Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ

127 10 0
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT TRÌ- PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT TRÌ- PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGHIÊM SỸ THƯƠNG Hà Nội, 2008 LuËn văn khoa học Viện đào tạo sau đại học Môc lôc Môc lôc PhÇn mở đầu TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu đề tµi Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiªn cøu lý luËn 3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 3.3 Ph­¬ng pháp chuyên gia 3.4 Phương pháp phân tích tổng hỵp ý nghĩa thực tiễn đề tài KÕt cÊu luận văn Ch­¬ng Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo 1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ trường cao đẳng 1.1.1 Kh¸i niƯm 1.1.2 Mục tiêu giáo dục cao đẳng 1.1.3 NhiƯm vơ cđa tr­êng cao đẳng 1.1.4 Các loại hình trường Cao đẳng 10 1.2 Các nội dung hoạt động đào tạo 10 1.2.1 Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo 10 1.2.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo 10 1.2.1.2 Xác định mục tiêu đào tạo 12 1.2.2 Xây dựng chương trình đào tạo 13 1.2.3 Lựa chọn phương pháp dạy häc 15 1.2.4 X©y dựng sở vật chất cho đào tạo 23 1.2.5 Xây dựng đội ngũ giáo viên 24 1.2.6 Phương pháp kiểm tra đánh giá 25 1.3 Chất lượng đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo 28 1.3.1 Chất lượng đào tạo 28 1.3.1.1.Kh¸i niƯm: 28 1.3.1.2 Những nhân tố ảnh tới chất lượng đào tạo: 30 1.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo: 31 1.3.2.1 Kh¸i niƯm 31 1.3.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng 31 1.3.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 37 KÕt luËn ch­¬ng 39 Ch­¬ng 41 Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng 41 Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học đào tạo Của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm 41 2.1 Giíi thiƯu vỊ tr­êng Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 2.1.2 C¬ cÊu, tỉ chøc bé m¸y cđa tr­êng 42 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 45 2.1.4 Ngành nghề đào t¹o 53 2.1.5 Quy mô đào tạo: 54 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 55 2.2.1 Đánh giá công tác tổ chức quản lý 56 2.2.2 Đánh giá công tác xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo 58 2.2.2.1 Công tác xác định nhu cầu đào tạo 58 2.2.2.2 Xác định đối tượng đào tạo 60 2.2.3 Đánh giá công tác xác định mục tiêu, nội dung - chương trình đào tạo tài liệu học tËp 60 2.2.3.1 Công tác xác định mục tiêu đào tạo 60 2.2.3.2 Đánh giá công tác xây dựng nội dung chương trình đào tạo 62 2.2.3.3 Đánh giá công tác xây dựng tài liệu học tập 65 2.2.4 Đánh giá hình thức đào tạo phương pháp giảng dạy 68 2.2.4.1 Đánh giá hình thức đào tạo 68 2.2.4.2.Đánh giá phương pháp giảng dạy 69 2.2.5 Đánh giá công tác xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy 71 2.2.5.1 Công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên 71 2.2.5.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên 74 2.2.6 Đánh giá công tác xây dựng sở vật chất nguồn kinh phÝ cÊp cho Nhµ tr­êng 80 2.2.7 Công tác quản lý, giáo dục học sinh 85 2.2.8 Công tác kiểm tra, đánh giá học sinh- sinh viên 90 2.2.9 Đánh giá chất lượng làm việc học sinh DN 93 2.3 Những kết luận rút qua phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường CĐ CN Thực Phẩm 97 Ch­¬ng 101 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 101 trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm 101 3.1 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐCN Thực phẩm 101 3.2 Những hội thách thức Trường 102 3.2.1 Những hội 102 3.2.2 Những thách thức 106 Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 3.3 Đề xuất giải pháp 107 3.3.1 Giải pháp xác định nhu cầu đào tạo 107 3.3.2 Giải pháp xác định đối tượng đào tạo 109 3.3.3 Giải pháp chương trình đào tạo, tài liệu học tập 110 3.3.3.1.Giải pháp xây dựng nội dung chương trình đào tạo 110 3.3.3.2 Giải pháp xây dựng cải tiến giáo trình 111 3.3.3.3 Giải pháp xây dựng chương trình liên thông 111 3.3.3.4 Giải pháp xây dựng tài liệu học tập 112 3.3.4 Giải pháp cải tiến phương pháp giảng dạy 114 3.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 115 3.3.5.1 Xây dựng quy chÕ tun dơng 115 3.3.5.2 Chú trọng công tác bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ giáo viên 116 3.3.5.3 Quá trình sử dụng đội ngũ cán giáo viên 117 3.3.6 Giải pháp cho công tác xây dựng sở vật chất nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Nhà trường 117 3.3.6.1 Giải pháp cho công tác xây dựng sở vật chất 117 3.3.6.2 Nâng cao hiệu sử dụng ngn lùc tµi chÝnh cđa Nhµ tr­êng …………………………………………………………….119 3.3.7 Hoµn thiện công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 119 3.4 Kết luận chương 120 Kết luận kiến nghị120 Tài liệu tham khảo 122 Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học Danh mục bảng, biểu Bảng Nội dung 1.1 Sơ đồ phương pháp dạy học thuyết trình 1.2 Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 2.2 Ngành nghề đào tạo bậc cao đẳng 2.3 Ngành nghề đào tạo bậc Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề 2.4 Quy mô đào tạo trường từ năm 2003 đến năm 2008 2.5 Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức quản lý 2.6 Đánh giá công tác bố trí môn học năm 2.7 Kế hoạch tuyển sinh 2.8 Đánh giá tính phù hợp mục tiêu đào tạo 2.9 Đánh giá tính phù hợp CTĐT với mục tiêu đào tạo 2.10 Đánh giá tính cân đối lý thuyết thực hành CTĐT 2.11 Đánh giá CTĐT cung cấp kỹ cho người học 2.12 Đánh giá CTĐT phù hợp với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 2.13 Phân loại tài liệu thư viện 2.14 Đánh giá chất lượng giáo trình, tài liệu môn học 2.15 Đánh giá số lượng giáo trình, tài liệu môn học 2.16 Đánh giá hiệu phương pháp dạy học 2.17 Đánh giá mức độ sử dụng phương tiện dạy học giáo viên 2.18 Sơ đồ tuyển dụng giáo viên 2.19 Kết bồi dưỡng cán bộ, giáo viên 2.20 Cơ cấu giáo viên theo trình độ chuyên môn NVSP 2.21 Cơ cấu GV theo trình độ ngoại ngữ, tin học 2.22 Đánh giá mức độ cập nhật thông tin vào giảng 2.23 Cơ cấu GV theo độ tuổi thâm niên công tác 2.24 Cơ cấu giáo viên theo ngành đào tạo Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 2.25 Cơ cấu học sinh theo ngành đào tạo năm học 2007 2008 2.26 Đánh giá lực chuyên môn giáo viên 2.27 Tổng hợp điều kiện phục vụ đào tạo 2.28 Đánh giá đầu tư cho sở vật chất 2.29 Đánh giá chất lượng phòng học lý thuyết 2.30 Đánh giá thiết bị phòng thực hành 2.31 Đánh giá chất lượng phòng thư viện 2.32 Néi dung thu- chi tµi chÝnh 2.33 Néi dung khoản chi tính tỷ lệ thu nghiệp 2.34 Mẫu tiêu chí đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên 2.35 Kết đánh giá xếp loại rèn luyện học sinh 2.36 Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện học sinh 2.37 Đánh giá công tác quản lý học sinh 2.38 Đánh giá công tác thi, kiểm tra 2.39 Mức độ quan tâm doanh nghiệp theo tiêu chí tuyển dụng lao động 2.40 Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá kỹ người lao động từ phía người sử dụng 3.1 Dự kiến quy mô học sinh giáo viên Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thế giới loài người chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ văn minh tri thức Những thách thức mà người phải đối mặt đòi hỏi người, quốc gia phải có nhìn nhận đầu tư hướng để phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước ta đà có chủ trương coi giáo dục quốc sách hàng đầu, lấy việc phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực người - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chủ trương đà cụ thể hoá nhiều cương lĩnh, sách, hoạt động đầu tư cho phát triểngiáo dục, có chủ trương phát động xây dựng xà hội học tập Sự kiện Việt nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO điểm nhấn yêu cầu nguồn nhân lực không đủ quy mô mà phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng Điều mở thách thức định nghiệp giáo dục đào tạo, làm để chất lượng giáo dục đào tạo phát triển tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế xà hội giáo dục nước nhà nhiều bất cập nội dung, phương pháp, đội ngũ giáo viên hay hệ thống sở vật chất phục vụ cho đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm tiền thân Trường trung học kỹ thuật Công nghiệp Thực Phẩm đà nỗ lực để góp phần vào việc cung ứng người lao động có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu người thời đại Vì vậy, để với nhà trường tham gia vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cho nghiệp giáo dục nước nhà, đà chọn đề tài : Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm nhằm tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho Nhà trường giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện, nghị quyết, sách, thị Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo công tác GDĐT; báo cáo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm - Nghiên cứu tài liệu, tạp chí tác giả đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp 3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Sử dụng phiếu thăm dò người học ( chủ yếu học sinh học năm cuối học sinh đà tốt nghiệp ); cán quản lý, giáo viên Trường doanh nghiệp có sử dụng lao động đà qua đào tạo Trường Qua trình điều tra khảo sát chủ yếu tìm hiểu vấn đề học sinh quan tâm học tập nguyện vọng em sau tốt nghiệp, ; kinh nghiệm giảng dạy giáo viên, điều kiện để đảm bảo chất lượng dạy,; Những kỹ nghề nghiệp mà người sử dụng lao động quan tâm, kết học tập học sinh 3.3 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến nhà quản lý, giáo viên Giáo dục - Đào tạo; báo cáo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo để xây dựng sở cho việc nghiên cứu 3.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học Thông qua số liệu đào tạo; số liệu điều tra khảo sát người học doanh nghiệp tiến hành tổng hợp, so sánh, đánh giá, rút kết luận từ thực tiễn ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài có ý nghĩa thiết thực Nhà trường việc giám sát, đánh giá, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo - Phân tích đánh giá có khoa học có hệ thống dựa phiếu điều tra thực tế sách có liên quan nước ta - Đề tài giúp cho phòng chức năng; khoa phương pháp đánh giá nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động chiến lược phát triển chung Nhà trường - Đề tài cung cấp thông tin cho đối tượng khác có nhu cầu muốn biết chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ định hướng; cải tiến tương lai Nhà trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương xếp có quan hệ mật thiết với từ sở lý luận đến sở thực tiễn giải pháp: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 111 - Trên sở ý kiến đóng góp, tổ chức chỉnh sửa, hoàn thiện nội dung chương trình - Tổ chức nghiệm thu chương trình đào tạo Bước 4: Phê duyệt chương trình đào tạo Trên sở kết nghiệm thu hội đồng khoa học, hiệu trưởng định phê duyệt chương trình đào tạo đà xây dựng cho ngành nghề cấp đào tạo 3.3.3.2 Giải pháp xây dựng cải tiến giáo trình Hiện nay, chương trình đào tạo Nhà trường có nhược điểm tỷ lệ số tiết dạy lý thuyết lớn, có trùng lặp nội dung số môn học, việc xây dựng chương trình đào tạo Nhà trường cần trọng đến việc phải cải tiến, hoàn thiện chương trình đào tạo cũ, sử dụng Công tác biên soạn lại giáo trình Nhà trường tiến hành, dự kiến năm 2008 hoàn thành, nhiên công tác biên soạn nhiều điều chưa hợp lý Có thể hoàn thiện giáo trình tài liệu trường theo quy trình sau: + Xác định nhu cầu doanh nghiệp + Lập nhóm chuyên môn phân tích đánh giá nhu cầu sở xác định kỹ cần có người học viên + Tập hợp giáo viên có kinh nghiệm, kiến thức kĩ biên soạn giáo trình, trình biên soạn cần phải tham khảo học hỏi tài liệu có liên quan nước nước + Thành lập hội đồng khoa học để đánh giá góp ý kiến cho giáo trình 3.3.3.3 Giải pháp xây dựng chương trình liên thông Đảng Nhà nước phát động phong trào xây dựng xà hội học tập, học, học nữa, học mÃi nét đẹp giáo dục Việt nam Để phục vụ cho nhu cầu học tập không ngừng xà hội thân Nhà Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 112 trường cần có định hướng xây dựng, phát triển cấp đào tạo để theo kịp với phát triển xà hội Bên cạnh đó, kinh tế Việt nam đà hội nhập với giới nên đòi hỏi người lao động phải nỗ lực học tập nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao thời kỳ Điều đồng nghĩa với việc Nhà trường cần phải có định hướng cho đa dạng hoá ngành nghề đa cấp đào tạo Trường CĐ CN Thực phẩm tiến hành tuyển sinh lớp liên thông từ trung cấp lên cao đẳng cho ngành học: kế toán, điện, thực phẩm tổng hợp Yêu cầu xây dựng chương trình liên thông mặt phải cung cấp cho người học kiến thức đáp ứng công việc tương ứng với trình độ đào tạo, mặt khác phải đảm bảo tính kế thừa kiến thức đà học trình độ liên thông lên trình độ cao Cách thức xây dựng chương trình liên thông nên tiến hành việc cải tiến giáo trình ( đà trình bày mục 3.3.3.2 ) Ngoài ra, để tạo điều kiện cho người học tiếp tục học liên thông lên trình độ cao hơn, việc tổ chức lớp học vào thứ 7, chủ nhật; Nhà trường nên phân chia lớp học học vào buổi tối ngày tuần (vì số doanh nghiệp làm ngày thứ nên cản trở việc theo học học viên ); Hoặc tổ chức lớp học hình thức học tập trung thành nhiều đợt năm 3.3.3.4 Giải pháp xây dựng tài liệu học tập Nhà trường phải có ưu tiên đầu tư hệ thống thư viện phòng đọc cho giáo viên học sinh HiƯn Nhµ tr­êng míi chØ cã mét th­ viện với 200 chỗ ngồi, chưa có không gian dành riêng cho giáo viên, học sinh, không phân biệt phòng đọc phòng tự học, chưa có thư viện điện tử, việc tra đầu sách chưa thông qua hệ thống máy tính nên tốn nhiều thời gian khó thực việc tra cứu hầu hết học sinh không hiểu cách mà hoá đầu sách thư viện Vì vậy, Nhà trường cần tiến hành giải pháp sau để Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học 113 Viện đào tạo sau đại học nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thư viện nhằm tạo điều kiện học tập, nghiên cứu giáo viên học sinh: - Nâng cấp nhà Thư viện, đầu tư thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên học sinh - Nhà thư viện phải có đầy đủ phòng như: phòng đọc cho học sinh, phòng đọc cho giáo viên, kho lưu trữ sách - Xây dựng thư viện điện tử - Đưa hệ thống máy tính vào quản lý đầu sách, tổ chức việc tra cứu tên sách máy tính - Gắn bảng hướng dẫn việc tra cứu, tìm tài liệu nghiên cứu thư viện - Nhà trường cần dành phần ngân sách thoả đáng cho việc đầu tư tăng thêm đầu sách, tài liệu chuyên ngành nối mạng Internet tạo điều kiện công tác nghiên cứu giáo viên học sinh - Bố trí máy phô tô phục vụ việc phô tô tài liệu - Cải tiến quy trình mua sách, tài liệu tham khảo thư viện, ( việc mua giáo trình tài liệu Nhà trường nhiều bất cập đà trình bày phần thực trạng ), bước tiến hành sau: +Bước 1: Các khoa phụ trách việc cung cấp tên tài liệu, giáo trình,tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản,phù hợp với chuyên ngành đào tạo xin Ban giám hiệu duỵêt + Bước 2: Sau phê duyệt chuyển danh mục đầu sách cần mua gửi cho cán quản lý thư viện + Bước 3: Nhân viên thư viện liên hệ với nhà xuất bản, cửa hàng sách để mua theo danh mục đà duyệt + Bước 4: Mà hoá đưa vào sử dụng Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 114 3.3.4 Giải pháp cải tiến phương pháp giảng dạy Quá trình dạy học bao gồm hai trình: trình dạy trình học Vì đổi phương pháp dạy học bao gồm việc đổi phương pháp dạy giáo viên đổi phương pháp học học sinh * Việc đổi phương pháp dạy cần tập trung vào nội dung sau: - áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề: nghĩa việc dạy giáo viên không thiên việc truyền thụ lý thuyết chiều mà cần tập trung vào việc hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu đưa ý kiến vấn đề nghiên cứu - Tăng cường tổ chức thảo luận, làm tập nhóm để qua giúp học sinh rèn luyện kỹ tự nghiên cứu biết cách trình bày, bảo vệ ý kiến mình, biết suy luận tư lôgic - Khuyến khích học sinh viết tiểu luận tương ứng với học phần, để giúp em làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Đảm bảo hài hoà dạy kiến thức, rèn luyện đạo đức, rèn luyện chuyên môn, trọng rèn luyện tay nghề (thực hành) - Nâng cấp dần sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá để đáp ứng yêu cầu đào tạo toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Động viên tiến tới bắt buộc giáo viên sử dụng thiết bị, máy chiếu nhằm giảng để tăng khối lượng kiến thức, kích thích tinh thần học tập học sinh Các môn thực hành cần tăng cường hệ thống mô hình học cụ ( giáo viên tự chế Nhà trường trang bị tuỳ vào yêu cầu học) - Thường xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi để có hội trau rèn luyện kĩ sư phạm Tổ chức định kỳ họp tổ môn để trao đổi phương pháp dạy có hiệu Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 115 - Bố trí lịch dự giáo viên, giáo viên lần học kì để đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên * Việc đổi phương pháp học cần tập trung vào nội dung sau: - Rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh kỹ tự học, cụ thể: + Kỹ xây dựng kế hoạch tự học + Kỹ tổ chức kế hoạch tự học: kỹ nghe giảng ghi chép; kỹ đọc tài liệu; kỹ hệ thống hoá khái quát hoá hoạt động tự học; kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học; - Rèn luyện khả hợp tác học tập - Giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo phát giải vấn đề để chiếm lĩnh tri thức mới, tự hình thành phát triển kỹ mới; có kỹ tự đánh giá lực thân học sinh 3.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đòi hỏi Nhà trường phải có kế hoạch cụ thể, dài hạn từ khâu tuyển dụng, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đến sách đÃi ngộ trình sử dụng đội ngũ giáo viên 3.3.5.1 Xây dựng quy chế tuyển dụng Để đáp ứng quy mô đào tạo ngày tăng năm tới, Nhà trường cần xây dựng kế hoạch phát triển bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chuyên môn đội ngũ cán làm công tác quản lý - Trong tuyển dụng, Nhà trường cần có quy chế ưu tiên, ưu đÃi đối tượng sinh viên tốt nghiệp giỏi từ trường đại học chuyên ngành người có trình độ chuyên môn kỹ thuật giỏi, có tay nghề cao từ công ty, doanh nghiệp có nguyện vọng làm công tác giảng dạy Việc tuyển dụng giáo viên cần đảm bảo yêu cầu: + Về số lượng: Xây dựng đội ngũ giáo viên phải đủ số lượng, đảm bảo tỷ lệ trung bình 20 học sinh/ giáo viên Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 116 Bảng 3.1 Dự kiến quy mô giáo viên học sinh Năm 2008 2009 2010 2011 trở Qui mô Học sinh, sinh viên 2900 3600 4200 4900 Giáo viên 145 180 210 245 + Về chất lượng: Đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên phẩm chất đạo đức, yêu ngành yêu nghề, có trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, có kiến thức kinh nghiệm thực tế sản xuất, có trình độ nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có kiến thức văn hoá, xà hội + Về cấu trình độ chuyên môn ngành nghề: Đội ngũ giáo viên phải đảm bảo cấu trình độ chuyên môn đào tạo theo ngành nghề, tránh tình trạng cân đối giáo viên chuyên ngành ngành nghề đào tạo 3.3.5.2 Chú trọng công tác bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ giáo viên - Tạo điều kiện cho giáo viên thực tế doanh nghiệp, sở đào tạo nước - Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, kỹ thiết kế giảng kỹ sử dụng phương tiện đại, kỹ tìm kiếm cập nhật thông tin Internet - Tiến tới quy định bắt buộc khả sử dụng ngoại ngữ giáo viên ứng dụng vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, biên dịch giáo trình, tài liệu từ nước Bước đầu áp dụng quy định giáo viên có độ tuổi 35 giữ vị trí tổ trưởng môn, trưởng, phó khoa chuyên ngành Trên sở tạo điều kiện để giáo viên nòng cốt tu nghiệp, thực tập sinh, nghiên cứu sinh nước - Tiếp tục liên kết với trường đại học có uy tín để mở lớp học sau đại học, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ s­ ph¹m bËc 1, bËc t¹i tr­êng t¹o điều kiện cho giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học 117 Viện đào tạo sau đại học - Quy định bắt buộc việc giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học cấp - Tăng cường công tác đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên thông qua hình thức dự giờ, hội giảng, tổ chức lấy ý kiến đóng góp đồng nghiệp học sinh hoạt động dạy học giáo viên kết hợp với đối chiếu kết học tập học sinh - Phát triển hình thức mời giáo viên thỉnh giảng, qua giúp Nhà trường có thêm lực lượng giáo viên có kiến thức, kinh nghiệm từ trường đại học Thông qua giải pháp đề đội ngũ giáo viên trường học tập kinh nghiệm, trao đổi kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp Đồng thời không làm tăng lượng giáo viên biên chế 3.3.5.3 Quá trình sử dụng đội ngũ cán giáo viên - Khuyến khích có chế độ thoả đáng động viên cán bộ, giáo viên việc học tập nâng cao trình độ, như: hỗ trợ học phí, tiêu chuẩn xét nâng lương, xét tiêu chuẩn thi đua hàng năm - Xây dựng hệ số giảng, hệ số lương, phụ cấp, toán thừa giờ,theo trình độ chuyên môn - Việc đề bạt, bố trí sử dụng cán quan tâm mức đến cán giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với lực, yêu cầu công tác mức độ cống hiến - Mời thêm giáo viên giáo sư, tiến sĩ c¸n bé kü tht giái tay nghỊ, cã kinh nghiƯm đến tham gia giảng dạy nhằm giúp học sinh có thĨ tiÕp cËn víi c«ng viƯc thùc tÕ th«ng qua giảng giáo viên 3.3.6 Giải pháp cho công tác xây dựng sở vật chất nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Nhà trường 3.3.6.1 Giải pháp cho công tác xây dựng së vËt chÊt C¬ së vËt chÊt - trang thiÕt bị dạy học nhân tố quan trọng tác động tích cực tới việc đảm bảo nâng cao chất lượng dạy Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 118 học Nhà trường Chất lượng hệ thống sở vật chất gắn chặt với chất lượng đào tạo, việc đầu tư, đại hoá hệ thống sở vật chất đòi hỏi cấp thiết nhằm giúp cho người học đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động, tiếp cận làm chủ công nghệ nơi công tác cách có hiệu Cùng với trang thiết bị dạy học, công trình phụ trợ nhà giáo dục thể chất, thư viện, nhà ăn tập thể, hệ thống điện nước, hệ thống đường nội bộ, khuôn viên tác động đến chất lượng chung trình đào tạo Trong năm qua, Nhà trường đà có nhiều cố gắng công tác đầu tư sở vật chất phục vụ nhiệm vụ đào tạo song so với nhu cầu chưa đáp ứng đủ Đặc biệt để phục vụ cho chiến lược phát triển Trường đến năm 2010, việc đầu tư nâng cấp, mở rộng sở vật chất việc cần thiết hợp lý - Khu học tập lý thuyết: + Cải tạo nâng cấp số phòng học có tiếp tục xây dựng bổ sung phòng học lý thuyết đảm bảo đủ nhu cầu lớp học quy mô đào tạo Nhà trường hàng năm không ngừng tăng lên + Khu học tập lý thuyết bố trí theo hệ đào tạo, ngành đào tạo, đảm bảo tiêu chuẩn diện tích, ánh sáng trang bị phục vụ cho dạy học giáo viên học sinh + Xây dựng phòng học chất lượng cao, cải thiện điều kiện dạy học giáo viên học sinh, hệ thống phòng học trang bị đầy đủ phương tiện dạy học đại: hệ thống âm thanh, máy chiếu, + Tại phòng học lớn nên thiết kế chỗ ngồi theo bậc dốc lên để đảm bảo việc theo dõi giảng cuả học sinh tốt + Hệ thống bàn học học sinh nên bàn đơn (mỗi học sinh bàn) để đảm bảo học sinh học tập cách chủ động, không trao đổi bài, qua rèn luyện tính tự giác cho em Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 119 + Để sử dụng triệt để khu học tập lý thuyết, học khoá Nhà trường nên có quy định thời gian mở cửa buổi tối ®Ĩ cho häc sinh – sinh viªn tù häc trªn giảng đường - Khu xưởng thực hành, phòng thí ngiệm: Hệ thống xưởng thực hành, phòng thí ngiệm Nhà trường gồm có: xưởng May công nghiệp, xưởng Điện dân dụng, phòng Tin học, phòng thí nghiệm hoá, phòng vi sinh,… HiƯn nay, mét sè x­ëng diƯn tÝch ch­a ®đ so với tiêu chuẩn, thiết bị thực hành thí nghiệm ít, có thiết bị đà cũ, lạc hậu nằm gần khu học tập lý thuyết Vì giải pháp thời gian tới là: + Quy hoạch khu xưởng thực hành theo ngành nghề đào tạo, khu xưởng đảm bảo tiêu chuẩn nhà xưởng công nghiệp + Đầu tư mua sắm thêm hệ thống dụng cụ thí nghiệm, máy vi tính, + Xây dựng thêm phòng Lab học ngoại ngữ 3.3.6.2.Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Nhà trường - Sử dụng hiệu qủa, chế độ nguồn ngân sách cấp: nguồn Nhà nước cấp theo tiêu đào tạo Bộ giao hàng năm Nguồn kinh phí phục vụ chủ yếu mục tiêu đào tạo Nhà trường, việc sử dụng mục đích, chế độ điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường - Tăng nguồn thu khác: nguồn kinh phí Nhà nước cấp, Nhà trường cßn cã ngn thu tõ häc phÝ cđa häc sinh theo Q§ 70/1988/Q§ - TTg cđa thđ t­íng chÝnh phđ ban hành ngày 31/03/1998, thu từ công việc dịch vụ khác Nhà trường Đây nguồn thu góp phần vào việc ưu tiên đầu tư kinh phí để xây dựng sở vật chất nhà trường 3.3.7 Hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện ngân hàng đề thi cho môn học: Nhà trường đà có ngân hàng đề thi cho môn học, Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học 120 Viện đào tạo sau đại học hầu hết môn làm 10 đề đáp án không phân biệt thời lượng môn học ( quy định trường số lượng đề thi tính 03 đề + đáp án cho 01 đơn vị học trình ) - Tăng cường tổ chức thi hình thức thi trắc nghiệm kết hợp thi trắc nghiệm tự luận để đảm bảo kiến thức bao quát đầy đủ thông qua kiểm tra việc thực đầy đủ nội dung chương trình giáo viên - Tiến tới xây dựng hệ thống phần mềm để tổ chức thi chấm thi máy tính để đảm bảo tính xác khách quan công khai, tạo tin tưởng nơi học sinh đồng thời cắt giảm chi phí in đề thi - Để hoàn thiện mở rộng hình thức thi trắc nghiệm, Nhà trường cần có kế hoạch triển khai thực định kỳ tiến hành đánh giá kết thi để đánh giá chất lượng công tác kiểm tra đánh giá, phương pháp tiến hành sau: + Tổ chức họp chuyên môn khoa, tổ môn để lựa chọn môn thi hình thức trắc nghiệm + Tổ chức tập huấn, biên soạn đề thi + Thẩm định, đánh giá, sửa chữa đề thi Yêu cầu nội dung đề thi trắc nghiệm phải bao trùm toàn nội dung chương trình, kết cấu câu hỏi phải gồm phần đánh giá chung phần để phân loại trình độ nhận thức học sinh Số lượng câu hỏi phải phù hợp với thời gian làm bài, nội dung kiến thức phù hợp với trình độ cấp học 3.4 Kết luận chương Từ khoa học thực tiễn đánh giá chất lượng đào tạo năm qua, tác giả xây dựng bảy nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường thời gian tới, biện pháp hoàn toàn phù hợp với chủ trương định hướng phát triển Nhà trường việc Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học 121 Viện đào tạo sau đại học phấn đấu xây dựng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trở thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đào tạo đa ngành, đa cấp học Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học 122 Viện đào tạo sau đại học Kết luận kiến nghị Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hoá nay, giáo dục nước nhà nói chung, sở đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, địa phương nghiệp CNH HĐH đất nước, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để cạnh tranh hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục nước nhà nói chung, Trường CĐ CN Thực phẩm nói riêng đà nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung đề tài việc nghiên cứu tài liệu đào tạo, chất lượng đào tạo đà tập trung đánh giá chất lượng đào tạo dựa ý kiến đánh giá nhiều nhóm đối tượng tham gia vào trình đào tạo Nhà trường như: nhà quản lý, giáo viên, học sinh đà học trường Trên sở đó, tác giả đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐ Công nghiệp Thực phẩm Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, phát triển mục tiêu xây dựng Trường CĐ Công nghiệp Thực phẩm trở thành Trường Đại học năm tới Qua luận văn này, tác giả xin đưa số kiến nghị cấp quản lý sau: * Với Bộ GD&ĐT: - Cần sớm ban hành chuẩn mực công tác kiểm định đánh giá chất lượng sở đào tạo - Mở rộng quyền tự chủ tài cho trường (quyết định mức thu phí, khoản thu định đầu tư) - Tạo môi trường cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo trường Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 123 * Với Bộ Công thương: - Quan tâm kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhu cầu đào tạo trường - Tạo điều kiện để Nhà trường có hội giao lưu với tổ chức, hiệp hội nước nhằm thu hút vốn đầu tư theo dự án - Tăng tiêu biên chế cho cán giảng viên trường * Với Nhà trường: - Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên, học sinh - Có quy định cần thiết yêu cầu giáo viên học nâng cao trình độ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học - Tranh thủ nguồn tài trợ Nhà nước nước để tăng cường nguồn lực tài Nhà trường - Chủ động thiết lập quan hệ hợp tác với trường doanh nghiệp hợp tác đào tạo, giới thiệu việc làm thu hút nguồn tài trợ Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 124 Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII- NXB trị quốc gia Hà Nội, năm 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện hội nghị lần II BCH TW khoá VIIINXB trị quốc gia Hà Nội, năm 1997 Quốc hội nước Cộng hoà x· héi chđ nghÜa viƯt nam (2005), Lt gi¸o dơc, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường Cao đẳng năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2005), Hội thảo chuyên đề đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, kỷ yếu hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng, (2007) 7.Bộ Công nghiệp (2006),Báo cáo tổng kết công tác đào tạo năm 2005 2006 8.Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm , Báo cáo tổng kết năm 2007 9.Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, Báo cáo công tác tuyển sinh năm 2005, 2006,2007 10 "Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá" (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Thành Nghị TS (chủ biên) Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB thống kê 2000 12 TS Dương Phúc Tý, Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Khoa häc vµ Kü tht Hµ néi (2007) 13 PGS-PTS ngun Đức Trí, Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp, (2001) Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh Luận văn khoa học Viện đào tạo sau đại học 125 14 Phan Thanh Đức, Phân tích đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo Cao đẳng Trung cấp trường Cao đẳng Điện lực T.p Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Nguyễn Thị Thu Hà Cao học quản trị kinh doanh ... luận chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng công. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT TRÌ- PHÚ THỌ... đề tài Phân tích vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm nhằm tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho Nhà trường giai đoạn Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan