Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh trưởng của cây Khôi (Ardisia Silvestrí Pitard) trồng tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

65 345 1
Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh trưởng của cây Khôi (Ardisia Silvestrí Pitard) trồng tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI o0o - ĐÀM THỊ THẮM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY KHÔI (ARDISIA SILVESTRIS PITARD) TRỒNG TẠI XÃ ĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI o0o - ĐÀM THỊ THẮM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY KHÔI (ARDISIA SILVESTRIS PITARD) TRỒNG TẠI XÃ ĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Lan Hương tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hoàn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn: - Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Tổ Thực vật – Vi sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phòng Thực vật học, viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo góp nhiều ý kiến giúp đỡ em trình hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ việc hoàn thành luận văn Tác giả Đàm Thị Thắm Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Đàm Thị Thắm Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục ảnh Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp mới……………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 6.2.1 Phương pháp đo tăng trưởng chiều cao đường kính 6.2.2 Xác định số lượng sinh ra, số rụng số 6.2.3 Đo diện tích 6.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 6.3.1 Phương pháp cắt mẫu 6.3.2 Phương pháp làm tiêu hiển vi 6.3.3 Cách đo tính thành phần cấu tạo 6.3.4 Phương pháp quan sát biểu bì Footer Page of 166 Header Page of 166 NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng thuốc giới 1.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 11 1.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi thực vật 12 1.4 Những nghiên cứu chi Trọng đũa (Ardisia) thuộc họ Anh thảo (Primulaceae) 14 Chƣơng THỜI GIAN VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thời gian nghiên cứu 16 2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 2.2.1 Về địa hình 16 2.2.2 Khí hậu 17 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Ảnh hưởng chế độ che sáng khác tới hình thái cấu tạo giải phẫu Khôi (Ardisia silvestris) 18 3.1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu rễ 18 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái rễ 18 3.1.1.2 Cấu tạo giải phẫu rễ 20 3.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thân 25 3.1.2.1 Đặc điểm hình thái thân 25 3.1.2.2 Cấu tạo giải phẫu thân 26 3.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu 30 3.1.3.1 Đặc điểm hình thái 30 3.1.3.2 Cấu tạo giải phẫu 34 3.1.4 Hình thái hoa 39 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.2 Ảnh hưởng chế độ che sáng khác tới số tiêu sinh trưởng Khôi 40 3.2.1 Chiều cao thân 40 3.2.2 Đường kính thân 42 3.2.3 Biến động số lượng 44 3.3 Một số thuốc chữa bệnh Khôi 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 I KẾT LUẬN 49 II ĐỀ NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NC Nghiên cứu ĐC Đối chứng KT Kích thước DT Diện tích x4, x10, x100 Ký hiệu độ phóng đại kính hiển vi: 4,10, 100 CS Cộng TN Thí nghiệm Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH TÊN HÌNH STT Biểu đồ 3.1 Chiều dài rễ rễ bên Khôi Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phần vỏ phần trụ đường kính mạch gỗ rễ sơ cấp Khôi Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phần vỏ phần trụ đường kính mạch gỗ rễ thứ cấp Khôi Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mô Khôi ô thí nghiệm Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng việc che sáng khác tới chiều cao thân Khôi qua tháng (cm/cây) Biểu đồ 3.6 Ảnh hưởng việc che sáng tới đường kính thân Khôi Biểu đồ 3.7 Ảnh hưởng việc che sáng khác tới số sinh Khôi (chiếc lá/cây) Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh a Cây trồng ô thí nghiệm (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh b Cây chuẩn bị tách bầu để trồng thí nghiệm, mái lưới che sáng (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh Rễ Khôi ô che sáng khác (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh Đai caspari rễ sơ cấp Khôi (x400), (Nguồn Đ.T.L Hương) Ảnh 3: Cắt ngang rễ sơ cấp Khôi (x4) (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh Một phần cấu tạo rễ thứ cấp Khôi (x400), (Nguồn Dương T Oanh) Ảnh 5: Cắt ngang rễ thứ cấp Khôi (x4) (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh Ô trồng Khôi thí nghiệm (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh Cây Khôi (Nguồn Internet) Ảnh Cắt ngang thân sơ cấp Khôi (x4), (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh 9: Cắt ngang phần thân sơ cấp Khôi (x10), (Nguồn D.T Oanh) Ảnh 10: Một phần cấu tạo vết Khôi (x100), (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh 11: Cắt ngang thân thứ cấp Khôi (x4), (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh 12: Một phần thân thứ cấp Khôi (x4), (Nguồn D.T Oanh) Ảnh 13: Lá Khôi mức độ che sáng khác (Nguồn Đàm T Thắm) Ảnh 13a: Mặt mặt ô TN I, (Nguồn Đ.T.L Hương) Ảnh 13b: Mặt mặt ô TN II, (Nguồn Đ.T.L Hương) Ảnh 13c: Mặt mặt ô TN III, (Nguồn Đ.T.L Hương) Ảnh 13d: Mặt mặt ô TN IV, (Nguồn Đ.T.L Hương) Ảnh 13e: Mặt mặt ô TN V, (Nguồn Đ.T.L Hương) Ảnh 14 Cắt ngang cuống Khôi (x4), (Nguồn D.T Oanh) Ảnh 15 Một phần cuống Khôi (x10), (Nguồn D.T Oanh) Footer Page 10 of 166 Header Page 51 of 166 39 3.1.4 Hình thái hoa Ảnh 17 Quả Khôi Ảnh 16 Nụ hoa Khôi Ảnh 18 Hoa Khôi Hoa Khôi mọc thành chùm nách lá, dài 10-15cm Hoa mẫu 5, đài, cánh hoa Lá đài hình tam giác nhọn có lông mịn Cánh hoa màu hồng có điểm tuyến Bầu Quả hạch có dạng hình cầu, non có màu xanh, chín màu đỏ Đường kính - 8mm, có điểm tuyến, hạt, hạt hình cầu, lõm gốc Mùa hoa tháng đến tháng 7, mùa tháng - Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 40 3.2 Ảnh hƣởng chế độ che sáng khác tới số tiêu sinh trƣởng Khôi 3.2.1 Chiều cao thân Trong trình nghiên cứu nhận thấy ánh sáng nước hai nhân tố sinh thái có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển Chiều cao thân có thay đổi rõ rệt sống chế độ ánh sáng khác nhau, số liệu trình bày bảng 3.5 biểu đồ 3.5 Chúng tiến hành tách khỏi bầu trồng vào ô thí nghiệm từ tháng 8/2015 Trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11, chiều cao thân khác nhiều ô che sáng Tuy nhiên, ô che sáng lại phát triển vượt trội so với mẫu đối chứng, ngày đầu tách bầu trồng điều kiện ánh sáng trực tiếp chiếu, lượng nước cung cấp phù hợp giúp phục hồi nhanh phát triển tốt Còn trồng điều kiện bình thường, ánh sáng mạnh, rễ chưa phát triển hoàn chỉnh, khiến nước nhiều, chưa thích nghi với môi trường sống Ô TN chiều cao tăng so với đối chứng (3%), ô TN II tăng (6,3%), ô TN III tăng (17,9%), ô TN IV (1,6%) tăng thấp so với ô TN ĐC Chiều cao (từ tháng 12 đến tháng 3) tăng trung bình so với tháng trước: ô TN1 5,8 cm; ô TN II 7,6 cm; ô TN III 10,4 cm; ô TN IV 5,2 cm, ô ĐC 4,7 cm Từ thánh 12 đến tháng thời điểm mùa khô, ánh sáng tự nhiên yếu, nên trình sinh trưởng chậm, lượng nước tưới ô thí nghiệm giống nhau, mức độ che sáng khác nhau, chênh lệch chiều cao thể rõ (bảng 3.5; biểu đồ 3.5) Footer Page 52 of 166 Header Page 53 of 166 41 Bảng 3.5 Ảnh hưởng việc che sáng tới chiều cao thân Khôi Ô TN I (cm) II(cm) III(cm) IV(cm) ĐC (cm) 13,31±0,22 13,25±0,43 13,52±1,33 13,61±0,53 13,43±0,44 14,53±0,18 15,91±1,29 16,23±0,34 14,55±0,66 14,05±0,25 10 16,55±0,54 17,04±0,76 22,12±0,67 15,33±0,16 15,24±0,65 11 18,01±0,03 19,26±0,57 25,45±1,54 17,54±0,32 16,75±0,61 12 19,33±0,18 20,15±0,78 26,50±0,43 18,36±1,20 17,04±0,96 20,06±0,44 20,97±0,67 27,31±0,99 19,02±1,43 18,57±0,54 21,64±0,98 22,38±0,77 29,62±0,41 20,13±0,15 19,16±0,27 24,89±0,43 26,36±1,54 35,76±0,15 22,63±0,54 23,56±0,17 27,61±0,56 28,46±1,55 39,55±0,73 24,33±0,75 24,07±0,68 29,25±0,53 30,64±1,54 45,56±1,76 26,43±0,66 25,87±0,26 31,65±0,67 35,75±1,66 49,17±1,59 28,35±0,65 27,16±0,82 bình 29,54±0,71 31,21±0,43 41,35±1,82 27,44±0,45 26,78±0,77 Tháng Trung (cm) cm Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng việc che sáng khác tới chiều cao thân Khôi qua tháng (cm/cây) Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 42 Từ tháng đến tháng 6, thời tiết ấm áp, mưa nhiều, cường độ chiếu sáng tăng lên, Khôi phát triển tốt Tuy nhiên mức độ chênh lệch chiều cao thân có khác lớn Ở ô che sáng 100% ô ĐC phát triển chậm, đặc biệt ô chiếu sáng hoàn toàn Mức độ che sáng tăng dần tỷ lệ thuận với tăng chiều cao Cây phát triển mức độ che sáng 75% Như vậy, trình trồng loại cần phải điều chỉnh lượng ánh sáng cho phù hợp để giúp phát triển tốt 3.2.2 Đường kính thân Ánh sáng chế độ nước ảnh hưởng tới phát triển đường kính thân Qua bảng nhận thấy, đường kính thân tăng nhanh chế độ che sáng 75% thấp ô đối chứng Còn lại ô khác tăng không nhiều Tháng trồng mùa đông (tháng 8-1), chiều cao đường kính thân tăng chậm, nhiệt độ thấp, tháng 12 tháng có thời điểm nhiệt độ xuống tới -10 độ, nắng ngày không thấy, độ ẩm cao ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển Khôi Ô TN1 sinh trưởng đường kính thân tăng khoảng 3% so với ô đối chứng; ô TN2 tăng 7%; ô TN3 tăng 9,3%; ô TN tăng 4%, thấp ô che sáng TN1 Từ tháng trở đi, nhiệt độ ổn định, trời ấm lên, ánh sáng tăng cường giúp cho phát triển tốt hơn, đường kính thân tăng nhanh tất ô thí nghiệm Ô TN đường kính thân tăng 10,38% so với ô đối chứng, ô TN tăng 10,68%, ô TN tăng 19,12%; ô TN tăng 9,83% Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 43 cm Biểu đồ 3.6 Ảnh hưởng việc che sáng tới đường kính thân Khôi Bảng 3.6 Ảnh hưởng việc che sáng tới đường kính thân Khôi Ô TN III (cm) IV (cm) ĐC (cm) I (cm) II (cm) 1,21±0,02 1,27±0,32 1,20±0,04 1,25±0,22 1,22±0,15 1,24±0,14 1,30±0,77 1, 28±0,71 1,28±0,17 1,25±0,37 10 1,33±0,43 1,35±0,54 1,36±0,34 1,30±0,66 1,27±0,12 11 1,34±0,18 1,38±0,32 1,43±0,68 1,31±0,52 1,30±0,48 12 1,35±0,22 1,39±0,88 1,45±0,15 1,32±0,15 1,31±0,13 1,36±0,36 1,40±0,19 1,46±0,82 1,33±0,48 1,31±0,77 1,38±0,55 1,43±0,42 1,49±0,06 1,35±0,33 1,32±0,48 1,42±0,38 1,46±0,53 1,52±0,19 1,36±0,82 1,34±0,52 1,45±0,12 1,48±0,89 1,55±0,72 1,39±0,77 1,36±0,71 1,48±0,04 1,51±0,67 1,58±0,91 1,41±0,48 1,38±0,28 1,50±0,77 1,53±0,21 1,63±0,82 1,42±0,32 1,41±0,15 bình 1,36±0,15 1,40±0,13 1,46±0,55 