Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
617,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒI BẮC Nghiªn cøu ứngdụng ph-ơng pháp viphẫuthắttĩnhmạchtinhđiềutrịvôsinhnam Chuyờn ngnh: Ngoi Thn tiết niệu Mã số : 62720126 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG LONG Phản biện 1: PGS.TS Vũ Nguyễn Khải Ca Phản biện 2: GS.TS Trần Thiết Sơn Phản biện 3: PGS.TS Trần Đức Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hoài Bắc, Bùi Cảnh Vin (2017) Tác dụngviphẫuthắttĩnhmạch lên độ phân mảnh DNA tinh trùng bệnh nhân vôsinhgiãntĩnhmạchtinhNghiêncứu Y học 106 (1), 137-146 Nguyễn Hoài Bắc, Hoàng Long (2017) Tác động viphẫuthắttĩnhmạchtinhgiãn lên thông số tinh dịch đồ bệnh nhân giãntĩnhmạchtinhNghiêncứu Y học 107 (2), 112-120 ĐẶT VẤN ĐỀ Các thống kê dịch tễ cho thấy tỉ lệ cặp nam nữ vôsinh cộng đồng khoảng 15% Trong đó, nam giới ngun nhân 20% trường hợp góp phần 30% trường hợp lại Có nhiều ngun nhân khác gây vôsinhnam giới Giãntĩnhmạchtinh (TMT) coi nguyên nhân phổ biến điềutrị Tỉ lệ giãn TMT người vôsinh nguyên phát chiếm 41%, tăng lên 84% người vôsinh thứ phát Sau phẫu thuật, 60-70% trường hợp cải thiện tinh dịch đồ 50% cặp có thai tự nhiên Có nhiều phương pháp điềutrịgiãntĩnhmạch tinh, viphẫuthắttĩnhgiãn coi phương pháp tiêu chuẩn tỉ lệ phẫu thuật thành công cao tỉ lệ biến chứng thấp.Trên giới có nhiều nghiêncứu hiệu viphẫu tỉ lệ có thai tự nhiên cải thiện tinh dịch đồ nam giới kết luận thu chưa thống Đã có nhiều báo cáo, nghiêncứu nước phương pháp phẫu thuật khác nhau.Tuy nhiên, hầu hết nghiêncứu hồi cứu, cỡ mẫu nhỏ đánh giá kết ngắn hạn thay đổi số thông số tinh dịch Hiện chưa nghiêncứu sâu tỉ lệ có thai cặp nam nữ cải thiện chức sinh sản nam giới sau phẫu thuật Trên sở thực tiễn đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứuứngdụng phương pháp viphẫuthắtgiãntĩnhmạchtinhđiềutrịvôsinh nam” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân vơsinhnam có giãntĩnhmạchtinh Đánh giá kết viphẫuthắttĩnhmạchtinhgiãnđiềutrịvôsinhnam Phân tích mối liên quan số yếu tố liên quan với tỉ lệ có thai tự nhiên Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê tỉ lệ vơsinh nói chung cặp nam chiếm khoảng 15% Nguyên nhân gây vôsinh người nam 50%, người nữ 50% Xã hội phát triển, cặp nam nữ ngày có xu hướng lập gia đình muộn Điều làm gia tăng nguy vơ sinh, có vôsinhnam giới Giãntĩnhmạchtinh nguyên nhân gây vôsinhnam phổ biến Bệnh gặp với tỉ lệ khoảng 41% người vôsinh nguyên phát 84% người vôsinh thứ phát Phẫu thuật thắttĩnhmạchtinh mang lại hiệu điềutrịvôsinh Khoảng 70% trường hợp sau mổ cải thiện thông số tinh dịch đồ 50% cặp nam nữ có thai tự nhiên sau phẫu thuật thắttĩnhmạchtinh Tại Việt Nam, năm gần vấn đề vôsinhnam quan tâm Nhiều sở tiến hành phẫu thuật thắttĩnhmạchtinhgiãn để điềutrịvôsinh Nhiều phương pháp phẫu thuật khác áp dụng chưa có nghiêncứu phân tích sâu hiệu phẫu thuật điềutrịvơsinhnamVì vậy, lý cho thấy việc nghiêncứu vấn đề vôsinhnam hiệu biện pháp điềutrịđiều cần thiết, có tính thời có ý nghĩa thực tiễn lâm sàng Những đóng góp luận án Nghiêncứu mối liên quan tổng số tinh trùng di động tiến tới (TMC) với thời gianvôsinh thể tích tinh hồn bên giãn Mối liên quan cho thấy việc phát sớm điềutrị kịp thời giãntĩnhmạchtinh cho nam giới vôsinh cần thiết, không nên chờ đợi thời gianvơsinhnăm hay đến tinh hồn teo khuyến cáo trước Nghiêncứu đưa kinh nghiệm phẫu thuật tác giả trường hợp khó xác định động mạch để giúp cho phẫu thuật thành công lại tránh biến chứng teo tinh hoàn Nghiêncứu cho thấy viphẫuthắttĩnhmạchtinh phương pháp hiệu để điềutrịvôsinhnam với tỉ lệ có thai lâm sàng đạt 59,1%, có thai tự nhiên đạt 50,8% Nghiêncứu tìm mối liên quan thời gianvôsinh độ di động tiến tinh trùng tiêu chí tiên lượng cho khả có thai tự nhiên.Tác giả đưa ngưỡng tiên lượng độ di động tiến tới 45% thời gianvôsinhnăm Bố cục luận án Nội dung luận án gồm 129 trang, bố cục sau: đặt vấn đề (2 trang), tổng quan tài liệu (35 trang), đối tượng phương pháp (21 trang), kết nghiêncứu (31 trang), bàn luận (37 trang), kết luận (2 trang), kến nghị (1 trang) với 23 bảng, 22 biểu đồ, 18 hình Tài liệu tham khảo có 182 tài liệu, bao gồm: 15 tài liệu tiếng việt, 167 tài liệu tiếng anh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giãn TMT tình trạng giãn bất thường đám rối tĩnhmạchtinhnằm bìu, thường trào ngược máu từ tĩnhmạch thận bên trái tĩnhmạch chủ bên phải tĩnhmạchtinh Bệnh thường xảy bên phần lớn trường hợp bên trái 1.1 Cơ chế gây vôsinhgiãntĩnhmạchtinh Cho đến chưa có giả thuyết giải thích đầy đủ tượng vôsinhgiãntĩnhmạch tinh.Tuy nhiên, tác giả thừa nhận có nhiều chế khác gây nên tình trạng vơsinh cho người giãntĩnhmạch tinh.Các chế có tác động qua lại lẫn Đã có nhiều giả thuyết đưa để giải thích cho tượng như: Sự gia tăng nhiệt độ tinh hoàn, gia tăng áp lực thủy tĩnh lòng tĩnhmạch tinh, trào ngược sản phẩm chuyển hóa gây độc từ thận tuyến thượng thận, rối loạn sản xuất nội tiết tố, stress oxy hóa tế bào tổn thương DNA tinh trùng Trong stress oxy hóa chế trung tâm 1.2 Chẩn đoán giãntĩnhmạchtinh Việc chẩn đoán giãn TMT chủ yếu dựa vào khám lâm sàng siêu âm Doppler tinh hoàn 1.3 Điềutrị ngoại khoa giãntĩnhmạchtinh 1.3.1 Chỉ định phẫu thuật thắttĩnhmạchtinhđiềutrịvôsinhnam Theo Hiệp hội Y học sinh sản Mỹ Hội Tiết niệu sinh dục nam giới Mỹ (2014), định phẫu thuật thắttĩnhmạch cho nam giới có gia đình muốn sinh thỏa mãn điều kiện sau: Cặp vợ chồng chẩn đốn vơsinh Chồng bị giãntĩnhmạchtinh thể lâm sàng Có bất thường thơng số tinh dịch Người vợ có khả sinh sản bình thường 1.3.2 Các phương pháp phẫu thuật Có nhiều phương pháp phẫu thuật điềutrịgiãntĩnhmạchtinh khác nhau.Dựa vào phương tiện, dụng cụ đường tiếp cận vào thừng tĩnh người ta chia ra: Điềutrịgiãntĩnhmạchtinhphẫu thuật mở, điềutrịgiãntĩnhmạchtinh nội soi viphẫuđiềutrịgiãntĩnhmạchtinhViphẫuđiềutrịtĩnhmạchtinh Nguyên lý phẫu thuật Để tiếp cận thừng tinh, phẫu thuật viên tiến hành qua ngả bẹn qua ngả bẹnbìuthơng qua đường rạch da ngang mức với lỗ bẹn nông kéo dài khoảng 2–3 cm Qua lớp để tiếp cận tĩnhmạchtinh bên lỗ bẹn nơng Đưa kính viphẫu vào trường phẫu thuật Tiến hành thắt nhánh tĩnhmạchtinh ngoài, nhánh tĩnhmạchtinh trong, bảo tồn động mạch tinh, bạch mạch ống dẫn tinh Ưu điểm phương pháp Không phải mở lớp cân tách Bệnh nhân đau sau phẫu thuật, phục hồi nhanh Giảm đáng kể tỷ lệ biến chứng teotinh hoànvà tái phát Nhược điểm phương pháp Số lượng tĩnhmạchtinh nhiều Động mạchtinh có kích thước nhỏ Tỉ lệ tái phát cao 1.3 Tình hình nghiêncứu nƣớc mối liên quan giãntĩnhmạchtinh chức sinh sản nam giới 1.3.1 Tình hình nghiêncứu giới Mối liên quan giãntĩnhmạchtinh suy giảm chức sinh sản nam giới tác giả Celsius ghi nhận từ kỷ thứ Đến kỷ thứ 18, tác giả Bennet lần ghi nhận cải thiện chất lượng tinh trùng bệnh nhân giãn TMT hai bên điềutrịphẫu thuật thắt TMT bên.Đến kỷ thứ 20, có thêm nhiều chứng cho thấy có liên quan chặt chẽ giãntĩnhmạchtinh suy giảm chức tinh hoàn.Đến năm đầu kỷ 21, nghiêncứu hiệu việc thắttĩnhmạchtinh lên chức sinh sản nam giới lại cho kết trái ngược 1.3.2 Tình hình nghiêncứu nước Trongnăm gần đầy nhờ phát triển kính hiển viphẫu thuật, kính viphẫu áp dụng vào thắttĩnhmạchtinh số địa phương nước.Đã có số nghiêncứu báo cáo nước hiệu thắttĩnhmạchtinh Tuy nhiên, phần lớn nghiêncứu nêu lên kinh nghiệm bước đầu việc đánh giá hiệu phẫu thuật chức sinh sản nam giới thông qua thông số tinh dịch đồ Các nghiêncứu nhiều hạn chế đa phần nghiêncứu hồi cứu mô tả, thiết kế nghiêncứu không chặt chẽ tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ bệnh nhân Đối tượng nghiêncứu bệnh nhân giãntĩnhmạchtinh nói chung bao gồm người có tinh dịch đồ bình thường bất thường trước phẫu thuật Theo nhận thức chúng tơi chưa có nghiêncứu mô tả tiến cứu thiết kế số lượng lớn bệnh nhân để đánh giá kết phẫu thuật điềutrịgiãntĩnhmạchtinh hiệu phẫu thuật chức sinh sản nam giới CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tƣợng nghiêncứu Những bệnh nhân đến khám điềutrịvôsinhnam bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 10 năm 2017 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Trong độ tuổi sinh sản từ 20 đến 50 tuổi - Được chẩn đốn vơsinhnam có giãn TMT bên ( bên phải bên trái) - Có bất thường thơng số tinh dịch đồ mức độ khác (nặng, trung bình nhẹ), có suy giảm testosterone máu, tăng độ phân mảnh DNA tinh trùng - Được viphẫuthắttĩnhmạchtinhgiãn bên - Khám lâm sàng, làm đầy đủ xét nghiệm thời điểm nghiêncứu - Đến khám lại định kỳ theo hẹn, lần q trình theo dõi, liên lạc điện thoại để kiểm tra tình trạng có thai - Vợ bệnh nhân khám sản phụ khoa đầy đủ xác định có khả sinh sản bình thường 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Giãntĩnhmạchtinh thể cận lâm sàng (giãn độ 0) bệnh nhân giãn thể lâm sàng lại không thấy có dấu hiệu giãn siêu âm - Có phối hợp với nguyên nhân gây vôsinh khác suy vùng đồi tuyến yên (như tăng prolactine máu, tăng estradiol máu), bệnh tan máu bẩm sinh, rối loạn nhiễm sắc thể, đột biến đoạn nhỏ nhiễm sắc thể Y, bệnh lý bẩm sinh đường tiết niệu sinh dục - Bất thường tinh dịch đồ hồn tồn (khơng có tinh trùng tinh dịch) - Không tái khám, liên lạc không theo dõi thời gian tối thiểu tháng - Bệnh nhân viphẫuthắttĩnhmạchtinh hai bên phẫu thuật phương pháp khác - Có bệnh lý lây truyền qua đường tình dục, bệnh viêm nhiễm đường sinh dục, bệnh tồn thân có khả làm ảnh hưởng đến chức sinh sản nam giới thời giannghiêncứu - Được điềutrị bổ trợ thêm nội tiết, loại thực phẩm chức năng, chất chống oxy hóa, biện pháp điềutrị khác thời gian theo dõi sau phẫu thuật - Trong trình theo dõi xuất yếu tố vôsinh liên quan đến người vợ 2.2 Phƣơng pháp nghiêncứu 2.2.1 Thiết kế nghiêncứuNghiêncứu mô tả theo dõi dọc theo thời gian 2.2.2 Cỡ mẫu Cỡ mẫu nghiêncứutính theo cơng thức tính độ tin cậy tương đối cho tỉ lệ nghiêncứu mô tả, tính cỡ mẫu cần cho nghiêncứu tối thiểu 73 người 2.3 Xét nghiệm phƣơng tiện nghiêncứu 2.3.1 Xét nghiệm Các xét nghiệm sử dụngnghiêncứu thực Bộ môn Y sinh học- Di truyền Trường Đại học Y Hà Nội Phòng xét nghiệm miễn dịch-Khoa xét nghiệm Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2.3.2.Siêu âm chẩn đoán giãntĩnhmạchtinh Siêu âm thực khoa chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, số bác sỹ có kinh nghiệm thuộc khoa chẩn đốn hình ảnh thực với quy trình siêu âm thống lưu hành khoa chẩn đốn hình ảnh 2.3.3 Kính viphẫu Kính viphẫu hãng CARL ZEISS-Đức, hệ OPMI Pentero 700 2.4 Chẩn đoán giãntĩnhmạchtinh Bệnh nhân chẩn đoán giãn TMT dựa vào đồng thời lâm sàng siêu âm Doppler mầu 2.2.5 Quy trình điềutrịgiãn TMT viphẫuViphẫuthắt TMT nghiêncứu tiến hành theo cách thức phẫu thuật mà A Baazeem mô tảtrước 2.2.6 Theo dõi đánh giá sau phẫu thuật Sau phẫu thuật bệnh nhân hẹn khám định kỳ vào thời điểm tháng: Khám lâm sàng xác định tỉ lệ biến chứng sớm tháng: Khám lâm sàng, siêu âm tinh hồn xác định tình trạng có thai, tỉ lệ biến chứng muộn, tỉ lệ thành công thất bại phẫu thuật Xét nghiệm nội tiết tố, tinh dịch đồ để đánh tháng: Khám lâm sàng xác định tình trạng có thai 10 3.1.2.4 Liên quan số yếu tố đến TMC Chỉ số TMC có liên quan nghịch với thời gianvôsinh liên quan thuận với thể tích tinh hồn bên giãn theo phương trình: TMC = 6,33 0,69*Thời gianvơsinh + 3,13*Thể tích TH bên giãn 3.1.2.5 Liên quan số yếu tố đến độ phân mảnh DNA tinh trùng Chỉ số phân mảnh DNA tinh trùng (DFI) có liên quan tỉ lệ nghịch với độ di động tiến tới theo phương trình: DFI = 35,1 – 0,32*Tỷ lệ di động tiến tới 3.2 Kết viphẫuthắttĩnhmạchtinhgiãnđiềutrịvôsinhnam 3.2.1 Kết viphẫuthắttĩnhmạchtinh Số lượng tĩnhmạchtinhthắt thừng tinh: Số TMT thắt trung bình 6,39 ± 1,64 TM/thừng tinhTrong đó, số nhánh TMT kích thước lớn 1,61 ± 0,89 nhánh, kích thước trung bình 1,08 ± 1,13 nhánh kích thước nhỏ 3,7 ± 0,9 nhánh Số lượng động mạch bạch mạch bảo tồn thừng tinh: Số lượng ĐM bảo tồn trung bình 1,14 ± 0,51 ĐM/thừng tinhTrong đó, số thừng tinh có động mạch chiếm 74,2%, hai động mạch 18,9%, có ba động mạch 0,8% 6,1% trường hợp không xác định động mạch Số nhánh bạch mạch bảo tồn 3,7 ± 0,9 nhánh/ thừng tinh Liên quan động mạchtĩnhmạch Biểu đồ 3.9 Liên quan động mạch với nhánh tĩnhmạch 11 Nhận xét: Động mạch kèm nhánh tĩnhmạch lớn chiếm 40,7%, kèm nhánh nhỏ 35%, kèm nhánh tĩnhmạch vừa 10,1% chạy tự 6,5% Có khoảng 7,7% trường hợp khó xác định động mạch Các biến chứng phẫu thuật Dị cảm da vùng mổ 42,9%, sưng nề vết mổ 34,7%, tụ máu da bìu 16,3% sẹo xấu 6,1% Tỉ lệ thành công thất bại phẫu thuật Tỉ lệ thành công phương pháp viphẫuthắttĩnhmạchtinh đạt 96,2% tỉ lệ thất bại chiếm 3,8% 3.2.2 Kết viphẫu cải thiện thông số tinh dịch đồ nội tiết Sự cải thiện tinh dịch đồ sau mổ Các thơng số Thể tích (ml) Mật độ (triệu/ml) Tỉ lệ sống (%) Di động TT (%) Hình thái (%) TMC (triệu) DFI (%) Trƣớc Sau Mean ± SD Mean ± SD p D (mean ± SE) 95%CI 0,03* 0,2 ± 0,1 -0,01 – 0,4 122 46,0 ± 39,4 68,6 ± 58,3 0,001* 22,6 ± 5,2 12,3 – 32,9 122 73,7 ± 15,7 75,4 ± 15,0 1,7 ± 1,4 -1,2 – 4,5 122 33,3 ± 20,5 38,0 ± 22,4 0,004* 4,6 ± 1,7 1,3 – 8,1 -0,8 ± 0,7 -2.1 – 0,7 122 59,7 ± 71,3 102,8 ± 117,1 0,001* 43,1 ± 9,6 24,0 – 62,2 74 -9,8 ± 2,7 -15,2 – -4,3 n 122 122 3,0 ± 1,2 10,5 ± 6,3 34,7 ± 22,1 3,2 ± 1,4 9,7 ± 8,5 0,13 0,15 25,0 ± 15,8 0,003* * Giá trị p có ý nghĩa thống kê với p