khoán Phát triển TTCK vùng nhằm tạo kênh huy động vốn trung dài hạn cho ĐTPT, góp phần phát triển TTTC, phù hợp với điều kiện thực tế mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên Phát triển TTCK theo hướng tăng quy mô thị trường tập trung không tập trung; trọng tăng số lượng cổ phiếu niêm yết thị trường tập trung nhằm tăng quy mô vốn cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty niêm yết; khuyến khích cơng ty chứng khốn nước thành lập chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh tỉnh Tây Nguyên Tập trung vào số giải pháp sau: a) Tăng cung chứng khoán thị trường số lượng, chất lượng chủng loại theo hướng: Thúc đẩy DNNN cổ phần hóa phát hành cổ phiếu công chúng, đủ điều kiện phải thực niêm yết TTCK; đồng thời tiến hành rà sốt để bán tiếp phần vốn nhà nước công ty cổ phần mà nhà nước khơng cần giữ cổ phiếu chi phối; khuyến khích tạo điều kiện để đưa 195 loại trái phiếu lên niêm yết giao dịch TTCK tập trung; đồng thời phát triển loại chứng khoán khác quyền mua cổ phiếu, trái phiếu công ty, chứng quỹ đầu tư để đưa vào niêm yết giao dịch TTCK Phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành cấu trúc thị trường vốn vùng Tây Nguyên đến năm 2020 phát triển tương đương với thị trường nước Đưa thị trường vốn tỉnh trở thành cấu thành quan trọng TTTC khu vực Tây Nguyên b) Phát triển thị trường phi tập trung cho doanh nghiệp vừa nhỏ Khuyến khích tạo điều kiện để đưa loại trái phiếu cơng trình, trái phiếu địa phương giao dịch thị trường; phát triển loại trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp, trái phiếu cơng trình để đưa vào dự án hạ tầng trọng điểm địa phương c) Hình thành loại quỹ đầu tư chứng khoán; tạo điều kiện nhà đầu tư nhỏ, nhà đầu tư cá nhân tham gia vào TTCK thông qua góp vốn vào quỹ đầu tư Có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia TTCK d) Các tỉnh Tây Nguyên cần tăng cường hợp tác, gắn kết liên thông thị trường vốn vùng với thị trường vốn nước Giám sát hỗ trợ công ty niêm yết việc thực thông lệ tốt quản trị công ty; thực chế độ kế toán, kiểm toán theo quy định pháp luật Tăng cường quản lý, giám sát công ty niêm yết việc thực nghiệp vụ công bố thông tin nghĩa vụ nhà đầu tư e) Nâng cao chất lượng hoạt động lực quản lý nhà nước TTCK Tăng cường áp dụng biện pháp cưỡng chế thực thi qui định quản trị công ty theo thông lệ quốc tế công ty niêm yết, cơng ty chứng khốn Xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ lưu ký chứng khoán địa bàn tỉnh Nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài tổ chức phát hành, niêm yết kinh doanh chứng khoán Nhà nước thực điều chỉnh, điều tiết thị trường thơng qua sách, cơng cụ kinh tế - tài - tiền tệ 196 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020 3.3.1.1 Hoàn thiện chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xem công cụ nhằm tác động đến chất trình phát triển hệ thống kinh tế - xã hội Chiến lược phải có tác dụng làm thay đổi hệ thống kinh tế - xã hội, từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi quan trọng chất hệ thống Đó thay đổi mục tiêu, cấu gắn liền với chế hoạt động hệ thống kinh tế xã hội Những thay đổi tạo cho hệ thống kinh tế - xã hội có tính chất Sự thay đổi hệ thống kinh tế - xã hội vùng nói riêng quốc gia nói chung khơng thể diễn thời gian ngắn mà địi hỏi phải có thời gian tương đối dài Như vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đòi hỏi khách quan, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mang tính cấp bách, cần nghiên cứu giải cách toàn diện, bao qt, là: Q trình cơng nghiệp hóa phát triển nước, vùng quốc gia có đặc thù khác Tuy nhiên, nhiều nước nhiều thập kỷ gần đây, cơng nghiệp hóa phát triển khơng phải q trình tự phát mà q trình có định hướng Chính phủ, quốc gia tầm nhìn bao quát, lâu dài để hướng tới mục tiêu lựa chọn Trong q trình phát triển nói chung, đặc biệt bắt đầu cơng nghiệp hóa, nguồn lực thường khan hiếm, đòi hỏi phải huy động phân phối cách tốt để tạo hiệu cao Cơ chế thị trường có hạn chế, định hướng mục tiêu bảo đảm cân đối hệ thống kinh tế bảo đảm mục tiêu xã hội, nhà nước lấy thị trường làm định cho mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, để khắc phục hạn chế đó, nhà nước phải xác định mục tiêu, đường phát triển mong muốn tạo môi trường, điều kiện tương ứng để thực hiện, tức hoạch 197 định chiến lược Chiến lược cung cấp tầm nhìn khn khổ tổng qt cho việc thiết lập quan hệ hợp tác hội nhập quốc tế cách chủ động có hiệu Nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên cần xây dựng hoàn thiện giai đoạn 2011-2020 theo hướng xác định quan điểm phát triển xuất phát từ đánh giá thực trạng thời điểm mở đầu chiến lược học kinh nghiệm rút từ thực chiến lược giai đoạn 20012010 Trên sở quan điểm phát triển, thiết lập mục tiêu chiến lược khâu đột phá cho vùng Tây Nguyên, xác lập mục tiêu tổng quát mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường, đồng thời đưa đột phá Nội dung chiến lược phải thể rõ định hướng phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực: huy động sử dụng có hiệu nguồn lực; phát triển nhanh công nghiệp xây dựng, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh; phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững; đẩy nhanh phát triển ngành dịch vụ; phát triển kết cấu hạ tầng, tiếp tục hoàn thiện nâng cấp hạ tầng giao thơng; phát triển hài hịa, bền vững vùng, xây dựng đô thị nông thơn mới; phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hịa với phát triển kinh tế; phát triển nghiệp y tế, nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; phát triển chất lượng nguồn nhân lực, phát triển nhanh GD&ĐT; phát triển KH&CN; bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường; nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước 3.3.1.2 Rà sốt, bổ sung hồn thiện quy hoạch tổng thể Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến 2020 phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước bảo đảm thống với quy hoạch ngành, lĩnh vực Nhiệm vụ quy hoạch Chính phủ xác định vùng Tây Nguyên vùng kinh tế động lực nước nông lâm nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản bauxit vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt phát triển thủy điện, thủy lợi Đây 198 vùng trọng điểm phát triển công nghiệp chủ lực cà phê, cao su, hồ tiêu phục vụ xuất khẩu; vùng đầu mối, cửa ngõ giao thơng đường bộ, đường hàng khơng phía Tây tổ quốc Đồng thời vùng bảo tồn sắc văn hóa vật thể phi vật thể; có điều kiện phát triển dịch vụ du lịch văn hóa nhân văn, sinh thái, nghỉ dưỡng cấp quốc gia quốc tế Trên sở đánh giá thực quy hoạch tổng thể vùng giai đoạn vừa qua, tỉnh vùng tiến hành đánh giá thực quy hoạch địa phương để rà sốt, điều chỉnh bổ bổ sung quy hoạch tổng thể vùng tỉnh vùng Theo đó, xác định mục tiêu phát triển chủ yếu vùng giai đoạn 2011-2020 ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội mơi trường, quốc phịng an ninh a) Về kinh tế: Xác định nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân GDP bình quân đầu người cần đạt đến vào năm 2020; tỷ trọng khu vực kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực; tỷ lệ tích lũy từ GDP; lộ trình đổi thiết bị công nghệ cho sở sản xuất có, trang bị cơng nghệ cho sở xây dựng mới, sở phục vụ chế biến nông sản, lâm sản tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường hướng xuất khẩu; tăng cường đầu tư để bảo vệ phát triển rừng, phấn đấu nâng độ che phủ rừng; tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tiếp tục ưu tiên giải nước, giao thông, điện, xây dựng trường học, nâng cấp trạm xá, thơng tin liên lạc, phát truyền hình b) Về xã hội môi trường: Tiếp tục thực có hiệu chương trình định canh định cư, bước bổ sung điều chỉnh quy hoạch hợp lý dân cư chỗ người từ vùng khác đến Tây Nguyên, ổn định đời sống đồng bào dân tộc gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: tạo việc làm, mở rộng người độ tuổi lao động có việc làm, phấn đấu tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc tiếp cận với phương thức sản xuất cơng nghệ mới; phấn đấu xóa đói giảm nghèo, bảo đảm nhu cầu thiết yếu 199 ăn, ở, mặc, lại, học tập chữa bệnh nhằm không ngừng nâng cao đời sống đồng bào, thực nếp sống văn minh, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; phát triển kinh tế với bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái phát triển rừng, bảo vệ giữ gìn nguồn nước, tăng độ phì nhiêu đất, bảo vệ phát triển đa dạng sinh học, loài động, thực vật quí hiếm; trọng cải thiện điều kiện sống cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, xây dựng xã hội công văn minh, cộng đồng xã hội lành mạnh, xóa bỏ hủ tục tệ nạn xã hội c) Về quốc phòng an ninh: Thực chiến lược xây dựng kinh tế gắn với củng cố quốc phịng an ninh giữ gìn trật tự an toàn xã hội, giữ vững chủ quyền quốc gia Đặc biệt trọng điểm phòng thủ chiến lược hậu cần trọng yếu vùng xây dựng Để thực có hiệu quy hoạch tổng thể cần tiếp tục hoàn thiện giải pháp thực theo hướng ban hành giải pháp hợp lý sử dụng tài nguyên quí giá quỹ đất, nguồn lao động, tài nguyên rừng, tài nguyên nước Phát triển kinh tế, giữ gìn mơi trường tăng độ che phủ rừng Có giải pháp khuyến khích để bước thu hút vốn đầu tư nước nước tạo điều kiện ứng dụng KH&CN đại, mở rộng thị trường; ưu tiên đầu tư dứt điểm nhằm đạt hiệu thiết thực, tạo động lực phát triển kinh tế cải thiện đời sống; có sách khuyến khích kinh tế cao doanh nghiệp, ngành tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường nhằm tăng thị phần hướng xuất khẩu; tiếp tục đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển trước mắt lâu dài Căn quy hoạch tổng thể, tỉnh vùng phải rà sốt quy hoạch tổng thể địa phương, có xếp ưu tiên điều chỉnh cho phù hợp với quy hoạch vùng 3.3.2 Bảo đảm ổn định trị - xã hội địa bàn Tây Nguyên Yếu tố ổn định trị cho Tây Nguyên điều kiện cần đủ để phát triển kinh tế - xã hội vùng 200 Trong chiến tranh xâm lược nước ta, Pháp Mỹ âm mưu tách Tây Nguyên khỏi lãnh thổ Việt Nam; họ đứng sau tổ chức người Thượng BAJARAKA, FULRO kích động tư tưởng ly khai, đòi tự trị Hơn nửa kỷ qua, chưa lực thù địch từ bỏ âm mưu Hiện nay, nhiều lực tiếp tục hậu thuẫn FULRO lưu vong Mỹ đòi "dân tộc tự trị" "tự tôn giáo" Tây Nguyên Fulro lưu vong số người Thượng lưu vong kêu gọi thành lập "Nhà nước Đề ga tự trị"; lơi kéo, kích động phận đồng bào DTTS theo đạo Tin lành Tây Nguyên biểu tình, bạo loạn, làm ổn định trị Hai vụ gây rối tháng 2/2001 ngày 10/4/2004 cho thấy Fulro lợi dụng tơn giáo, lợi dụng lịng tốt tín đồ để làm phương tiện chủ yếu thực âm mưu sâu xa "dân tộc tự trị" Với dân số Tây Nguyên nay, đồng bào DTTS chiếm 1,5 triệu người, DTTS chỗ có 1,2 triệu người Trong vụ gây rối vừa qua, đối tượng tham gia hầu hết người DTTS bị lơi kéo theo "Tin lành Đề ga", chiếm tổng số đồng bào DTTS Điều cho thấy tuyệt đại phận đồng bào DTTS cộng đồng Tây Nguyên muốn sống yên ổn Tuy nhiên, Tây Nguyên tiềm ẩn nguy bất ổn định Hiện nay, Tây Nguyên vùng nhiều khó khăn kinh tế, có xúc trị - xã hội kéo dài, trình độ phát triển cịn chậm vùng khác Bên cạnh đó, số giải pháp nhằm ổn định tình hình Tây Nguyên vừa qua giải pháp tình Nhiều nhà nghiên cứu Tây Nguyên có thống cao với đánh giá "Bản chất người Tây Nguyên có tính cộng đồng cao, tinh thần thượng võ chất phát mà hào phóng, bền bỉ dẻo dai, khơng lời nhiều tiếng Đã vui vui làng, tin tin tuyệt đối, đi đến cùng" Đó sức mạnh Tây Nguyên Vấn đề đặt biến sức mạnh thành nguồn lực công phát triển kinh tế - xã hội Đồng bào dân tộc Tây Nguyên lực lượng định yên ổn địa bàn chiến lược 201 Nguyên Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm có lần đến Tây Nguên đạo:"Trong phát triển Tây Nguyên phải lấy đồng bào DTTS làm trung tâm phát triển Đồng bào DTTS Tây Nguyên hy sinh cho cách mạng, đóng góp nhiều vào phát triển Tây Nguyên, sách phát triển Tây Nguyên phải lấy đồng bào DTTS làm trọng tâm xây dựng sách Đó đạo lý "uống nước nhớ nguồn" người Việt Nam Đảng quyền tỉnh Tây Nguyên phải quán triệt thấu suốt quan điểm đó" 3.3.3 Quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực hệ thống thông tin kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Tây Nguyên 3.3.3.1 Phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đặt ba khâu đột phá định thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên giai đoạn tới Việc đào tạo xây dựng đội ngũ người lao động lành nghề, nhân lực chất lượng cao cần thiết phục vụ cho CNH, HĐH Đối với Tây Nguyên cần quan tâm vấn đề sau: a) Xây dựng chiến lược phát triển đào tạo sở điều tra khảo sát tồn diện để đánh giá xác chất lượng đội ngũ lao động vùng gắn với giáo dục - đào tạo với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực, địa bàn gắn với tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Quy hoạch hệ thống đào tạo nghề phải bảo đảm phát triển đồng số lượng, hợp lý cấu phấn đấu chuẩn quốc gia, khuyến khích xã hội hóa phát triển hệ thống sở đào tạo nghề huyện, làng nghề truyền thống để phổ cập nghề cho niên lập thân, lập nghiệp, góp phần giải vấn đề thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật, cơng nhân lành nghề b) Đa dạng hóa hình thức cấp độ đào tạo, nội dung giáo dục - đào tạo phù hợp với yêu cầu cấp đào tạo theo hướng bảo đảm tính bản, đại tăng cường tính thực tiễn thực hành, đặc biệt quan tâm chuẩn hóa đội ngũ giáo viên Áp dụng chương trình dạy nghề tiên tiến nước, 202 liên kết, liên doanh dạy nghề, tiếp cận nghề có kỹ thuật, có cơng nghệ cao mà vùng có nhu cầu Chú trọng hướng nghiệp dạy nghề từ phổ thông cho học sinh để tạo điều kiện cho niên học nghề sau tốt nghiệp phổ thông trình học phổ thơng, đào tạo kỹ phù hợp với độ tuổi mang tính ứng dụng thực tế cho lao động phổ thông, gắn kết chặt chẽ trường nghề với doanh nghiệp c) Gắn kết nội dung đào tạo với yêu cầu thị trường, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp, xây dựng đạo đức kinh doanh người lao động coi trọng đào tạo ba đối tượng: đào tạo cán lãnh đạo quản lý, đào tạo cán khoa học kỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật Trong đào tạo cần quan tâm đào tạo lại đội ngũ lao động đồng lĩnh vực chun mơn, tay nghề, trình độ luật pháp, trình độ quản lý, tính kỷ luật tác phong làm việc Xây dựng số trung tâm huấn luyện nghề cao cấp cho vùng để đào tạo có chiều sâu đội ngũ lao động có hàm lượng chất xám, kỹ tay nghề cao phục vụ ngành sản xuất mũi nhọn Chú trọng đào tạo, thu hút sử dụng đội ngũ trí thức để phát huy nguồn lực, trí tuệ địa bàn tỉnh 3.3.3.2 Xây dựng hệ thống thông tin kinh tế - xã hội Quan tâm đến xây việc dựng hệ thống thông tin kinh tế - xã hội toàn vùng tỉnh, công bố thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, tạo hiểu biết để nhà đầu tư, thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân nước tham gia đầu tư vào Tây Nguyên góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng thời, thông qua hệ thống thông tin kinh tế - xã hội giúp cho việc phân tích, đánh giá để điều chỉnh, bổ sung chiến lược phát triển chế, sách phù hợp với tính đặc thù vùng 203 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu chiến lược cho quốc gia thời đại ngày Tuy nhiên, để đạt mục tiêu quốc gia, vùng lãnh thổ, sắc tộc dễ dàng giai cấp lãnh đạo-lực lượng nắm giữ quyền lực trị, lẽ đồng khơng thể đạt đến, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mức độ khác Tây Nguyên xác định địa bàn chiến lược kinh tế - xã hội sử quốc phòng, an ninh, thuận lợi có, thách thức cịn nhiều biểu nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Từ đó, nên có cách nhìn tồn diện xu phát triển để có tác động hướng đến phát triển Hòa nhập phát triển chung đất nước xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Tây Nguyên đứng trước thách thức lớn tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Cho nên, nhiệm vụ đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi thiết lập sách tài tích cực để chủ thể kinh tế, xã hội từ nhà nước đến chủ thể khác sử dụng có hiệu cơng cụ tài chủ yếu NSNN, TDNN, TDNH TTTC nhằm tác động tới đời sống kinh tế - xã hội đạt kết cao nhất, mục tiêu cần đạt đến Đảng Nhà nước tương lai Tây Nguyên Đề tài "Sử dụng tài thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên" sâu tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành mục đích, nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa trình bày số vấn đề chung tài với tư cách động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, sâu làm rõ vai trị cơng cụ NSNN, TDNN, TDNH TTTC tác động tới kinh tế - xã hội sở nhận thức chất chức tài phát triển kinh tế - xã hội Tài đóng vai trò nhân tố định tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Đây vai trị quan trọng tài kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế 204 Hai Là, nghiên cứu thực trạng sử dụng tài để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên, tập trung vào thực thi sách tài Tây Nguyên sử dụng số công cụ NSNN, TDNN, TDNH TTTC giai đoạn 2006-2010, làm rõ chế tác động công cụ vào trình kinh tế - xã hội, qua nêu lên kết đạt được, nguyên nhân hạn chế, yếu thời gian qua Đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới ban hành sách tài việc sử dụng cơng cụ tài chủ thể kinh tế - xã hội, qua rút học kinh nghiệm áp dụng nước ta Ba là, sở đánh giá thực trạng tác động sử dụng công cụ NSNN, TDNN, TDNH TTTC tới kinh tế - xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 20020, đề xuất quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ hoàn thiện việc sử dụng cơng cụ tài nêu để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên thời kỳ tới Những giải pháp Luận án đưa có tính đồng khả thi điều kiện cụ thể vùng Tây Nguyên Tuy nhiên, việc sử dụng tài nhằm tác động đến trình kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên để đạt mục tiêu mong đợi vấn đề rộng lớn gặp nhiều khó khăn nguyên nhân khách quan chủ quan Do đó, cho dù cố gắng nhiều, chắn Luận án không tránh khỏi hạn chế, sai sót Bởi lẽ, giới tự nhiên người không ngừng vận động phát triển Bản thân sách tài việc sử dụng cơng cụ tài khơng ngừng điều chỉnh thích ứng với biến động Tây Nguyên, nước, quốc tế; song tổng thể, cần bảo đảm tính ổn định, quán, minh bạch để tạo tin tưởng, ổn định xã hội động lực kích thích đầu tư, phát triển toàn vùng Tây Nguyên thời kỳ tới./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Trưng (2007), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp địa phương bị ảnh hưởng cắt giảm thuế, Tạp chí Kinh tế phát triển, (161), tr.12-13 Trần Trưng (2008), Các biện pháp tài nhằm góp phần khuyến khích tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Gia Lai, Tạp chí Kinh tế phát triển, (157), tr.18-19 Trần Trưng (2014), Quản lý chi ngân sách nhà nước thực chương trình xây dựng nơng thơn huyện IA Grai - tỉnh Gia Lai, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, (130), tr.65-68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Báo cáo 10 Năm thực Nghị 10/NQTW phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh Bộ Tài chính, Chiến lược tài quốc gia giai đoạn 2001-2010 Bộ Tài chính, Chiến lược tài quốc gia giai đoạn 2011-2020 Bộ Chính trị, Kết luận tiếp tục thực Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 Nguyễn Thị Cành (Chủ biên), Tài cơng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Các luật thuế sách thu phí, lệ phí Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng, Niên giám thống kê từ năm 2001 đến 2010 Ngô Thị Cúc, Ngô Phúc Thành, Phạm Trọng Lễ (1996), Hoạt động tài kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, Hà Nội Dương Đăng Chinh (Chủ biên), Phạm Văn Khoan (2005), Giáo trình Quản lý tài cơng, Nxb Tài 10 Chính sách kinh tế vĩ mô phát triển (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt - Trung, Nxb Tài chính, Hà Nội 11 Kỷ yếu: Hội thảo khoa học Chính sách giải pháp tài đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây nguyên, Buôn Ma Thuột, ngày 24-9-2004 12 Một số vấn đề tài - tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 13 Ngân hàng Thế giới (2000), Tấn cơng đói nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ngân hàng Thế giới (2001), Tài cho tăng trưởng: Lựa chọn sách giới biến động, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Ngân hàng Thế giới (2002), Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ngân hàng Thế giới (2002), Tồn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 17 Ngơ Thị Hồi Nam, Vũ Chương, Nguyễn Phương Mai (biên soạn), Tài phát triển 18 Nguyễn Cơng Nghiệp, Lê Hải Mơ (1998), Tiếp tục đổi sách tài phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nxb Tài chính, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Phong (1999), "Cần làm để cải thiện nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế nước ta", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (251) 20 Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội 21 Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê 22 Paul A Samuelson - William D Nordhaus (1989), Kinh tế học, Viện Quan hệ quốc tế 23 Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng 24 Quốc hội, Luật Ngân sách nhà nước 25 Quốc hội, Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 26 Sự hình thành phát triển thị trường tài kinh tế chuyển đổi Việt Nam, (1999), Nxb Thống kê 27 Trường Đại học Tài kế tốn Hà Nội (2000), Lý thuyết tài chính, Nxb Tài 28 Thị trường tài thị trường vốn châu Á, (1992), Nxb Tài chính, Hà Nội 29 Tồn cầu hóa tăng trưởng nghèo đói, (2002), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Đặng Văn Thanh (2000), "Đổi sách tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Thời báo Tài chính, số ngày 28-8 31 Phạm Văn Vận, Vũ Chương (2005), Giáo trình kinh tế cơng cộng, Nxb Thống kê 32.Ngơ Dỗn Vịnh (Chủ biên) (2006), Hướng tới phát triển đất nước - Một số vấn đề lý thuyết ứng dụng, Viện Chiến lược phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Tây Nguyên nhiệm kỳ 20012005, 2005-2010 2010-2015 34 Viện Nghiên cứu tài - Bộ Tài (1996), Tài nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Thơng tin chun đề, Hà Nội ... triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Sử dụng ngân sách nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội 34 1.3.2 Sử dụng tín dụng để phát triển kinh tế - xã hội 54 1.3.3 Sử dụng thị trường tài để phát triển kinh tế. .. phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Tài phát triển kinh tế - xã hội 18 1.2.1 Quan niệm tài chính, chức vai trị tài kinh tế thị trường 18 1.2.2 Chính sách tài 26 1.3 34 Sử dụng tài thúc đẩy phát triển. .. cụ tài thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 1.3 SỬ DỤNG TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Từ nhận thức chức năng, vai trị tài chính, người vận dụng chức tài thực tiễn cách sử dụng