1,33±0,67 1,31±0,21 Tháng Trung (cm) Footer Page 55 of 166 Header Page 56 of 166 44 Qua kết bảng 3.6 biểu đồ 3.6, thấy ánh sáng có ảnh hưởng tới phát triển đường kính thân Tỷ lệ che sáng ô thí nghiệm khác ảnh hưởng tới việc thoát nước, chế độ dinh dưỡng đặc biệt trình tổng hợp chất hữu cho Ô TN II III có đường kính to nhất, chứng tỏ ánh sáng tác động tới sinh trưởng Ô bị che sáng 100%, 25% ô đối chứng đường kính thân qua tháng trồng tăng không đáng kể so với ô đối chứng, có nghĩa việc che sáng không phù hợp cho sinh trưởng phát triển Ở ô TN ĐC đường kính thân nhỏ nhất, chứng tỏ ánh sáng trực tiếp ức chế sinh trưởng Như vậy, từ kết theo dõi Khôi khẳng định ánh sáng nhân tố sinh thái có ảnh hưởng lớn tới khả sinh trưởng phát triển cây, cần phải điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp điều kiện quan trọng hàng đầu việc thúc đẩy tăng suất trồng 3.2.3 Biến động số lượng Trồng Khôi với mục đích lấy lá, nên việc nghiên cứu biến động số lượng quan trọng Bên cạnh nghiên cứu để đánh giá sinh trưởng cây, khả thích ứng điều kiện sống * Số sinh Chúng tiến hành trồng thí nghiệm Khôi vào tháng 8, số trung bình tương đối (2 - lá) Tuy nhiên hai tháng (tháng - 9), trồng, rễ chưa nhiều nên số hình thành bị rụng (bảng 3.6) Cụ thể đối chứng ô TN IV bị héo vàng rụng 1-2 lá, sau khoảng tuần mầm nhú lên, đến tháng 10 bắt đầu sinh Các ô che không bị rụng, mầm phát triển chậm, số sinh ô TN II III cao – lá, ô TN I 1,3 Ô TN I số rụng so với ô đối chứng từ 12-20%, ô TN II 9%, ô TN IV 5-15%; ô TN III không bị rụng Footer Page 56 of 166 Header Page 57 of 166 45 Từ tháng 10 trở đi, mầm hình thành phát triển Số sinh ô thí nghiệm cao ô đối chứng Mùa xuân mưa phùn nhiều, nhiệt độ tăng, thời điểm thuận lợi cho phát triển Từ tháng trở số sinh ô thí nghiệm tăng nhiều Ô TN I số sinh đạt 16-20% so với ô đối chứng, ô TN II 8-25%; ô TN III số sinh đạt giá trị cao 20-64%, thấp ô TN IV 2-8% Bảng 3.7 Ảnh hưởng việc che sáng khác tới số sinh Khôi (chiếc lá/cây) Tháng 10 11 12 3,45 3,89 3,72 4,53 5,01 5,27 6,01 6,83 7,15 8,80 9,00 (lá/cây) S 0,32 0,12 1,06 0,92 1,34 0,23 0,76 1,84 1,56 1,32 2,10 I (lá/cây) X 3,04 3,18 4,12 4,35 5,18 5,83 6,12 7,08 8,35 9,11 10,86 S 0,12 0,23 0,98 0,65 0,34 0,17 0,88 0,14 0,53 0,38 0,15 % 88,11 81,74 110,75 96,02 103,39 110,62 101,83 103,66 116,78 103,35 120,00 X 3,50 3,55 4,14 5,03 5,68 6,43 6,89 7,34 8,93 9,89 11,08 0,89 0,22 0,17 0,53 0,83 0,16 1,24 0,56 1,67 1,34 0,66 Ô TN ĐC II X (lá/cây) S III % 101,14 91,25 111,29 111,03 113,37 122,01 114,64 107,46 124,89 112,38 123,11 X 3,20 3,88 4,65 5,18 6,02 6,83 7,89 8,15 9,56 10,83 14,78 0,12 0,34 0,52 0,55 0,76 0,83 1,14 1,45 0,62 0,18 1,34 % 92,75 122,01 125,00 114,34 120,01 129,60 131,12 119,32 133,70 123,06 164,22 X 3,28 3,32 3,82 4,01 5,08 5,25 6,06 6,90 7,38 8,97 9,22 0,02 0,34 0,67 0,83 0,15 0,27 1,23 0,54 0,68 1,17 0,81 95,07 85,34 102,68 88,52 (lá/cây) S IV (lá/cây) S % 101,39 99,62 100,83 101,02 103,21 101,9 (X: chiều cao trung bình, S: độ lệch chuẩn, % tỷ lệ phần trăm so với ô đối chứng) Footer Page 57 of 166 102,44 Header Page 58 of 166 46 Số sinh Biểu đồ 3.7 Ảnh hưởng việc che sáng khác tới số sinh Khôi (chiếc lá/cây) Qua bảng số liệu trên, nhận thấy việc che sáng cho Khôi ảnh hưởng nhiều tới việc Khi che sáng 75% số sinh nhiều nhất, xanh, dài, rộng, bề mặt mướt đẹp Ở mức độ che sáng 25% 50% số hình thành mức che 75%, kích thước nhỏ hơn, dày Che sáng 100% số sinh ít, chí bị rụng nhiều, thời gian tồn ngắn Ô đối chứng số nhiều so với ô TN IV nhiều so với ô TNI, II, III kích thước nhỏ, nhạt màu hơn, lông che chở nhiều hơn, dày Như vậy, che sáng hợp lý khả hình thành nhiều hơn, thời gian tồn lâu hơn, kích thước to * Số rụng Từ tiến hành trồng thí nghiệm đến hết tháng 11 số rụng ô thí nghiệm che sáng thấp ô đối chứng Do ô đối chứng trồng điều kiện môi trường hoàn toàn tự nhiên, ánh sáng chiếu trực tiếp, Footer Page 58 of 166 Header Page 59 of 166 47 cường độ ánh sáng mạnh nên nước nhiều, với việc tách bầu rễ chưa lan xa tác động đến cây, gây tượng rụng Bên cạnh đó, tháng 12 đến tháng có nhiều ngày rét đậm Nhiệt độ giảm, thời tiết khô hanh, việc rụng yếu tố giúp thích nghi với môi trường sống không thuận lợi Ngoài ra, tượng rụng cân auxin, etylen axit abxixic (Vũ Văn Vụ cộng sự) Ánh sáng mạnh làm cho auxin bị phân hủy, etylen abxixic (nhân tố hóa già) tăng lên gây ức chế trình tổng hợp auxin, xelluloza, pectin bị tác động, tầng bần xuất ngăn cản trình dẫn nước dinh dưỡng khoáng nuôi lá, đồng thời việc tổng hợp chất hữu bị gián đoạn Khi tầng rời hình thành đồng nghĩa với việc lìa khỏi cành Ở ô TN che sáng 25%, 50%, 75% ánh sáng không mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho rễ, đồng thời lượng nước cung cấp cho phù hợp (1 lít/ngày) giúp cho rụng đối chứng Tuy nhiên, tháng 11 tháng nhiệt độ xuống thấp, trung bình 15-17 độ, có ngày thấp tới 12-13 độ ảnh hưởng tới ô đối chứng, che sáng 100% 25%, độ nhớt keo nguyên sinh chất tăng, cản trở trình trao đổi chất tế bào nên số rụng tăng lên Từ tháng trở thời tiết thuận lợi, ấm áp, mưa phùn số sinh tăng lên, ổn định Số sinh ô TN I, II, III tăng lên nhiều so với ô đối chứng ô che 100% 3.3 Một số thuốc chữa bệnh Khôi Lá Khôi chứa thành phần tanin glucosit, có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, làm liền sẹo, giảm gia tăng axit dày Do tác dụng nên Khôi dùng điều trị dày, tá tràng, giảm bớt ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, kích thích lên da non làm lành Footer Page 59 of 166 Header Page 60 of 166 48 dày, tá tràng, giúp người bệnh có cảm giác dễ chịu, khoan khoái, nhẹ bụng * Nước sắc khôi tía có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn HP hiệu Tác dụng ức chế tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều trị loét dày tá tràng Đặc biệt, Khôi kết hợp với dược liệu nghệ vàng, ô tặc cốt, hồi đầu thảo, phục linh, ý dĩ, sa nhân, cam thảo có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dày, tá tràng cấp mạn tính; giúp giảm nhanh triệu chứng đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, đau vùng thượng vị; giúp bổ tỳ vị, tăng cường chức hệ tiêu hoá Bệnh cạnh đó, người bệnh cần đặc biệt ý ăn uống ăn nhiều bữa, nhai kỹ; đau nên ăn nhẹ, ăn lỏng, uống nhiều nước; không ăn chất dễ kích thích không hút thuốc * Lá Khôi (80g), Bồ công anh (40g) Khổ sâm (12g) sắc uống chữa đau dày; gia thêm Cam thảo dây (20g) * Lá Khôi dùng với Vối, Hoè nấu nước tắm cho trẻ bị sài lở, giã với Vối trộn với dầu vừng đắp nhọt cho trẻ * Đồng bào Dao dùng rễ Khôi thái nhỏ phơi khô ngâm rượu uống cho bổ huyết, lại dùng sắc uống chữa kiết lỵ máu, đau yết hầu đau nhục * Lá Khôi 20g, Khổ sâm 16g, Hậu phác 8g, Cam thảo nam 16g, Bồ công anh 20g, Hương phụ 8g, Uất kin 8g, sắc uống ngày thang, chữa viêm loét dày, tá tràng, đâu vùng thượng vị, chướng bụng đầy hơi, ợ chua, * Lá Khôi 25g, Mẫu lệ 20g, Ô tặc cốt 15g, Thảo minh 20g, tất vàng hạ thổ, tán bột mịn Ngày uống 3-4 lần, lần muỗng cà phê Footer Page 60 of 166 Header Page 61 of 166 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu ảnh hưởng việc che sáng đến Khôi, rút số kết luận sau: * Hình thái giải phẫu - Rễ: Rễ làm nhiệm vụ hút nước dinh dưỡng khoáng có cấu tạo giống với cấu tạo chung rễ cây: Các bó dẫn có phần gỗ phát triển, số lượng mạch gỗ kích thước mạch nhiều thân Tuy nhiên số lượng bó dẫn / rễ ít, tia ruột phát triển Chiều dài rễ rễ bên tỷ lệ nghịch với việc nâng dần mức độ che sáng Cấu tạo giải phẫu rễ sơ cấp thứ cấp ô thí nghiệm sai khác mặt cấu trúc mà có thay đổi mặt số lượng, kích thước tế bào - Thân: Thân gỗ bụi, thân phát triển mạnh, chưa quan sát thấy phân cành Thân đường kính thân phát triển mạnh ô che sáng 75%, ô đối chứng thân đường kính thân phát triển chậm nhất, ô thí nghiệm 25%, 50%, 100% thân phát triển bình thường Về mặt cấu tạo giải phẫu thân ô thí nghiệm không khác thứ tự xếp mô mà khác kích thước tế bào Hệ thống mô dày góc phát triển ô ĐC, mô cứng làm thành vòng liên tục quanh thân Số lượng bó dẫn thân (6-12 bó) Kích thước bó dẫn phát triển - Lá: Độ sâu cưa tỷ lệ thuận với việc tăng mức độ che sáng Độ sâu cưa không rõ ràng ô TN I, II, III, IV, khác nhiều so với ô đối chứng Mức độ che sáng tăng kích thước mô thể rõ Kích thước mô giậu, tầng cuticun giảm dần từ ô Footer Page 61 of 166 Header Page 62 of 166 50 I đến ô IV Lá có màu xanh thẫm Ở ô ĐC mô giậu phát triển, dầy, lông che chở nhiều, có màu xanh nhạt ô TN khác Kích thước lỗ khí nhỏ, tập trung chủ yếu mặt *Chỉ tiêu sinh trƣởng Chiều cao cây, đường kính thân cây, số cây, số sinh diện tích đạt giá trị cao mức che sáng 75% Chứng tỏ Khôi ưa bóng II ĐỀ NGHỊ Cây Khôi thuốc có giá trị sinh học cao, chữa nhiều bệnh Do vậy, cần khuyến cáo tuyên truyền cho người dân biết tác dụng, cách sử dụng công Cây Khôi sinh trưởng tốt, cho xuất cao điều kiện che sáng 75% tưới lít nước/ngày Nên trồng Khôi tán rừng tán bóng đối tượng trồng khác Tiếp tục nghiên cứu nhân tố sinh thái khác để giúp người trồng hiểu biết ứng dụng chăm sóc tốt Footer Page 62 of 166 Header Page 63 of 166 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam, NXBNN Hà Nội, 531 trang Nguyễn Tề Chỉnh (1978), Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu quan dinh dưỡng số hạt kín Việt Nam đê góp phần Việt Nam hoá giáo trình giải phẫu hình thái thực vật, Luận án PTS Sinh học ĐHSPHN, tr 24 - 98 Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1, 5, NXBKH&KT Hà Nội, tr 115-123; tr 314-327; tr 343-360 Vũ Văn Chuyên (1970), Thực vật học, NXB Y học TDTT Hà Nội tr 70-85 Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 1, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, 404 tr Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 2, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, 347 tr Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, 1, 2, 3, Trung tâm học liệu Sài Gòn Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1976), Sinh thái thực vật, NXBGD, 303 tr Hoàng Hòe cộng (2001), Các vườn quốc gia Việt Nam, NXBNN, 152tr 10 Mộng Hùng (1966), Sổ tay sinh lý trồng, Tập 1,2 NXBKH, 117 tr, 167 tr 11 Đỗ Thị Lan Hương, Trần Văn Ba (2006), “Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi với chức số họ: Bầu bí (Cucurbitaceae)”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Số - 2006, Tr 130 – 137 12 Đỗ Thị Lan Hương, Trần Văn Ba (2008), “Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi với chức số họ Củ nâu (Dioscoreaceae)”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số - 2008, Tr 115– 124 13 Đỗ Thị Lan Hương, Trần Văn Ba (2010), “Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi số loài thân leo sống rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy vườn quốc gia Tam Đảo, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Số - 2011, tr 75 – 85 Footer Page 63 of 166 Header Page 64 of 166 52 14 Đỗ Thị Lan Hương, Trần Văn Ba (2011), “Sự thích nghi quan sinh dưỡng Củ mài Dioscoreae persimilis Prain et Burkill số khu vực miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Tập 33, Số 3, tr 48 – 53 15 Đỗ Thị Lan Hương, Trần Văn Ba (2011), “Sự đa dạng cấu trúc giải phẫu thân số loài dây leo thảo”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, NXBNN, tr 650 – 655 16 Đỗ Thị Lan Hương, Trần Văn Ba (2011), “Hình thái giải phẫu thích nghi Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) trồng SaPa – Lào Cai Cúc Phương – Ninh Bình”, Tạp chí Sinh học, Tập 33, Số 4, tr 43 - 50 17 Đỗ Thị Lan Hương (2012), Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thích nghi dây leo thảo số khu vực Miền bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHSPHN, 150 tr 17 Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thái học đại cương, NXBGD Hà Nội, 229 tr 18 Klein R.M., Klein D.T (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 69 – 100; 191 – 208 19 Klein R.M., Klein D.T (1983), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 2, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 90 - 165 20 Phạm Văn Kiều (1996), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, NXBĐHSPĐHQG Hà Nội, tr 217 – 255 21 Lã Đình Mỡi (2005), Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, NXBNN, 368tr 22 Nguyễn Khoa Lân (1997), Giáo trình hình thái giải phẫu thích nghi thực vật, NXBGD Hà Nội, 104 tr 23 Vũ Tự Lập (2010), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXBĐHSP, 351 tr 24 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1294 tr 25 Nguyễn Thị Hồng Liên (2006), Nghiên cứu hình thái, giải phẫu thích nghi Footer Page 64 of 166 Header Page 65 of 166 53 quan sinh sản số loài ngập mặn miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHSPHN, 148 tr 26 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu Tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXBNN 27 Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980), Hình thái giải phẫu thực vật, NXBGD, tr 49-119 28 Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga (2003), Hình thái giải phẫu học thực vật, NXBĐHSP Hà Nội, 381tr 29 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996); Xử lý thống kê kết qủa nghiên cứu thực nghiệm nông, lâm nghiệp máy vi tính Exel 5.0, NXBNN Hà nội, 127 tr 30 http://cayduoclieuhoanglong.com Footer Page 65 of 166 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI o0o - ĐÀM THỊ THẮM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY KHÔI (ARDISIA SILVESTRIS PITARD) TRỒNG TẠI XÃ ĐẠI... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu Footer Page 13 of 166 Header Page 14 of 166 số đặc điểm hình thái, giải phẫu sinh trƣởng Khôi (Ardisia silvestris Pitard) trồng xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh. .. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Đóng góp Cung cấp số dẫn liệu cập nhật hình thái, giải phẫu sinh trưởng Khôi khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan