1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng dụng u-learning trong công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp nam định

104 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

bé c«ng th−¬ng tr−êng cao ®¼ng c«ng nghiÖp nam ®Þnh TRẦN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG U-LEARNING TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH BÁO CAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ 9056 NAM ĐỊNH, 2011 BỘ c«ng th−¬ng tr−êng cao ®¼ng c«ng nghiÖp nam ®ÞNH TRẦN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG U-LEARNING TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH BÁO CAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ MÃ SỐ: 238.11 RDBS NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU 1. Cần Cẩm Giang Thư ký 2. Vũ Văn Minh Uỷ viên 3. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Uỷ viên 4. Lê Sơn Hải Uỷ viên 5. Lê Thị Hà Uỷ viên 6. Lê Hữu Toản Uỷ viên Nam Định, 2011 MỤC LỤC Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Phạm vi nghiên cứu 4 8. Cấu trúc đề tài 5 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 6 1.1. Tổng quan thực trạng và xu thế phát triển của giáo d ục điện tử tại Việt Nam. 6 1.1.1. Thực trạng của giáo dục điện tử Việt Nam 6 1.1.2. Xu thế phát triển giáo dục điện tử Việt Nam 9 1.2. Tổng quan về u-Learning 11 1.2.1. Một số khái niệm 11 1.2.2. Thực trạng u-Learning tại một số trường thuộc bộ Công Thương 24 1.2.3. Một số giải pháp để phát triển hệ thống u-Learning 26 1.2.4. Các tiêu chí cụ thể để tri ển khai và phát triển hệ thống u- Leaning 28 Chương 2: Xây dựng hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 33 2.1. Phân tích, thiết kế hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo tại trường CĐCNNĐ 33 2.1.1. Khảo sát hiện trạng 33 2.1.2. Phân tích và xác định yêu cầu 36 2.1.3. Giải pháp kỹ thuật 40 2.1.4. Thiết kế kiến trúc hệ thống 43 2.1.5. Sơ đồ triển khai và mô hình hoạt động 46 2.1.6. Đặc tả thiết kế 47 2.2. Xây dựng hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định. 67 2.2.1. Yêu cầu hệ thống 67 2.2.2. Mô hình triển khai 69 2.2.3. Kế hoạch triển khai 72 Chương 3: Thử nghiệm sư phạm 76 3.1. Mụ c đích, nhiệm vụ và đối tượng thử nghiệm 76 3.1.1. Mục đích: 76 3.1.2. Nhiệm vụ 76 3.1.3. Đối tượng và cơ sở thử nghiệm 76 3.2. Nội dung thử nghiệm 77 3.2.1. Chuẩn bị thử nghiệm 77 3.2.2. Nội dung thử nghiệm 78 3.3. Phân tích kết quả thử nghiệm 79 Kết luận chung và khuyến nghị 82 Danh mục tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 88 Phụ lục 1: Chương trình đào đạo ngoại ngữ chứng chỉ A 88 Phục lục 2: Danh sách giáo viên, học viên tham gia khóa học 90 Phụ lục 3: Nội dung bài giảng “Possissive case” 92 Phụ lục 4: Nội dung bài test “Kiểm tra tuần 1” 94 Phụ lục 5: Mẫu phiếu thăm dò ý kiến 96 Phụ lục 6 97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải nghĩa 1. PC Persional Computer 2. WIFI Wireless Fidelity 3. LAN Local Area Network 4. GPRS General Packet Radio Service 5. ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội 6. CNTT Công nghệ thông tin 7. u-Learning Ubiquitous Learning 8. CSDL Cơ sở dữ liệu 9. ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line 10. SCORM Sharable Content Object Reference Model 11. WWW World Wide Web 12. PDA Personal Digital Assistant 13. EDGE Enhanced Data for Global Evolution 14. HTML Hyper Text Markup Language 15. CĐCNNĐ Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 16. 3G Third Generation Technogy 17. BTS Base Transceiver Station 18. HTTP Hyper Text Transfer Protocol DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, CÁC BẢNG Hình vẽ, bảng Trang Hình 1.1: Hệ thống u-Learning trên thiết bị di động 17 Hình 1.2: Hệ thống u-Learning chạy trên PC 18 Hình 1.3: Kiến trúc ứng dụng u-Learning 21 Hình 2.1 : Sơ đồ Student Use Case 37 Hình 2.2 : Sơ đồ Teacher, Admin Use Case 38 Hình 2.3 : Sequence Diagram phần đăng nhập 39 Hình 2.4 : Sequence Diagaram phần xem bài học 40 Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống chức năng quản lý đào tạo 41 Hình 2.6: Sơ đồ tương tác giữa các thành phần của hệ thống 43 Hình 2.7: Mô hình hệ thống u-Learning 44 Hình 2.8: Kiến trúc hệ thống u-Learning 44 Hình 2.9: Sơ đồ hoạt động của hệ thống u-Learning 46 Hình 2.10: Mô tả bảng trong cơ sở dữ liệu 53 Hình 2.11 : Sơ đồ quan hệ thực thể User 54 Hình 2.12 : Sơ đồ quan hệ thực thể Messages 54 Hình 2.13: Sơ đồ quan hệ thực thể Assignments và Blogs 54 Hình 2.14: Sơ đồ quan hệ thực thể các bài giảng Scorm 55 Hình 2.15: Sơ đồ quan hệ thực thể Survey và Tags 55 Hình 2.16 : Giao diện trang chủ 56 Hình 2.17: Đăng kí thành viên 57 Hình 2.18 : Thông tin cá nhân 57 Hình 2.19: Chỉnh sửa thông tin cá nhân 58 Hình 2.20: Quản lý danh sách role 58 Hình 2.21: Thêm khóa học mới 59 Hình 2.22: Thêm một bài học mới 59 Hình 2.23:Blog 60 Hình 2.24: Thêm một entry vào blog 60 Hình 2.25:Danh sách liên hệ 61 Hình 2.26: Màn hình chat 61 Hình 2.27 :Màn hình làm bài kiểm tra 62 Hình 2.28:Màn hình theo dõi bài giảng 62 Hình 2.29: Màn hình đăng nhập trên thiết bị di động 63 Hình 2.30: Màn hình trang chủ trên thiết bị di động 63 Hình 2.31 : Màn hình danh sách khóa học trên thiết bị di động 64 Hình 2.32: Màn hình thông tin khóa học trên thiết bị di động 64 Hình 2.33: Xem nội dung bài học trên thiết bị di động 65 Hình 2.34: Làm bài kiểm tra trên thiết bị di động 65 Hình 2.35: Gửi thông điệp trên thiết bị di động 66 Hình 2.36: Forum trên thiết bị di động 66 Hình 2.37: Blog trên thiết bị di động 66 Hình 2.38: Sơ đồ triển khai hệ thống tại trường Cao đẳng CNNĐ 70 Bảng 1: Danh mục các bảng trong cơ sở dữ liệu 53 Bảng 2: Bảng kết quả sau khi thử nghiệm 79 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Ở bất kỳ một thời đại nào, yếu tố con người luôn luôn là yếu tố tiên quyết quyết định đến sự phát triển của xã hội. Không vượt qua ngoài quy luật đó, ngày nay yếu tố quyết định đến thành công của mỗi tổ chức, cá nhân, công ty hay các tập đoàn lớn trên thế giới vẫn là con người đây cũng chính là lý do tại sao công tác giáo dục lại là một trong những vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Bởi vậy, việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục là một việc làm cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Với mô hình đào tạo truyền thống, để được tham gia vào một khóa học nào đó thì trước tiên phải đến cơ sở đào tạo khóa học đó để đăng ký, đăng ký được r ồi thì cũng chưa chắc đã được học ngay vì một vài lý do nào đó liên quan đến việc tổ chức, quản lý lớp học chưa được giải quyết được (ở Việt Nam lý do điển hình là do chưa đủ số lượng học viên, địa điểm không ổn định ). Và đến khi học được rồi thì học viên phải học theo thời khóa biểu nhất định, tại một địa điểm cụ thể nào đó , làm cho học viên bị động trong công việc gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động giáo dục đào tạo. Rõ ràng sự ràng buộc về thời gian, không gian đã làm cho việc sử dụng các hình thức đào tạo truyền thống đem lại ít hiệu quả. Với sự phát triển của công nghệ nói chung và Internet nói riêng những người sử dụng Internet trên khắp th ế giới đang nhận ra khả năng của Internet có thể đem lại cho họ tri thức và cá kỹ năng cần thiết cho những cơ hội trong thế kỷ 21. Một trong những khả năng đó chính là khả năng dạy và học qua mạng. e-Learning đã ra đời và đã đem lại cho mọi người cơ hội học tập nhiều hơn với chi phí thấp hơn cũng như sự tiện lợi lớn hơn trong đào tạo nâng cao trình độ, năng lực của nhân viên trong các công ty trên toàn cầu. Tuy nhiên muốn sử dụng e-Learning thì cần phải có máy PC và mạng Internet, WIFI 2 hoặc LAN, đồng thời PC hay laptop khá cồng kềnh, không linh hoạt trong việc sử dụng. Mạng điện thoại di động xuất hiện ở Việt Nam cách đây đã được khoảng gần hai thập kỉ, trong khoảng thời gian đó, mạng di động đã có sự phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự gia tăng của số lượng các thuê bao cũng như các nhà cung cấp dịch vụ là sự đ a dạng hóa các dịch vụ hướng đến thiết bị di động. Ngày nay, điện thoại di động không còn là mặt hàng xa xỉ như cách đây vài năm, mà nó đã phổ cập tới mọi tầng lớp nhân dân. Điện thoại di động không chỉ còn mang chức năng gọi điện hay nhắn tin thông thường nữa, mà còn là một thiết bị giải trí, tra cứu thông tin rất tiện lợi. Do đó, ngành công nghiệp phần m ềm xây dựng các ứng dụng cho điện thoại di động đang là một xu hướng mới đầy tiềm năng. Khắc phục các nhược điểm của e-learning là khi cập nhật kiến thức cần phải có máy PC và mạng internet WIFI hoặc LAN, đồng thời PC hay laptop khá cồng kềnh, không linh hoạt trong việc sử dụng. Trái lại, di động luôn luôn bên mình và chương trình học có thể mở ra bất cứ lúc nào, chỉ bằng một vài động tác cơ bản. Người học do đó sẽ tiếp cận thông tin một cách dễ dàng hơn, nhanh hơn, cập nhật hơn do sử dụng 3G hay GPRS - ở đâu cũng có, không phụ thuộc như WIFI cần có điểm phát cố định. Hiện nay, tại Việt Nam nhiều trường đại học, cao đẳng đã xây dựng hệ thống giáo dục trực tuyến phục vụ đào tạo sinh viên từ xa qua mạng và sinh viên chính quy thông qua hệ thống e-Learning. Tuy nhiên hệ thống này lại chưa tận dụng triệt để sự phát triển của công nghệ thông tin – truyền thông đặc biệt là sự phát triển của Internet băng thông rộng và các thiết bị cầm tay do đó chưa khắc phục được tình trạng thiếu hụt giáo viên, tài liệu học tập, giáo trình, Việc xây dựng hệ thống u-Learning sẽ giúp cho sinh viên có thể truy cập hệ thống tài nguyên học tậ p một cách thuận tiện, giúp cho giáo viên và học sinh có cơ hội trao đổi với nhau nhiều hơn không bị bó hẹp trong thời gian chính khóa tạo ra một môi trường học tập mới: Học mọi lúc, mọi nơi. 3 Nhu cầu tra cứu, học tập, ôn tập lại kiến thức khi đi tàu xe, khi chờ đợi, … hay bất cứ lúc nào có thời gian rảnh rỗi, ở mọi nơi mọi lúc là một nhu cầu cần thiết đặc biệt là trong giới trẻ; đối với học sinh sinh viên đây là đối tượng có tuổi đời còn trẻ, dễ tiếp cận công nghệ và là tầng lớp sử dụng các thiết bị máy tính, di động nhi ều nhất. Và như vậy việc xây dựng hệ thống u-Learning là một điều cần thiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu, ứng dụng u-Learning trong công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng một hình thức học tập mới giúp người học học tập, tra cứu kiến th ức một cách thuận tiện mọi nơi, mọi lúc. Xây dựng ứng dụng học tập trực tuyến u-Learning có khả năng truy cập mọi nơi, mọi lúc trên các thiết bị kết nối Internet như PC, Laptop, mobile phone, ; giúp giáo viên, học sinh sinh viên có phương pháp và công cụ giảng dạy và học tập mới làm tăng khả năng tra cứu, trao đổi kiến thức với thầy cô và bạn bè. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động và phương pháp dạy, học, tra cứu và trao đổi kiến thức của sinh viên, giảng viên trên môi trường mạng internet. 3.2. Khách thể nghiên cứu Những người trực tiếp tham gia vào quá trình dạy và học như giảng viên và học sinh sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định. 4. Giả thuyết khoa học Áp dụng u-Learning trong công tác đào tạo tại nhà trường sẽ làm thay đổi tư duy trong dạy và học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường. [...]...5 Nhiệm vụ nghiên cứu * Đánh giá thực trạng và xu thế phát triển của giáo dục điện tử (e-Learning, m-Learning, u-Learning) tại Việt Nam và tại trường cao đẳng Công nghiệp Nam Định * Xây dựng cơ sở lý luận, tổng quan về u-Learning * Nghiên cứu, xây dựng hệ thống học tập trực tuyến u-Learning ứng dụng trong công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định * Đưa ra các khuyến nghị,... u-Learning là một sức mạnh để thực hiện điều đó * Hiệu quả kinh tế - xã hội của ứng dụng u-Learning: - Nhu cầu đào tạo trực tuyến tại các trường cao đẳng – đại học nói chung và trường cao đẳng Công nghiệp Nam Định nói riêng là nhu cầu có thật và rất lớn, điều này đã được chứng minh qua một loạt các website e-Learning của các trường trên cả nước 21 - Có rất nhiều các môn học, khóa học, kĩ năng không truyền... thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Chương 3: Thử nghiệm sư phạm Kết luận và khuyến nghị: Biện pháp triển khai, áp dụng vào thực tiễn, Khuyến nghị đề xuất hướng phát triển của đề tài 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Thực trạng của giáo dục điện tử Việt Nam. .. hiện tại và tương lai Với những tiến bộ công nghệ và chi phí liên tục giảm, điện thoại di động đang nổi lên như là một sự lựa chọn khả thi cho việc học tập trên thiết bị di động Thực tế, trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định và một số trường thuộc bộ Công Thương như trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chính Minh, Đại học Công nghiệp. .. cầu tra cứu, ôn tập lại kiến thức khi đi tàu xe, khi chờ đợi, … hay bất cứ lúc nào có thời gian rảnh rỗi, ở mọi nơi mọi lúc là một nhu cầu cấp thiết hiện nay Trước nhu cầu đó năm 2011 trường Cao đẳng Công nghiệp Huế đã tổ chức hội thảo về u-Learning với sự tham gia của các chuyên gia Hàn Quốc với mong muốn sớm đưa hệ thống này vào trong công tác đào tạo; cũng năm 2010 trường Cao đẳng Công nghiệp đã... các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về học tập điện tử như e-Learning ở Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu e-Learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề e-Learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như: hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo 7 ĐHQGHN... e-Learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống và đã mang lại hiệu quả cao Trong những năm gần đây, châu Âu có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục Các nước trong cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm... là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học Nghiên cứu và triển khai eLearning” do Viện Công nghệ thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ thông tin (Đại học bách khoa Hà Nội)... Công Thương như trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chính Minh, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Công nghiệp Huế, Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên đã tiếp cận và triển khai e-Learning vào trong công tác đào tạo và bước đầu đã cho hiệu quả đáng kể Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở eLearning thì sẽ không đáp ứng đủ các nhu cầu học tập của sinh viên, học sinh Sinh viên không chỉ có nhu cầu học trên lớp,... học về e-Learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam Các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai e-Learning Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ ĐHQGHN, Viện CNTT – ĐHQGHN, Đại học bách khoa Hà Nội,… Gần đây nhất, Cục Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai cổng eLearning nhằm . cao ®¼ng c«ng nghiÖp nam ®Þnh TRẦN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG U-LEARNING TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH BÁO CAO KẾT QUẢ NGHIÊN. Xây dựng hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 33 2.1. Phân tích, thiết kế hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo tại trường CĐCNNĐ 33. thống u-Learning là một điều cần thiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu, ứng dụng u-Learning trong công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp

Ngày đăng: 31/07/2014, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w