Thực trạng u-Learning tại một số trường thuộc bộ Cụng thương

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng u-learning trong công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 31 - 33)

Thị trường di động Việt Nam là một trong những thị trường di động phỏt triển nhất chõu Á. Tiềm năng sử dụng cỏc dịch vụ và thiết bị di động

được coi là rất lớn. Theo ước tớnh của Tổng cục Thống kờ, tớnh tới thỏng 3/2010, số thuờ bao điện thoại di động cả nước đạt 117.9 triệu thuờ bao, tăng 63,3% so với cựng kỡ năm ngoỏi. Trong đú, chỉ riờng quý I/2010, số thuờ bao mới của điện thoại di động đó chiếm 6,55 triệu thuờ bao, chiếm 91% tổng số

thuờ bao điện thoại phỏt triển mới. Ngoài ra, thị trường điện thoại di động trong nước, đặc biệt là smartphone đó phỏt triển với tốc độ đỏng kinh ngạc. Lượng smartphone bỏn ra tăng 500% so với năm 2009 và chiếm 15% tổng số điện thoại tiờu thụ trong cả nước. Cú thể núi, thị trường di động Việt Nam

đang trải qua thời kỡ bựng nổ cả về số lượng và chất lượng dịch vụ.

Hiện nay thị trường Việt Nam cú 7 nhà khai thỏc di động gồm Mobifone, Vinaphone, Viettel, S-phone, EVN-telecom, Vietnammobile, Gtel mobile. Cựng với sự phỏt triển về số lượng cỏc nhà mạng là sự tăng lờn về

chất lượng dịch vụ. Mức cước di động ngày một giảm, cỏc đợt khuyến mại liờn tục được cỏc nhà mạng đưa ra, đồng thời hạ tầng viễn thụng liờn tục được cải thiện. Thế hệ mạng 3G đó bắt đầu được triển khai tại Việt Nam cho phộp người dựng sử dụng rất nhiều tiện ớch hiện đại như truy cập internet tốc độ

cao, xem truyền hỡnh trực tuyến hay đơn giản hơn là truy cập và tỡm kiếm thụng tin trờn internet dễ dàng hơn. Mỏy điện thoại di động đang trở thành một phần trong cuộc sống của rất nhiều người. Số lượng thuờ bao và nhu cầu về nõng cấp hạ tầng viễn thụng cho thấy sức cầu về kết nối internet của điện thoại là rất lớn.

Thị trường di động Việt nam gúp mặt hầu hết cỏc nhà sản xuất di động nổi tiếng thế giới như HTC, Samsung, Nokia, Apple,… trong đú tỉ lệ tiờu thụ điện thoại thụng minh (smartphone) chiếm tỉ lệ lớn. Xu hướng hiện nay là chuyển từ điện thoại chỉ với chức năng nghe gọi thụng thường sang sử dụng smartphone với nhiều tớnh năng hơn như multimedia, khả năng kết nối

25

internet, game, … Nếu như trước đõy, người sử dụng muốn tỡm kiếm thụng tin, kết nối với bạn bố đều phải thụng qua mỏy tớnh thỡ hiện nay điều đú đó cú thể thực hiện thụng qua cỏc mỏy điện thoại thụng minh. Chỳng ta cú thể dễ

dàng bắt gặp sinh viờn, doanh nhõn sử dụng điện thoại di động để truy cập internet, đọc bỏo và tỡm kiếm tin tức, kết nối tới cỏc mạng xó hội như yahoo, facebook,… Cỏc thế hệ điện thoại mới cho phộp cỏc nhà lập trỡnh phỏt triển

ứng dụng theo nhu cầu thực tế. Thị trường phỏt triển phần mềm cho di động vỡ thế cũng đang nhận được sự quan tõm rất lớn của cỏc cụng ty cụng nghệ. Trờn thế giới, chỳng ta cú thể thấy qua cỏc gian hàng ứng dụng trực tuyến cho

điện thoại di động của Microsoft, Nokia, Apple, … với số lượng lờn tới hàng chục ngàn ứng dụng. Điều đú cho thấy sức hỳt mạnh mẽ của thị trường điện thoại di động thụng minh trong hiện tại và tương lai. Với những tiến bộ cụng nghệ và chi phớ liờn tục giảm, điện thoại di động đang nổi lờn như là một sự

lựa chọn khả thi cho việc học tập trờn thiết bị di động.

Thực tế, trước sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin và truyền thụng trường Cao đẳng Cụng nghiệp Nam Định và một số trường thuộc bộ

Cụng Thương như trường Đại học Cụng nghiệp thành phố Hồ Chớnh Minh,

Đại học Cụng nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Cụng nghiệp Huế, Cao đẳng Cụng nghiệp Phỳc Yờn... đó tiếp cận và triển khai e-Learning vào trong cụng tỏc

đào tạo và bước đầu đó cho hiệu quảđỏng kể. Tuy nhiờn nếu chỉ dừng lại ở e- Learning thỡ sẽ khụng đỏp ứng đủ cỏc nhu cầu học tập của sinh viờn, học sinh. Sinh viờn khụng chỉ cú nhu cầu học trờn lớp, học ở nhà, học online qua hệ

thống e-Learning thụng qua mỏy tớnh, mà cũn cú nhu cầu học khi cú thời gian rảnh rỗi. Nhu cầu tra cứu, ụn tập lại kiến thức khi đi tàu xe, khi chờ đợi, … hay bất cứ lỳc nào cú thời gian rảnh rỗi, ở mọi nơi mọi lỳc là một nhu cầu cấp thiết hiện nay. Trước nhu cầu đú năm 2011 trường Cao đẳng Cụng nghiệp Huế đó tổ chức hội thảo về u-Learning với sự tham gia của cỏc chuyờn gia Hàn Quốc với mong muốn sớm đưa hệ thống này vào trong cụng tỏc đào tạo; cũng năm 2010 trường Cao đẳng Cụng nghiệp đó lắp đặt hệ thống mạng

26

khụng dõy với mong muốn khai thỏc một cỏch tốt nhất sự phỏt triển của truyền thụng vào trong cụng tỏc đào tạo của nhà trường.

Mặt khỏc, cựng với những lý do như:

- Việc truy cập Internet cú thể thực hiện tại nhà hoặc nơi làm việc, nơi học tập.

- Kỹ thuật phỏt triển sẽ ngày càng phong phỳ nội dung và hỡnh thức thể

hiện.

- Việc tăng băng thụng sẽ giỳp cho việc triển khai dễ dàng hơn.

- Ngày nay, cỏc dịch vụ và cỏc sản phẩm dựng trong việc học trờn mạng ngày càng phong phỳ.

- Đó cú cỏc chuẩn cụng nghệ để nõng cao khả năng tương thớch và sự

thuận tiện trong sử dụng của cỏc sản phẩm dựng trong việc học trờn mạng. càng khẳng định rằng việc dạy và học qua hệ thống u-Learning sẽ khả thi hơn, cú thể thực hiện mọi nơi, mọi lỳc và cỏc thể giảm thiểu chi phớ, hạn chế

thời gian đi lại, thờm vào đú là người được đào tạo cũng cú thể luụn cập nhật

được những kiến thức mới với khả năng lưu giữ kiến thức tốt hơn bởi họ cú thể tự chọn cho mỡnh cỏch thức học phự hợp nhất đặt biệt là trong mụi trường trực tuyến, họ cú thế thực hiện cỏc cuộc thảo luận, trao đổi thụng tin, tài liệu hay cỏc cụng cụ khỏc hữu ớch cho việc việc học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng u-learning trong công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 31 - 33)