1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm

136 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN: KIM THỊ THU HƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO gTRANG PHỤ BÌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KIM THỊ THU HƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI - NĂM 2013 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu áp dụng Công nghệ thông tin phục vụ công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng Học viên: Kim Thị Thu Hương -2- Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA - LỜI CAM ĐOAN - MỤC LỤC - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - DANH MỤC CÁC BẢNG - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ - LỜI MỞ ĐẦU - 11 CHƯƠNG - 15 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - 15 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - 15 1.1 Một số khái niệm - 15 1.1.1 Công nghệ thơng tin qui trình xử lý thơng tin - 15 1.1.1.1 Khái niệm Công nghệ thông tin - 15 1.1.1.2 Các ứng dụng ngày Công nghệ thông tin - 16 1.1.1.3 Vai trị Cơng nghệ thơng tin phát triển xã hội - 17 1.1.1.3.1 Vai trò nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - 17 1.1.1.3.2 Vai trò phát triển kinh tế, xã hội - 19 1.1.1.3.3 Vai trò việc quản lý xã hội - 20 1.1.1.4 Qui trình xử lý thơng tin - 21 1.1.2 Hệ thống thông tin quản lý - 22 1.1.2.1 Khái niệm - 22 1.1.2.2 Các chức hệ thống thông tin quản lý - 22 1.1.2.3 Các loại thông tin quản lý - 23 1.1.2.4 Cấu trúc hệ thống thông tin quản lý - 24 1.1.3 Giáo dục - đào tạo - 24 1.1.3.1 Mục tiêu giáo dục - 24 1.1.3.2 Khái niệm quản lý giáo dục - 25 1.1.3.3 Đặc trưng quản lý giáo dục - 25 1.1.3.4 Nội dung quản lý giáo dục - 26 1.1.3.5 Khái niệm đào tạo: - 28 1.1.3.6 Các hình thức đào tạo: - 30 1.1.3.7 Tác động Công nghệ thông tin giáo dục - 30 1.1.3.7.1 Thay đổi mô hình giáo dục - 30 1.1.3.7.2 Thay đổi chất lượng giáo dục - 30 1.1.3.7.3 Thay đổi hình thức đào tạo - 32 1.1.3.7.4 Thay đổi phương thức quản lý - 33 1.1.4 Qui trình tổ chức quản lý đào tạo trường Cao đẳng - 35 1.1.4.1 Sứ mạng mục tiêu trường cao đẳng - 35 - Học viên: Kim Thị Thu Hương -3- Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.1.4.2 Tổ chức quản lý trường cao đẳng - 36 1.1.4.3 Chương trình giáo dục trường Cao đẳng - 36 1.1.4.4 Hoạt động đào tạo trường cao đẳng - 37 1.1.4.5 Tổng quan qui trình tổ chức quản lý đào tạo trường Cao đẳng - 38 1.1.4.6 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên trường cao đẳng - 42 1.1.4.7 Người học trường cao đẳng - 42 1.1.4.8 Nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ trường cao đẳng - 43 1.1.4.9 Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác trường cao đẳng- 44 1.1.4.10 Tài quản lý tài trường cao đẳng - 44 1.1.4.11 Quan hệ nhà trường xã hội trường cao đẳng - 45 1.2 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên - 45 CHƯƠNG - 51 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - 51 PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO - 51 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM - 51 2.1 Sơ lược Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - 51 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển - 51 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - 52 2.1.2.1 Chức - 52 2.1.2.2 Nhiệm vụ - 52 2.1.3 Khái quát cấu tổ chức Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - 54 2.1.3.1 Lãnh đạo - 54 2.1.3.2 Đơn vị phòng - 54 2.1.3.3 Đơn vị Khoa - 54 2.1.3.4 Đơn vị Trung tâm - 55 2.1.3.5 Chức năng, nhiệm vụ cụ thể đồng chí Ban giám hiệu, phòng, khoa, trung tâm - 56 2.2 Thực trạng công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - 68 2.2.1 Công tác tuyển sinh - 68 2.2.2 Qui mô học sinh, sinh viên: - 69 2.2.3 Số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp qua năm: - 70 2.2.4 Mở rộng ngành nghề: - 70 2.2.5 Về xây dựng chương trình, giáo trình: - 73 2.2.6 Cơ sở vật chất: - 74 - Học viên: Kim Thị Thu Hương -4- Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.3 Thực trạng công tác quản lý số hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - 75 2.3.1 Công tác tuyển sinh - 79 2.3.2 Công tác quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên - 79 2.3.3 Việc quản lý chương trình đào tạo, quản lý kết học tập học sinh, sinh viên - 86 2.3.4 Về quản lý dạy giáo viên, xếp thời khóa biểu - 88 2.3.5 Việc quản lý, cấp phát, công khai thông tin văn bằng, chứng - 89 2.3.6 Việc tổ chức thi, chấm thi kết thúc học phần cuối học kỳ - 90 2.3.7 Hoạt động làm đề thi chấm thi - 91 2.3.8 Hoạt động tra cứu, tìm kiếm tài liệu thư viện, mạng - 92 2.3.9 Phần mềm ứng dụng công tác giảng dạy - 94 2.3.9.1 Phần mềm hỗ trợ cho ngành Kế toán - 94 2.3.9.2 Phần mễm hỗ trợ cho ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; ngành Cơng nghệ Kỹ thuật điều khiển tự động hóa - 95 2.3.9.3 Phần mềm hỗ trợ ngành Tin học ứng dụng; ngành Công nghệ thông tin- 95 2.3.9.4 Phần mềm hỗ trợ ngành Công nghệ Thực phẩm - 95 2.3.10 Hoạt động quản lý tài - 96 2.4 Những thuận lợi, khó khăn việc ứng dụng cơng nghệ thông tin phục vụ công tác đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - 97 2.4.1 Thuận lợi - 97 2.4.2 Khó khăn - 99 CHƯƠNG - 104 ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - 104 TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG - 104 CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM - 104 3.1 Định hướng chiến lược phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - 104 3.2 Đề xuất tăng cường Công nghệ thông tin công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - 108 3.2.1 Đề xuất 1: Áp dụng CNTT bảng điểm danh hàng ngày học sinh, sinh viên lớp phần mềm quản lý đào tạo VTS-Education - 108 3.2.2 Đề xuất 2: Áp dụng CNTT hoạt động quản lý ký túc xá - 110 3.2.3 Đề xuất 3: Tạo tùy biến lãnh đạo ký cho bảng ghi kết học tập HS, SV - 112 3.2.4 Đề xuất 4: Chuyển kết học tập HS, SV phần mềm quản lý đào tạo - 113 3.2.5 Đề xuất 5: Ứng dụng CNTT xếp thời khóa biểu quản lý khối lượng giảng dạy giáo viên - 114 - Học viên: Kim Thị Thu Hương -5- Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.6 Đề xuất 6: Tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động công khai văn bằng, chứng - 118 3.2.7 Đề xuất 7: Ứng dụng CNTT hoạt động lập công khai danh sách học sinh, sinh viên thi kết thúc học phần - 123 3.2.8 Đề xuất 8: Ứng dụng CNTT việc chấm thi kết thúc học phần môn thi trắc nghiệm - 123 3.2.9 Đề xuất 9: Ứng dụng CNTT hoạt động theo dõi, cơng khai học phí, khoản lệ phí HS, SV - 125 3.2.10 Đề xuất 10: Tăng cường khai thác cổng thông tin điện tử nhà trường - 127 KẾT LUẬN - 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 134 PHỤ LỤC Học viên: Kim Thị Thu Hương -6- Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa HS, SV Học sinh, sinh viên CNTT Công nghệ thông tin IT Công nghệ thông tin TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân CĐCNTP Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TCHC Tổ chức hành TCKT Tài kế tốn QTVT Quản trị vật tư TTKT&ĐBCL Thanh tra khảo thí đảm bảo chất lượng CT HS, SV Công tác học sinh, sinh viên QLKH&HTQT Quản lý khoa học hợp tác quốc tê KHCB&KTCS Khoa học kỹ thuật sở LL Lý luận CNTP&CNSH Công nghệ thực phẩm công nghệ sinh học CNHH Cơng nghệ hóa học KT-KT Kế tốn - Kiểm tốn QT-TC Quản trị - Tài CNƯD&CGCN Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ HTĐT Hợp tác đào tạo TTTV Thông tin thư viện NNTH Ngoại ngữ tin học Học viên: Kim Thị Thu Hương -7- Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 1.1 Tên bảng Trang Tổng quan qui trình tổ chức quản lý đào tạo trường 41 Cao đẳng Sơ đồ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Công Bảng 2.1 55 nghiệp Thực phẩm Bảng 2.2 Phân loại trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên 66 Bảng 2.3 Phân loại trình độ giảng viên từ năm 2007 - 2013 66 Phân loại trình độ giảng viên theo ngành đào tạo Bảng 2.4 68 năm học 2012 - 2013 Bảng 2.5 Thống kê kết tuyển sinh qua năm 68 Bảng 2.6 Thống kê qui mô học sinh, sinh viên qua năm 69 Thống kê số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp qua Bảng 2.7 70 năm Thống kê số lượng ngành đào tạo hệ đào Bảng 2.8 71 tạo qua năm Ngành đào tạo hệ Cao đẳng, hệ liên thông từ TCCN Bảng 2.9 72 lên cao đẳng Bảng 2.10 Ngành đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp Bảng 2.11 Nghề đào tạo hệ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Bảng 2.12 Mẫu kê khai khối lượng giảng dạy theo tháng Bảng 2.13 Mẫu kê khai khối lượng giảng dạy theo năm học Bảng 2.14 Kết thăm dò nội dung đăng tải trang web trường Học viên: Kim Thị Thu Hương -8- 72 73 88 89 102 Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Hình 1.1 Tên hình vẽ, biểu đồ Trang Máy tính, phần cứng máy tính phần mềm ứng 15 dụng Hình 1.2 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Xử lý thơng tin máy tính điện tử Cơ cấu giảng viên theo trình độ Qui mơ học sinh, sinh viên từ năm 2007 - 2013 21 67 69 Hình ảnh 2.1 Giao diện phần mềm quản lý đào tạo 79 Giao diện phần mềm tuyển sinh Cục Khảo thí Hình ảnh 2.2 80 kiểm định chất lượng giáo dục ban hành Hoạt động chép liệu tuyển sinh vào phần mềm Hình ảnh 2.3 81 quản lý đào tạo Hoạt động nhập điểm rèn luyện hàng tháng cho Hình ảnh 2.4 82 HS,SV Hình ảnh 2.5 Hoạt động thống kê sĩ số HS, SV 83 Hình ảnh 2.6 Hoạt động tra cứu HS,SV theo lớp 84 Hoạt động tra cứu HS,SV khơng biết HS,SV Hình ảnh 2.7 84 thuộc lớp Kết việc tra cứu HS,SV khơng biết HS,SV Hình ảnh 2.8 85 thuộc lớp Hình ảnh 3.1 Bảng điểm danh hàng ngày cho HS, SV lớp 110 Hình ảnh 3.2 Thống kê HS, SV ký túc xá 111 Hình ảnh 3.3 Nhật ký sử dụng phòng KTX thời điểm 111 Hình ảnh 3.4 Tra cứu Hồ sơ KTX 112 Hoạt động chuyển điểm cho HS, SV phần mềm Hình ảnh 3.5 Hình ảnh 3.6 114 quản lý đào tạo Nhập dạy giáo viên có thời khóa biểu Học viên: Kim Thị Thu Hương -9- 116 Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình ảnh 3.11: Nhập văn chứng từ danh sách tốt nghiệp Hình ảnh 3.12: Tra cứu văn bằng, chứng trường Học viên: Kim Thị Thu Hương - 121 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình ảnh 3.13: Thống kê số lượng văn bằng, chứng cấp Kết kỳ vọng: cán quản lý văn bằng, chứng trường thuận lợi việc thống kê văn cấp theo khóa học, theo ngành, theo xếp hạng tốt nghiệp để phục vụ công tác báo cáo cấp, không thời gian cho việc xác minh thông tin tốt nghiệp, chứng thực tốt nghiệp đơn vị gửi đến, cán phụ trách văn bằng, chứng tập trung cho công việc khác đạt hiệu cao Các quan, đơn vị làm công văn xác minh tốt nghiệp tới nhà trường, chờ đợi thông tin phản hồi từ phía nhà trường mà quan, đơn vị kiểm tra thơng tin tốt nghiệp HS, SV trang web trường thời điểm, địa điểm có kết nối mạng internet phục vụ cho hoạt động đơn vị Nhà trường đánh giá thực nghiêm túc qui định Bộ Giáo dục công khai thông tin văn bằng, chứng Học viên: Kim Thị Thu Hương - 122 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.7 Đề xuất 7: Ứng dụng CNTT hoạt động lập công khai danh sách học sinh, sinh viên thi kết thúc học phần Căn đưa đề xuất: hoạt động lập danh sách học sinh, sinh viên thi kết thúc học phần trường chưa công khai trang web trường chưa giải dứt điểm, xác dẫn đến tình trạng lãng phí hoạt động in ấn đề tổ chức thi kết thúc học phần Mục tiêu đề xuất: giảm thời gian đối chiếu sinh viên lớp, giúp cán phụ trách lập danh sách học sinh, sinh viên đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần, thi lại nhanh chóng, tạo cách làm việc khoa học hơn, tiết kiệm Các giải pháp để triển khai: phịng Thanh tra, khảo thí đảm bảo chất lượng đào tạo ứng dụng phần mềm quản lý đào tạo để trích lọc học sinh, sinh viên theo học, vào danh sách không đủ điều kiện dự thi thông báo giáo viên danh sách học sinh, sinh viên bỏ học chưa có định xóa tên, cán phụ trách lập danh sách học sinh, sinh viên đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần, lớp học đợt thi, đăng tải trang web trường nhằm công khai thông tin học sinh, sinh viên đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần, giúp học sinh, sinh viên Kết kỳ vọng: nhà trường có phương pháp, qui trình làm việc khoa học hơn, cán phụ trách tốn thời gian vào hoạt động lập danh sách cho đúng, đủ; tiết kiệm cho nhà trường hoạt động in đề thi với số đề thi thừa, học sinh, sinh viên dễ dàng theo dõi lịch thi, hạn chế tình trạng quên, nhầm lịch thi; phụ huynh học sinh dễ dàng kiểm sốt em 3.2.8 Đề xuất 8: Ứng dụng CNTT việc chấm thi kết thúc học phần môn thi trắc nghiệm Căn đưa đề xuất: với hình thức thi kết thúc học phần số học phần trắc nghiệm, nhà trường tổ chức chấm thi trắc nghiệm hai giáo viên chấm song song sở Phòng Thanh tra, Khảo thí đảm bảo Học viên: Kim Thị Thu Hương - 123 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chất lượng cắt phách, giáo viên chấm thi xong Phịng Thanh tra, Khảo thí đảm bảo chất lượng ghép phách, lên điểm, tính xếp loại kết thi, cán ký xác nhận, chuyển khoa chuyên môn nhập điểm vào phần mềm quản lý đào tạo thông báo điểm cho học sinh, sinh viên; công đoạn nhiều thời gian chấm thi tự luận, có q trình chấm thi giáo viên giảm mặt thời gian Mục tiêu đề xuất: tạo lưu trữ câu hỏi trắc nghiệm, tạo nhiều mã đề khác nhau, đặc biệt khâu chấm thi đảm bảo nhanh chóng, xác Giải pháp để triển khai: nhà trường đầu tư ứng dụng phần mềm thi trắc nghiệm máy vi tính Kết kỳ vọng: Sử dụng phần mềm thi trắc nghiệm máy tính vừa hỗ trợ việc soạn ngân hàng câu hỏi, tạo đề thi, tổ chức thi, chấm tự động, in kết quả, thống kê kết để hoạt động tổ chức kỳ thi kết thúc học phần hiệu hơn, kết nhanh, điểm số đáng tin cậy, cơng bằng, xác vơ tư, phản ánh thực chất lực HS, SV đồng thời tạo động lực tự học, tự nghiên cứu HS, SV đặc biệt tránh tình trạng tiêu cực trình chấm thi tạo niềm tin cho HS, SV trình học tập nghiên cứu trường, học sinh, sinh viên biết kết sau hồn thành thi chờ đợi Tổ chức thi kết thúc học phần hình thức thi trắc nghiệm máy tính xu chung trường đại học, cao đẳng Việt Nam mà toàn giới Phương pháp sử dụng để đánh giá học viên kết thúc học phần, tín hay khối lượng kiến thức định phương pháp tiên tiến khoa học Trước mắt trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thực chuyển đổi số học phần tổ chức thi kết thúc học phần hình thức thi trắc nhiệm sang phần mềm quản lý thi trắc nghiệm máy vi tính, sau đạo khoa dần thay Học viên: Kim Thị Thu Hương - 124 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hình thức thi cũ áp dụng cho tồn học phần để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần nâng cao thương hiệu nhà trường 3.2.9 Đề xuất 9: Ứng dụng CNTT hoạt động theo dõi, cơng khai học phí, khoản lệ phí HS, SV Căn đưa đề xuất: với cách làm nay, việc theo dõi học sinh, sinh viên nộp học phí hàng kỳ khoản phí, lệ phí phí tiền thi lại, học lại, tiền thi tốt nghiệp … phịng Tài Kế tốn theo dõi sổ sách kế toán, thống kê số học sinh, sinh viên chưa nộp tiền học phí q thời gian qui định, phịng Tài Kế tốn phải rà sốt, thống kê lại khơng thời gian Cuối kỳ phòng Tài – Kế tốn lập danh sách gửi Phịng Thanh tra, khảo thí đảm bảo chất lượng cấm thi học sinh, sinh viên chưa nộp học phí qui định, cán Phịng Thanh tra, Khảo thí đảm bảo chất lượng phải lập lại danh sách học sinh, sinh viên đủ điều kiện dự thi hết học phần gây thời gian cho cán Học sinh, sinh viên xin tiền gia đình khơng nộp cho nhà trường, tiêu tiền vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến tiến độ học tập, có trường hợp học sinh, sinh viên xin tiền gia đình nhiều mức tiền phải nộp cho nhà trường làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình điều tiếng cho trường Mục tiêu đề xuất: giảm thời gian, công sức, chi phí theo dõi, thống kê học sinh, sinh viên chưa nộp học phí, lập danh sách học sinh, sinh viên đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần Gia đình học sinh, sinh viên biết tin tưởng vào hoạt động công khai chế quản lý nhà trường Các giải pháp để triển khai: nhà trường nên sử dụng phần mềm quản lý đào tạo theo dõi số lượng học sinh, sinh viên theo học nộp tiền tiết kiệm thời gian tra cứu, đối chiếu cán bộ, hoạt động nhắc nhở học sinh, sinh viên theo khoa, lớp kịp thời, nhanh chóng phục vụ tốt cơng tác quản lý tài trường Học viên: Kim Thị Thu Hương - 125 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình ảnh 3.14: Bảng tổng hợp cơng nợ HS, SV Học tập số trường công khai thông tin nộp học phí hàng kỳ trang web nhà trường, ứng dụng việc nộp tiền học phí hình thức nộp tiền mặt ngân hàng, chuyển khoản từ thẻ ATM hay đến ngân hàng chuyển khoản tới tài khoản trường, nhà trường khơng thu học phí trực tiếp tiền mặt trừ khoản thi lại, học lại, lệ phí tốt nghiệp … để giảm bớt thủ tục giấy tờ nhà trường, bố trí cán thu học phí học sinh, sinh viên hàng ngày, tránh tình trạng học sinh, sinh viên xin tiền gia đình khơng nộp học phí cho nhà trường, học sinh, sinh viên xin tiền với số lượng lớn qui định, gia đình thêm khoản tiền để nộp cho em mình, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình học sinh, sinh viên đồng thời phụ huynh kiểm sốt em Để gắn kết nhiệm Học viên: Kim Thị Thu Hương - 126 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vụ học sinh, sinh viên nhà trường có giám sát phụ huynh học sinh, nhà trường nên dần thay đổi cách thu học phí học sinh, sinh viên để nhà trường gia đình có gắn kết tốt Kết kỳ vọng: nhà trường dễ dàng trích lọc danh sách học sinh, sinh viên chưa nộp học phí thời hạn để nhắc nhở kịp thời, đồng thời nhà trường có cách làm khoa học hoạt động quản lý tài chính; thực tốt hoạt động cơng khai mức thu học phí theo quy định Thông tư số 09/2009/TT-BGD&ĐT ngày 07/5/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế thực công khai sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân văn hành Việc công khai khoản thu nhà trường trang web giúp phụ huynh học sinh kiểm sốt em mình, học sinh, sinh viên tự giác việc xin đúng, đủ khoản đóng góp cho nhà trường, phụ huynh nhà trường có đồng thuận, tìm tiếng nói chung 3.2.10 Đề xuất 10: Tăng cường khai thác cổng thông tin điện tử nhà trường Căn đưa đề xuất: nhà trường có website để công khai thông tin hoạt động trường với địa website: http://caodangthucpham.edu.vn, website trường xây dựng từ tháng 11 năm 2006, tính đến năm, nhiên trang web trường dừng lại việc giới thiệu nhà trường; kiện lớn diễn trường; văn định, thông báo, công văn, biểu mẫu … thông tin tuyển sinh; tra cứu điểm tuyển sinh; thời khóa biểu; lịch thi lại, học lại; hoạt động đoàn niên; số phần mềm tiện ích, thư viện điện tử, câu hỏi trắc nghiệm số học phần … chưa khai thác hết tiện ích trang web như: phần mục đào tạo chưa đăng tải đầy đủ qui chế, qui định đào tạo, quản lý HS, SV; phần cập nhật điểm học sinh, sinh viên Học viên: Kim Thị Thu Hương - 127 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chưa có; phần diễn đàn sinh viên chưa hoạt động; chưa có diễn đàn cán bộ, giáo viên Hình ảnh 3.15: Cổng thơng tin điện tử nhà trường Mục tiêu đề xuất: để nhà trường có hình thức trao đổi thơng tin nhanh chóng, xác nhà trường với học sinh, sinh viên, với gia đình học sinh, sinh viên, cán bộ, giáo viên tổ chức trị, đơn vị trường nhu cầu thiết yếu, quan trọng thời đại Các giải pháp cụ thể: nhà trường nên đẩy thông tin qui chế đào tạo, công tác học sinh, sinh viên, đẩy thông tin sinh viên, kết học tập, thời khóa biểu thường xuyên lớp, giáo viên, tạo diễn đàn cho giáo viên, học sinh, sinh viên tham gia trò chuyện, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn … Học viên: Kim Thị Thu Hương - 128 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hoạt động công khai qui chế, qui định đào tạo, quản lý HS, SV: từ đầu khóa học, học sinh, sinh viên nhà trường triển khai qui chế đào tạo, qui định công tác học sinh, sinh viên qui định khác vào tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa học, nhiên nhà trường chưa đẩy qui chế, qui định lên trang web trường cách khoa học, đầy đủ để HS, SV chủ động nghiên cứu, tìm hiểu qui định, qui chế đào tạo trình học tập, nghiên cứu trường Hoạt động đẩy thời khóa biểu thường xuyên lớp, giáo viên: nhà trường có hoạt động đẩy thời khóa biểu lên trang web trường, chưa thường xuyên trình thực kế hoạch đào tạo có thay đổi định, cán phụ trách phải thay đổi thời khóa biểu chưa đăng tải thường xuyên thay đổi thời khóa biểu, hoạt động đẩy thời khóa biểu thường xuyên hoạt động tiện ích khơng giúp học sinh, sinh viên theo dõi tốt lịch học lớp mà cịn giúp phụ huynh học sinh theo dõi trình lên lớp em mình, giúp cho giáo viên tải lịch lên lớp bị thời khóa biểu, giáo viên khơng phải lên trực tiếp phịng Đào tạo xin lại lịch lên lớp; trường hợp cán quản lý vắng giáo viên phải chờ đợi xin cấp lại lịch lên lớp gây thời gian cho giáo viên, khơng mang tính chủ động Hoạt động đẩy kết học tập lên trang web trường: nhà trường cần kết nối liệu phần mềm quản lý đào tạo với trang web trường giúp học sinh, sinh viên theo dõi xác, thường xun kết học tập mình, từ có phương hướng học tập đạt kết cao Tăng cường khả ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đào tạo, nâng cao khả sử dụng Internet HS, SV; gắn chặt mối quan hệ giao tiếp nhà trường HS, SV với quan tâm phụ huynh HS, SV kiểm tra em học tập có lực học Hiện ngồi cơng Học viên: Kim Thị Thu Hương - 129 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội văn đề nghị xác minh tốt nghiệp đơn vị ngồi trường, có đơn vị đề nghị nhà trường xác minh kết học tập học sinh, sinh viên suốt trình học tập trường, nhà trường có hoạt động đẩy kết học tập lên trang web trường đơn vị kiểm tra kết học tập học sinh, sinh viên theo bảng điểm HS, SV nộp thuận tiện Hoạt động tạo diễn đàn website trường để HSSV cán giảng viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm học tập giảng dạy, ví dụ diễn đàn để học tốt môn Tiếng Anh, diễn đàn sinh viên tình nguyện, diễn đàn kỹ học sinh, sinh viên cần có xin việc, diễn đàn mẹo nhỏ sử dụng máy vi tính, câu lạc môn học, … cho học sinh, sinh viên; diễn đàn mẫu powerpoint đẹp phục vụ cho giảng dạy, hướng dẫn sử dụng phần mềm soạn giảng giáo án điện tử, giới thiệu số giáo án điện tử mẫu giáo viên trường, cách thức giảng dạy hay giáo viên để giáo viên khác học hỏi … cho giáo viên, hoạt động cần thiết để tăng cường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm học sinh, sinh viên cán giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Kết kỳ vọng: nhà trường có nhiều kênh thông tin đến với học sinh, sinh viên, cán bộ, giáo viên, đơn vị trường đặc biệt phụ huynh học sinh hoạt động nhà trường, thời gian học tập, tình hình học tập em giúp cho phối hợp nhà trường gia đình chặt chẽ hơn, phục vụ cho trình đào tạo nhà trường đạt hiệu Giáo viên tìm hiểu, học hỏi phương pháp giảng dạy hay từ giáo viên khác, nghiên cứu, thiết kế giảng theo số giảng mẫu thể phần mềm Powerpoint tạo hứng khởi, nâng cao kỹ mềm hoạt động giảng dạy Học viên: Kim Thị Thu Hương - 130 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng công tác giáo dục - đào tạo nói chung, hoạt động quản lý đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm nói riêng Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm” thực sở vấn đề lý luận CNTT, hệ thống thông tin quản lý, giáo dục đào tạo, sở đường lối, sách Đảng, Nhà nước yêu cầu phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm; thực trạng công tác quản lý số hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Nội dung Luận văn thực gồm: - Về nghiên cứu lý luận, Luận văn giải vấn đề về: + Cơ sở lý luận công nghệ thông tin + Cơ sở lý luận hệ thống thông tin quản lý + Cơ sở lý luận giáo dục đào tạo + Cơ sở lý luận Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng - Về nghiên cứu thực tiễn, Luận văn giải nội dung sau: + Đặc điểm phát triển hoạt động Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm + Thực trạng công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm + Thực trạng công tác quản lý số hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Học viên: Kim Thị Thu Hương - 131 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Đánh giá thuận lợi khó khăn ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm -Về đề xuất áp dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm: + Đề xuất 1: Áp dụng CNTT bảng điểm danh hàng ngày học sinh, sinh viên lớp phần mềm quản lý đào tạo VTS-Education + Đề xuất 2: Áp dụng CNTT hoạt động quản lý ký túc xá + Đề xuất 3: Tạo tùy biến lãnh đạo ký cho bảng ghi kết học tập HS, SV + Đề xuất 4: Chuyển kết học tập HS, SV phần mềm quản lý đào tạo + Đề xuất 5: Ứng dụng CNTT xếp thời khóa biểu quản lý khối lượng giảng dạy giáo viên + Đề xuất 6: Tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động công khai văn bằng, chứng + Đề xuất 7: Ứng dụng CNTT hoạt động lập công khai danh sách học sinh, sinh viên thi kết thúc học phần + Đề xuất 8: Ứng dụng CNTT việc chấm thi kết thúc học phần môn thi trắc nghiệm + Đề xuất 9: Ứng dụng CNTT hoạt động theo dõi học phí, khoản lệ phí HS, SV + Đề xuất 10: Tăng cường khai thác cổng thông tin điện tử nhà trường Những nội dung nghiên cứu thực sở kiến thức lý luận tiếp thu trình học tập trường, kiến thức thu nhận từ thực tế công tác, số liệu, tài liệu thực tế trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, giúp đỡ cán Trường Đại học Học viên: Kim Thị Thu Hương - 132 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Ngun, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, có hiệu giáo viên hướng dẫn khoa học thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mặc dù có cố gắng định phạm vi nghiên cứu, trình độ thời gian cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tiếp tục hồn thiện Những ý kiến đóng góp tác giả khơng để sửa chữa hạn chế, thiếu sót luận văn này, mà giúp tác giả nhận thức đầy đủ hoàn thiện phương pháp luận nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu công tác trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm./ Học viên: Kim Thị Thu Hương - 133 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Nghị 49-CP Chính phủ phát triển CNTT nước ta năm 90 Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình hành động ngành Giáo dục thực chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 Phan Thị Hà, Nguyễn Tiến Hùng, 2005, Bài giảng tin học đại cương, Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng, Hà Nội Phạm Thị Thanh Hồng (2010), Giáo trình Hệ thống thơng tin quản lý, Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 10 Trần Kiểm (2008), Giáo trình Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Học viên: Kim Thị Thu Hương - 134 - Lớp 11BQTKD-VT1 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Nhóm tác giả Trần Đình Khang, Nguyễn Linh Giang, Nguyễn Hồng Phương, Đỗ Bá Lâm (2011), Giáo trình tin học đại cương, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Viết Vượng (chủ biên), 2004, Giáo trình Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Một số trang web: http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.as p?topic=191&subtopic=279&leader_topic=&id=BT180554153 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&_page=9&mode=detail&document_id=1968 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.as p?topic=191&subtopic=9&leader_topic=550&id=BT2880635167 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3014 6&cn_id=190388 http://thainguyen.edu.vn/Thanhvien/ttgdtx/Download.aspx?FileID=9689 Học viên: Kim Thị Thu Hương - 135 - Lớp 11BQTKD-VT1 ... cơng nghệ thơng tin phục vụ cơng tác đào tạo từ đề xuất tăng cường áp dụng công nghệ thông tin phục vụ cơng tác đào tạo góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm. .. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - 51 PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO - 51 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM - 51 2.1 Sơ lược Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - 51... luận văn thạc sỹ ? ?Nghiên cứu áp dụng Công nghệ thông tin phục vụ công tác đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm? ?? cơng trình nghiên cứu riêng Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn

Ngày đăng: 27/02/2021, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN