Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
7,32 MB
Nội dung
Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n viÖn khoa häc thñy lîi viÖt nam b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi kh&cn cÊp bé nghiªn cøu øng dông l−íi thÐp kh«ng gian 3 chiÒu (3d)trong kÕt cÊu bª t«ng cèt thÐp c«ng tr×nh thñy lîi chñ nhiÖm ®Ò tµi: ts. NguyÔn thµnh c«ng 7194 19/03/2009 Hµ néi - 2008 Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 1 - MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC HÌNH VẼ 5 GIỚI THIỆU CHUNG 6 CHƯƠNG I 9 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGKẾTCẤUBÊTÔNGCỐTTHÉP 3D TRONG XÂY DỰNGCÔNGTRÌNH 9 1.1. TÌNH HÌNH ỨNGDỤNGKẾTCẤUBÊTÔNGCỐTTHÉP 3D TRONG XÂY DỰNGCÔNGTRÌNH 9 1.1.1.Tình hình nghiêncứu ngoài nước 9 1.1.2.Tình hình nghiêncứutrong nước 11 1.2. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI CÁC CẤU KIỆN BÊTÔNGCỐTTHÉPTRONGCÔNGTRÌNHTHUỶLỢI THEO MỨC ĐỘ HUY ĐỘNG SỨC CHỊU LỰC CỦ A VẬT LIỆU 12 1.2.1. Phân tích, xử lý số liệu thu thập được 12 1.2.2. Phân loại các cấu kiện bêtôngcốtthép theo mức độ huy động sức chịu lực của vật liệu 14 1.3. CẤU TẠO BÊTÔNGCỐTTHÉP 3D 17 1.3.1. Vữa bêtông 18 1.3.2. Sợi thép 18 1.3.3. Lớp mốp (mushy polysteren) 19 1.4. CÁC ƯU ĐIỂM CỦA BÊTÔNGCỐTTHÉP 3D VÀ SỬ DỤNGTRONG XÂY DỰNGCÔNGTRÌNH 19 1.4.1. Các ưu điểm chính của bêtôngcốtthép 3D 19 1.4.2. Về sử dụng Panel 3D trong xây d ựng dân dụng 20 1.4.2. Khả năng ứngdụngtrong xây dựngcôngtrìnhthuỷlợi 21 CHƯƠNG 2 24 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG NGHỆ LƯỚITHÉPKHÔNGGIANBACHIỀU(3D) LÀM CỐT CHỊU LỰC TRONGKẾTCẤUBÊTÔNGCỐTTHÉP 24 2.1. TƯƠNG TÁC GIỮA CỐTTHÉP VÀ BÊTÔNG 24 2.1.1. Đặt vấn đề 24 2.1.2. Sự tương tác giữa bêtông và cốtthép 24 2.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỂ MÔ HÌNH HÓA 28 2.2.1. Đặt vấn đề 28 2.2.2. Phương pháp mô hình hình hóa và phân tích kếtcấu tấm 3D 29 Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 2 - 2.2.3. Xây dựng chương trình phát sinh mô hình phần tử hữu hạn tính kếtcấu tấm 3D 58 2.3. TÍNH TOÁN KẾTCẤUBÊTÔNGCỐTTHÉP 3D 68 2.3.1. Về lý thuyết tính toán bêtôngcốtthép 68 2.3.2. Thiết kế bêtôngcốtthép 3D 69 2.3.3. Xây dựng chương trình tính toán thiết kế kếtcấu tấm BTCT 3D 76 2.3.4. Xây dựng chương trình tự động tính toán tối ưu vật liệu tấm BTCT 3D 78 CHƯƠNG 3 83 THÍ NGHIỆM MÔ HÌNH VẬT LÝ VÀ MÔ HÌNH SỐ CHO KẾTCẤUBÊTÔNGCỐTTHÉP 3D 83 3.1. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TƯƠNG TÁC GIỮ A CỐTTHÉP 3D VÀ BÊTÔNG 83 3.1.1. Mô hình tấm 3D thí nghiệm 83 3.1.2. Quá trình chất tải 86 3.1.3. Bố trí các điểm đo 86 3.1.4. Kết quả thí nghiệm 87 3.2 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SỐ 88 3.2.1 Mô hình phần tử hữu hạn 88 3.2.2 Mô hình tải trọng và các giai đoạn chất tải. 90 3.2.3 Các kết quả tính toán 92 CHƯƠNG 4 99 TÍNH TOÁN TỐI ƯU VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾTCẤU CỬA VAN BÊTÔNGCỐTTHÉP CÓ SỬ DỤNGLƯỚITHÉPKHÔNGGIANBACHIỀU(3D) 99 4.1. TÍNH TOÁN TỐI ƯU CHO KẾTCẤU CỬ A VAN 99 4.1.1. Đặt vấn đề 99 4.1.2. So sánh giữa cửa van sử dụngkếtcấu BTCT truyền thống (tấm đặc) và cửa van sử dụng tấm 3D. 100 4.1.3. Kếtcấu cửa van sử dụng tấm 3D. 104 4.2. XÂY DƯNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ 106 4.2.1. Đặt vấn đề 106 4.2.2. Các bước chung của quy trình thiết kế tấm 3D 107 4.2.3. Các bước chi tiết của quy trình. 108 4.3. XÂY DƯNG CÁC ĐỒ THỊ, BẢNG TRA PHỤC VỤ CÔNG TÁC THIẾT KẾ 124 4.3.1. Đặt vấn đề 124 4.3.2. Đồ thị và bảng tra chiều dày tấm. 124 4.3.3. Đồ thị và bảng tra lượng cốtthép theo hai phương 125 CHƯƠNG 5 126 Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 3 - LỰA CHỌN VỮA BÊTÔNG VÀ QUY TRÌNH THI CÔNGKẾTCẤUBÊTÔNGCỐTTHÉP 3D 126 5.1. LỰA CHỌN VỮA BÊTÔNGDÙNGTRONGKẾTCẤUBÊTÔNGCỐTTHÉP 3D (BÊ TÔNG TỰ ĐẦM) 126 5.1.1. Đặt vấn đề 126 5.1.2. Giới thiệu chung về bêtông tự đầm (Self Compacting Concrete – SCC) 127 5.1.3. Ứngdụngbêtông tự đầm trong thực tế 130 5.1.4. Ứngdụngbêtông tự đầm trongkếtcấubêtôngcốtthép 3D 130 5.2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH THI CÔNGCÔNGTRÌNH BẰNG LƯỚITHÉPKHÔNGGIAN 3D 131 5.2.1. Đặt vấn đề 131 5.2.2. Vật liệu và thiế t bị thi côngcôngtrình 131 5.2.3. Bố trí mặt bằng thi công 131 CHƯƠNG 6 142 CÔNGTRÌNH THỬ NGHIỆM 142 6.1. ĐẶC ĐIỂM LÀM VIỆC CỦA KẾTCẤU CỬA VAN 142 6.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỬA VAN CÓ SỬ DỤNGKẾTCẤULƯỚITHÉPKHÔNGGIAN 3D 142 6.2.1. Giới thiệu chung về côngtrình 142 6.4.2 Cấu tạo chi tiết kếtcấu cửa van 143 6.4.3. Áp dụng tính toán 145 6.4.4. So sánh hai phương án: Kếtcấu truyền thống (PA.1) và kếtcấu có sử dụng BTCT 3D (PA.2) 147 CHƯƠ NG 7 149 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 Phụ lục 1. Bảng điều tra một số côngtrìnhthuỷlợi sử dụng các cấu kiện BTCT truyền thống dạng bản và dầm. Phụ lục 2. Các đồ thị, bảng tra phục vụ cho công tác thiết kế. Phụ lục 3. Một số hình ảnh hoạt động nghiêncứu của đề tài. Phụ lục 4. Một số biên bản đánh giá, nghiệm thu và bàn giao côngtrình thử nghiệm. Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 4 - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. 1. So sánh giữa kếtcấubêtông xi măng lướithép và kếtcấu 3D 21 Bảng 3. 1. Kết quả đo biến dạng thực hiện trên mô hình thí nghiệm 87 Bảng 3. 2: Kết quả tính ứng suất tại các điểm đo (phần tử) do tải trọng các cấp tải gây ra (không kể trọng lượng bản thân). Đơn vị ứng suất : daN/cm2 88 Bảng 3. 3. Bảng kết quả ứng suất trong các giai đoạn chịu lực (không có trọng lượng bản thân) . Đơn vị ứng suất: daN/cm2 97 Bảng 3. 4: Sai số giữa kết quả của ứng suất đo được từ thí nghiệm và tính toán theo mô hình số 97 Bảng 4. 1 Các kết quả nội lực đơn vị thống kê qua bảng dưới đây 104 Bảng 4. 2 Các kết quả tính toán và bố trí cốtthéptrong tấm. 104 Bảng 5. 1. So sánh giá thành giữa bêtông thường và bêtông tự đầm 129 Bảng 5. 2. So sánh thành phần cấp phối giữa bêtông thường và BT tự đầm.129 Bảng 5. 3. Một số côngtrình sử dụngbêtông tự đầm trên thế giới 130 Bảng 6. 1. Tổng hợp trị số chuyển vị nhỏ nhất và lớn nhất tính toán. 145 Bảng 6. 2. Tổng hợp trị số nội lực nhỏ nhất và lớn nhất ứng với trường hợp tính toán. 146 Bảng 6. 3. So sánh giá thành giữa hai phương án 147 Nghiờn cu ng dng li thộp khụng gianba chiu (3D)trong kt cu BTCT cụng trỡnh Thy li Trung tõm Thy cụng Vin Khoa hc Thy li - 5 - DANH MC HèNH V Hỡnh 1.1. Trng hp phỏ hoi cõn bng ca dm bờ tụng ct thộp 15 Hỡnh 1.2. S cu to panel 3D 18 Hỡnh 2. 1. Mụ hỡnh kộo tut ct thộp ti b mt liờn kt gia ct thộp v bờ tụng 25 Hỡnh 2. 2. Thớ nghim xỏc nh lc dớnh 26 Hỡnh 2. 3 1 Hỡnh 2. 4. Lc nỳt v chuyn v nỳt trong bi toỏn tm un 1 Hỡnh 2. 5 1 Hỡnh 2. 6 1 Hỡnh 2. 7 1 Hỡnh 2.8 Xoay ca phỏp tuyn quanh trc x v y khi xột ti bin dng trt 1 Hỡnh 2. 9 1 Hỡnh 2. 10 1 Hỡnh 2. 11 1 Hỡnh 2. 12 1 Hỡnh 2.13:Phn t thanh 2 im nỳt 1 Hỡnh 2. 14. Kh nng chu lc ca mt ct bờ tụng v thanh ct thộp. 1 Hỡnh 2. 15. S ni lc trong phn t v dng ch nht 72 Hỡnh 2. 16. S ni l c trờn mt ct tớnh toỏn 72 Hỡnh 2. 17. S tớnh toỏn v biu lc ct ca dm 74 Hỡnh 2. 18. Biu ni lc ca mt ct tớnh toỏn 74 Hỡnh 2. 19. S b trớ thộp xiờn trong dm 76 Hỡnh 3. 1: B trớ ct thộp mụ hỡnh thớ nghim 85 Hỡnh 3. 2. S cht ti ca mụ hỡnh thớ nghim 86 Hỡnh 3. 4. Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạng và chuyển vị mặt dới của bản 1 Hỡnh 3. 4. Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạng và chuyển vị mặt trên của bản 1 Hỡnh 3. 5. Mụ hỡnh 3D dm thớ nghim 89 Hỡnh 3. 6. Mụ hỡnh ti trng tỏc dng lờn dm thớ nghim 91 Hỡnh 3. 7. S ti trng tỏc dng lờnh kt cu ca van 100 Hỡnh 6. 1 Cu to ca van BTCT theo phng ỏn truyn thng 143 Hỡnh 6. 2. Cu to ca van cú s dng li thộp 3D 144 Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 6 - GIỚI THIỆU CHUNG Kếtcấubêtôngcốtthép được sử dụng rất rộng rãi trong xây dựng các côngtrình dân dụng, công nghiệp, giao thông, cơ sở hạ tầng và côngtrìnhthuỷ lợi. Kếtcấubêtôngcốtthép có nhiều ưu điểm so với các dạng kếtcấu làm bằng các loại vật liệu khác như thép, gỗ, đá, Kếtcấubêtôngcốtthép sử dụng các loại vật liệu sẵn có như thép thanh, thép sợi, xi măng, cốt li ệu sỏi, đá, cát, , có giá thành hợp lý, có khả năng chịu lực tốt, độ bền cao, lâu dài, dễ dàng tạo kiến trúc và ít phải bảo dưỡng như các loại vật liệu khác. Kếtcấubêtôngcốtthép với các loại vật liệu mới tạo ra có phạm vi áp dụng ngày càng rộng lớn trong mọi lĩnh vực xây dựng cầu, cống, nhà cửa, đường hầm, bể chứa nước, đập chắn n ước, nhà máy thuỷ điện, cầu cảng, Như vậy, bêtôngcốtthép đã và đang đóng vai trò rất quan trọngtrong xây dựng và phát triển các hình loại cơ sở hạ tầng và kiến trúc trên trái đất của chúng ta. Trong xây dựngcôngtrìnhthủylợi trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng, các côngtrình và hạng mục côngtrình bằng bêtôngcốtthép chiếm một tỷ trọng lớn, nhiều loại côngtrình và hạng mục côngtrìnhkhông có vật liệu nào ưu việ t hơn bêtôngcốt thép. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật nói chung và khoa học xây dựng nói riêng ngày càng tạo thêm nhiều thách thức mới cho các chuyên gia xây dựng, đặc biệt trong giai đoạn phát triển các ứngdụng của công nghệ tin học và các loại vật liệu mới. Nhiều côngtrình xây dựng được thiết kế theo các dạng kiến trúc mới, đáp ứng yêu cầu sử dụng đa dạng của xã hội, sử dụ ng các tiến bộ của khoa học vật liệu, thi công nhanh, giảm giá thành. Nhờ có sự phát triển mạnh về vật liệu thép, xi măng và các loại phụ gia, vật liệu bêtông và bêtôngcốtthép cũng không ngừng phát triển. Các hướng cải thiện vật liệu bêtông và bêtôngcốtthép cơ bản tập trung vào: + Nâng cao khả năng chịu lực thông qua việc thay đổi một số tính chất của vật liệu như cho thêm vào bêtông một số c ốt liệu muội silic, các cốt sợi, , hoặc bố trí cốtthép dạng không gian; + Nâng cao cường độ chịu thấm, khả năng chống nứt; + Giảm thời gian ninh kết; + Giảm nguy cơ sinh nứt từ phản ứng toả nhiệt; + Cải thiện vữa bêtông phù hợp cho công nghệ phun vữa và bêtông tự đầm Một số công nghệ bêtôngcốtthép điển hình có hiệu qủa kinh tế kỹ thuật cao g ần đây là: Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 7 - + Công nghệ bêtôngcốtthép dự ứng lực. Công nghệ này cho phép kéo dài các dầm chịu lực, các cọc và cột, do vậy cho phép mở rộng khẩu độ côngtrình như khẩu độ cầu, khẩu độ nhà, + Công nghệ bêtônglướithép vỏ mỏng. Công nghệ này ra đời cho phép tối ưu hoá kếtcấu bản mỏng, vỏ mỏng. + Công nghệ bêtôngcốt sợi thép. Công nghệ này cho phép nâng cao khả năng chống nứt của bêtôngtrong quá trình thi công và khai thác sử dụng. + Công nghệ bêtôngcốtthép 3D (3D Panel). Ưu điểm cơ bản của công nghệ là giảm được khối lượng thép và vật liệu chịu lực do huy động ở mức độ cao khả năng làm việc của các vật liệu chịu lực. Công nghệ lướithépkhônggianbachiều (gọi tắt là lướithép 3D) ra đời từ ý tưởng là thay cho việc bố trí thép tập trung cần bố trí thép phân bố, một cách lý tưởng là theo trường ứ ng suất. Và bố trí thép phân bố sao cho các phần vật liệu cấu thành đều được huy động đến tối đa khả năng chịu lực. Cách bố trí phân bố cốtthép chính là bố trí khônggian - giànkhônggian được hình thành bên trong các cấu kiện bêtôngcốt thép. Từ những ưu điểm nêu trên đối chiếu vào thực tế xây dựngcôngtrìnhthủylợi có thể nhận thấy: Đối với các cấu kiện bêtông đặt trên nền đất y ếu, việc giảm thiểu trọng lượng của cấu kiện có một ý nghĩa quan trọng. Việc ứngdụnglướithépkhônggian 3D cho phép giảm khối lượng vật liệu chịu lực là điều kiện cho phép giảm được trọng lượng cấu kiện. Điều này có ý nghĩa lớn ở chỗ thị trường áp dụngcông nghệ rất lớn, đó là vùng đồng bằng sông Cửu Long rộng l ớn và những vùng đồng bằng ven biển. Việc ứngdụngcông nghệ cho phép mở rộng khẩu độ kếtcấu có ý nghĩa với côngtrìnhthủylợi ở mọi vùng địa lý khác nhau trên thế giới nói chung, ở nước ta nói riêng. * Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiêncứu của đề tài: - Mục tiêu: Nghiêncứuứngdụng được công nghệ lướithépkhônggianbachiều(3D) làm cốt chịu lực trongkếtcấubêtôngcốtthépcôngtrìnhthủylợi nhằm huy động tối đa sức chịu tải của thép và bê tông, giảm khối lượng vật liệu và giá thành công trình. - Nội dungnghiên cứu: 1) Đánh giá và phân loại các cấu kiện bêtôngcốtthéptrongcôngtrìnhthủylợi theo mức độ huy động sức chịu lực củ a vật liệu. 2) Nghiêncứu lý thuyết về lướithépkhônggian 3D. Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 8 - 3) Nghiêncứu mô hình vật lý để xác định ứng suất và biến dạng trongkếtcấu BTCT có sử dụnglướithépkhônggian 3D để hiệu chỉnh một số thông số trong mô hình số. 4) Nghiêncứu mô hình số để tính toán kết cấu. 5) Nghiêncứu lựa chọn vữa bêtôngdùngtrongkếtcấulướithép 3D (bê tông phun và bêtông tự đầm). 6) Nghiêncứu biện pháp thi công. 7) Thiết kế côngtrình thử nghiệm. 8) Thi côngcôngtrình thử nghiệm. 9) Dự thảo hướng dẫ n quy trình thiết kế, thi côngcấu kiện bản và dầm cốtthép 3D dùngtrongcôngtrìnhthủy lợi. - Phương pháp nghiên cứu: + Điều tra đánh giá hiện trạng: Thu thập tài liệu, phân tích đánh giá và phân loại theo mức huy động sức chịu lực của vật liệu; + Nghiêncứutrong phòng: Nghiêncứu cơ sở lý thuyết để đề xuất ra sơ đồ cấu tạo, bố trí lướithép và xác định quy luật phân bố ứng su ất - biến dạng trong các trường hợp chịu lực khác nhau. + Nghiêncứu mô hình vật lý. + Sử dụng các mô hình số: Xây dựng một hệ thống chương trình phục vụ tính toán tối ưu vật liệu, thiết lập các quan hệ và phục vụ tính toán thiết kế; + Thiết kế, tính toán tối ưu cho côngtrình thử nghiệm (kết cấu cửa van); + Thi công thử nghiệm 01 cửa van trên cống dưới đê ở huyện Nghĩ a Hưng, tỉnh Nam Định; + Hội thảo trao đổi lấy ý kiến các nhà chuyên môn; + Theo dõi côngtrình thử nghiệm, tiếp thu ý kiến các nhà chuyên môn, xây dựng quy trìnhcông nghệ thiết kế, quy trìnhcông nghệ thi côngcấu kiện bản và dầm bêtôngcốtthép 3D dùngtrongcôngtrìnhthủy lợi. Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 9 - Chương I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGKẾTCẤUBÊTÔNGCỐTTHÉP 3D TRONG XÂY DỰNGCÔNGTRÌNH Việc dùnglướithép bố trí khônggian để tăng cường khả năng chịu lực cho cấu kiện bêtông là một ý tưởng được đề ra từ rất lâu. Bêtôngcốtthép 3D đã được bắt đầu nghiêncứu từ đầu những năm 1960. Ngày nay, các dạng kếtcấu như: dầm, bản, vỏ bằng vậ t liệu bêtôngcốtthép 3D (3D Panel) đã được nghiêncứu và sử dụng rộng rãi trên thế giới cũng như bước đầu được quan tâm ở nước ta. 1.1. TÌNH HÌNH ỨNGDỤNGKẾTCẤUBÊTÔNGCỐTTHÉP 3D TRONG XÂY DỰNGCÔNGTRÌNH 1.1.1.Tình hình nghiêncứu ngoài nước Công nghệ lướithép 3D được nghiêncứu và áp dụng đầu tiên cho xây dựng nhà dân dụng và cho đến nay vẫn áp dụng rộng rãi nhất trong lĩnh vực xây dựng đó. Khởi đầu của công nghệ là ý tưở ng vật liệu lớp kẹp "Panel 3D lưới thép" do các nhà khoa học Mỹ đề xuất những năm 1960. Panel 3D lướithép gồm 3 lớp, 2 lớp biên bằng vữa xi măng lướithép cường độ cao đường kính 2 đến 4 mm và lớp thứ 3 ở giữa là vật liệu mốp được xuyên qua bởi các thanh thép xiên, tạo nên một cấu trúc cứng 3 chiều(3D) có khả năng chịu lực tốt. Vào những năm 1980, theo đề nghị của TS Mars, chuyên gia công nghệ v ật liệu Australia, Viện NghiêncứuCông nghệ thuộc Trường Đại học Kỹ thuật GRAZ đã tiến hành nghiêncứu và đưa vào sản xuất các tấm panel dùng làm tường, sàn, , với các tấm cách Polystyrene nhẹ và rẻ tiền hơn. Trong thập niên 1980-1990, ở các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Đức, Áo, , Panel 3D được nghiêncứu thực nghiệm nhiều nhằm tìm hiểu tính chịu lực, độ võng, sự phá hoại ở các trạng thái giới hạ n. Tuy nhiên loại cấu kiện này cũng chỉ mới được quan niệm theo sơ đồ dạng thanh như dầm chịu uốn, cột chịu nén uốn. Hiện nay, loại vật liệu 3D có chất lượng đạt tiêu chuẩn vật liệu xây dựng quốc gia của các nước Mỹ, Áo, Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc có tên gọi là Panel 3D. Cộng Hoà Áo là nước đi đầu trên thế giới trong việc sáng chế ra công [...]... việc ứngdụng kết cấubêtôngcốtthép 3D trongkếtcấu cửa van trongcôngtrìnhthuỷlợi Những phân tích này sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác thiết kế, thi công các kếtcấu có ứngdụngbêtôngcốtthép 3D Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 23 - Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG NGHỆ LƯỚITHÉPKHÔNG GIAN. .. hay ứngdụnglướithépkhônggian 3D làm cốt cho các cấu kiện bêtôngcốtthéptrong xây dựngcôngtrìnhthủylợi Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 11 - Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Tuy nhiên, phải nhận thức được một điểm cơ bản là không thể áp dụng một cách máy móc cấu tạo vật liệu Panel 3D cho các cấu kiện bêtôngcốtthép trong. .. trìnhthuỷlợi nói riêng, xây dựngcôngtrình nói chung (xem bảng 1.1) Bảng 1 1 So sánh giữa kếtcấubêtông xi măng lướithép và kếtcấu 3D Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 21 - Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Các mặt Xi măng lưới thép Bêtôngcốtthép 3D 1 Vữa bêtông - Gồm xi măng, cát * Gồm xi măng, cát, đá dăm 2 Cốt thép. .. Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 17 - Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo panel 3D 1.3.1 Vữa bêtông Vữa dùngtrong kết cấubêtôngcốtthép 3D (Panel 3D) là vữa bêtông hoặc vữa xi măng; tuỳ mục đích sử dụng mà có thể dùng vữa xi măng – cát mác 75M100, bêtông đá 1x2, mác 200-300 hoặc bêtôngcốt liệu nhỏ,... ứng suất - biến dạng của bêtôngcốtthép và dạng phá huỷ dẻo hay phá huỷ giòn 2.1.2 Sự tương tác giữa bêtông và cốtthépBêtông là hỗn hợp đặc không đồng nhất của: - Xi măng - Nước - Cốt liệu thô Trung tâm Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 24 - Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi - Cốt liệu mịn - Cốtthép Phản ứngthuỷ hoá giữa xi măng và... Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợiTrongcấu kiện chịu kéo hoặc trong vùng kéo của cấu kiện chịu uốn, sau khi bêtông bị nứt, phần nội lực do bêtông chịu được truyền sang cho cốtthép và cốtthép chịu toàn bộ nội lực kéo c Sự phân bố lại ứng suất do từ biến Khi chịu tác dụng lâu dài bêtông bị từ biến Cốtthép cũng cản trở sự từ biến của bê tông. .. Xét cấu kiện chịu nén, kết quả của từ biến làm cho ứng suất trongcốtthép tăng lên và ứng suất trongbêtông giảm xuống Đó là hiện tượng phân phối lại ứng suất một cách có lợi 2.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỂ MÔ HÌNH HÓA KẾTCẤU TẤM BÊTÔNGLƯỚITHÉP 3D 2.2.1 Đặt vấn đề Kếtcấu tấm bêtônglướithépkhônggian(3D) đang ngày càng được sử dụng rộng rãi kếtcấutrong xây dựng, Kết tấm cấubê tông. .. lợi - 25 - Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi trượt đàn hồi (τ) dọc theo mặt phân cách giữa cốtthép và bêtông là không đồng nhất 2.1.2.1 Lực dính giữa bêtông và cốtthép Sự tồn tại ứng suất trượt bám dính τ (cường độ lực dính) là nhân tố cơ bản bảo đảm sự làm việc chung giữa cốtthép và bê tông, làm cho cốtthép và bêtông cùng biến dạng... vênh gồm ba phía chịu kéo và một phía chịu nén Sự phá hoại theo tiết diện vênh sẽ bắt đầu khi ứng suất trongcốtthép vùng kéo đạt đến giới hạn chảy hoặc ứng suất trongbêtông đạt đến cường độ của nó 1.3 CẤU TẠO BÊTÔNGCỐTTHÉP 3D Kết cấubêtôngcốtthép có sử dụnglướithépkhônggianbachiều (three dimensions panel - 3D) có cấu trúc như ở hình 1.2 Gồm có: Hai lớp mặt ngoài là bêtônglướithép (có... Thủycông Viện Khoa học Thủylợi - 16 - Nghiêncứuứngdụnglướithépkhônggianbachiều(3D)trongkếtcấu BTCT côngtrìnhThủylợi Trường hợp cột bị phá hoại do vật liệu: cốtthép chảy dẻo hoặc bêtông bị ép vỡ thì được phân loại là cột ngắn hoặc cộtkhông thanh mảnh; khi cột bị phá hoại do mất ổn định theo phương ngang gọi là cột dài 1.2.2.3 Cấu kiện chịu xoắn, cắt Trong kết cấubêtôngcốt thép . lực tác dụng, hình thức bố trí cốt thép) của các kết cấu bản và dầm được sử dụng trong công trình thuỷ lợi. Nghiên cứu ứng dụng lưới thép không gian ba chiều (3D) trong kết cấu BTCT công trình. QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 3D TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 9 1.1. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 3D TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 9 1.1.1.Tình hình nghiên cứu. 40% so với công trình sử dụng vật liệu bê tông cốt thép truyền thống Nghiên cứu ứng dụng lưới thép không gian ba chiều (3D) trong kết cấu BTCT công trình Thủy lợi Trung tâm Thủy công Viện