Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, thể lực và trí tuệ của học sinh tuổi 16 - 18 người kinh và người nùng ở trường THPT Lục Ngạn Số 4 Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
764,13 KB
Nội dung
1 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua 25 năm thực công Đổi Mới, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đất nước có thay đổi toàn diện, tạo lực với triển vọng tốt đẹp Cùng với khoa học, cơng nghệ, vốn đầu tư, nguồn nhân lực đóng vai trị định đến phát triển quốc gia, bối cảnh Việt Nam thực tái cấu trúc kinh tế để có đủ lực hội nhập với kinh tế giới Nước ta bước vào cơng nghiệp hố, đại hố, có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn Để vượt qua khó khăn đó, người Việt Nam phát triển tồn diện nguồn nhân lực đào tạo với chất lượng cao nhân tố định cho thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX định hướng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam là: Người lao động có trí tuệ, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát triển giáo dục tiên tiến gắn với khoa học, công nghệ đại Khi nói đến nguồn nhân lực, người ta thường tập trung nhấn mạnh đến vốn người Đó người bổ sung vào lực lượng lao động xã hội, bao gồm hệ trẻ học tập sở giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Phát triển nguồn nhân lực hiểu làm tăng giá trị người mặt trí tuệ, đạo đức, thể lực thẩm mĩ, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất Như vậy, nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung nhân tố định phát triển Đặc biệt vùng dân tộc thiểu số (DTTS), trình độ lực nguồn nhân lực cịn thấp so với mặt chung, vấn đề phát triển nguồn nhân lực lại trở nên cấp thiết Nó coi nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước Để thực sách Đảng Nhà nước nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài thực mục tiêu chiến lược người, việc đánh giá thực trạng phát triển thể lực trí tuệ có ý nghĩa quan trọng người Việt Nam nói chung nguồn nhân lực DTTS nói riêng Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá tăng trưởng phát triển trẻ em nói chung lứa tuổi học sinh THPT nói riêng đối tượng người DTTS cịn ít, số liệu cũ, thiếu cập nhật, v.v Vì vậy, việc mở rộng phạm vi nghiên cứu cung cấp thêm số liệu phát triển hình thái, thể lực trí tuệ dân tộc, đề xuất giải pháp đắn hoạch định chiến lược cải tiến phương pháp giáo dục, rèn luyện thể chất nhằm nâng cao chất lượng người Việt Nam nói chung DTTS nói riêng cần thiết Chính điều thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số đặc điểm hình thái, thể lực trí tuệ học sinh tuổi 16-18 người Kinh người Nùng trường THPT Lục Ngạn số tỉnh Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ phát triển thể chất học sinh tuổi 16-18 người Kinh người Nùng trường THPT Lục Ngạn số 4, tỉnh Bắc Giang thông qua số đặc điểm hình thái, thể lực trí tuệ - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thể chất, trí tuệ học sinh THPT địa bàn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định số đặc trưng hình thái, thể lực như: chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực bình thường (VNBT), vịng ngực hít vào (VNHVHS), vịng ngực thở (VNTRHS), vòng đùi phải, vòng cánh tay phải co; số thể lực Pignet, BMI; tuổi có kinh lần đầu nữ, v.v đối tượng học sinh tuổi 16-18 người Kinh người Nùng trường THPT Lục Ngạn số 4, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Xác định số số trí tuệ (chỉ số IQ, trí nhớ) học sinh tuổi 16-18 người Kinh người Nùng trường THPT Lục Ngạn số 4, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Tìm hiểu mối quan hệ số số nghiên cứu - Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm góp phần phát triển thể chất trí tuệ học sinh địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài khảo sát có chủ định đối tượng học sinh THPT (nam nữ) độ tuổi 16-18 người Kinh người Nùng theo học trường THPT Lục Ngạn số 4, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (trường có chủ yếu học sinh người Kinh người Nùng) - Học sinh lựa chọn không bao gồm em bị dị tật hình thái, bị mắc bệnh mãn tính, khơng bình thường tâm thần - Tuổi học sinh tính theo nguyên tắc tuổi tròn Tổ chức Y tế giới (WHO), ví dụ: học sinh 16 tuổi bao gồm em tròn 15 năm (180 tháng tuổi) + thêm ngày tròn 16 năm (192 tháng tuổi) Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp nhân trắc để nghiên cứu số đặc điểm hình thái, thể lực tuổi dậy (nữ) - Phương pháp nghiên cứu lực trí tuệ: + Nghiên cứu lực trí tuệ tets Raven + Nghiên cứu trí nhớ phương pháp Nechaiev Giả thiết khoa học - Chiều cao đứng, cân nặng học sinh tăng dần theo tuổi - Chỉ số IQ, trí nhớ học sinh khác độ tuổi - Chỉ số IQ khơng có khác biệt nam nữ khơng có khác biệt học sinh hai dân tộc Kinh Nùng - Sự phát triển hình thái, thể lực, tuổi dậy (nữ), trí tuệ học sinh THPT người Kinh người Nùng Lục Ngạn, Bắc Giang khơng sai khác có ý nghĩa thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Điểm đề tài: - Có số liệu đặc điểm hình thái, thể lực trí tuệ học sinh tuổi 16-18 người Kinh người Nùng trường THPT số tỉnh Bắc Giang - Xác định giống khác học sinh người Kinh người Nùng đặc điểm hình thái, thể lực trí tuệ 7.2 Những đóng góp đề tài - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thể lực trí tuệ học sinh trường THPT Lục Ngạn số tỉnh Bắc Giang, nghiên cứu bước đầu nhằm đánh giá phát triển thể lực trí tuệ học sinh trường hệ trẻ huyện Lục Ngạn - Góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy đặc điểm phát triển thiếu niên lứa tuổi học đường nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ vị thành niên, nhằm tạo nên phát triển tồn diện thể lực trí tuệ cho học sinh, học sinh tỉnh miền núi Bắc Giang, đồng thời góp phần xây dựng số sinh học người Việt Nam kỷ XXI PHẦN II NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu hình thái, thể lực tuổi dậy giới nước ta 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hình thái: Người đặt móng cho nhân trắc học đại nhà nhân trắc học người Đức Rudolf Martin, tác giả hai sách tiếng: “Giáo trình nhân học” “Chỉ nam đo đạc thể xử lý thống kê” Từ đến nay, nhân trắc học tiến bước dài số người nghiên cứu vấn đề tương đối nhiều Các cơng trình nghiên cứu dựa vào phương pháp Martin mà bổ sung hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn tuỳ theo điều kiện nước Những nghiên cứu tăng trưởng phát triển trẻ em bắt đầu vào kỷ XVIII Năm 1729, sách tăng trưởng chiều cao người A.Stoeller xuất Tuy nhiên, sách chưa có số liệu đo đạc cụ thể Năm 1754, số liệu đo đạc cân nặng, chiều cao đại lượng khác loạt trẻ trai, trẻ gái niên (1-25 tuổi) trại trẻ mồ cơi Hồng gia Berlin số nơi khác nước Đức Christian Friedrich Jumpert trình bày luận án tiến sĩ Cơng trình xem nghiên cứu cắt ngang tăng trưởng trẻ em Nghiên cứu dọc chiều cao thực Philibert Guénneaude Monbeilard trai từ năm 1759 đến năm 1777 Đây nghiên cứu tốt tiến hành trích dẫn nghiên cứu tăng trưởng suốt kỷ XIX [44] Ở Việt Nam, nghiên cứu hình thái thể lực lần (1875) Mondiere thực trẻ em Huard P Bigot (1932) cho thấy người Việt Nam (nơng dân Bắc Bộ) có chiều cao trung bình 1,60 m Bắt đầu từ năm 30 kỉ này, Ban nhân học thuộc Viện Viễn Đông Bác Cổ công bố cơng trình nghiên cứu Viện giải phẫu học, Đại học Y khoa Đơng Dương (1936-1944) Tác phẩm "Hình thái học giải phẫu học mỹ thuật" số tác phẩm Đỗ Xuân Hợp (cộng tác với Huard) xem cơng trình nghiên cứu hình thái người Việt Nam Từ 1954 đến có nhiều cơng trình đặc điểm hình thái người Việt Nam Bộ mơn Nhân học thành lập, giảng dạy nghiên cứu số viện nghiên cứu trường đại học Năm 1975, "Hằng số sinh học người Việt Nam" [45] Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên xuất Đây cơng trình tương đối đầy đủ, coi mốc đánh dấu đoạn đường lịch sử nghiên cứu sinh học người Việt Nam Tác phẩm tập hợp kết 10 năm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Sinh - y học Việt Nam Năm 1991, thông qua việc nghiên cứu gần 50 số nhân trắc 1.478 học sinh phổ thông, Đào Huy Khuê [18] rút kết luận tăng trưởng không theo thời gian kích thước hình thái, thể lực, dấu hiệu dậy hai giới học sinh 6-17 tuổi thị xã Hà Đơng Năm 1992, Thẩm Thị Hồng Điệp [8] thông qua việc nghiên cứu dọc 31 số nhân trắc học sinh phổ thông từ đến 17 tuổi Hà Nội, đưa kết luận chiều cao đứng nữ phát triển mạnh tuổi 11-12, nam mạnh tuổi 13-15 Cân nặng phát triển mạnh tuổi 13 nữ, tuổi 15 nam Năm 1998, Trần Đình Long CS [32] nghiên cứu học sinh nhóm tuổi từ đến 16 tuổi thị xã Thái Bình Các tác giả nhận thấy từ 11 đến 14 tuổi, trẻ nữ vượt trội trẻ nam kích thước nghiên cứu, từ 15 đến 16 tuổi trẻ nam lại phát triển vượt trội so với trẻ nữ Năm 2002, Trần Thị Loan [30] nghiên cứu số số thể lực 3.023 học sinh từ đến 17 tuổi số trường phổ thông thành phố Hà Nội cho thấy chiều cao đứng học sinh nam tăng nhanh giai đoạn 11-15 tuổi, học sinh nữ giai đoạn 10-13 tuổi Cân nặng học sinh nam tăng nhanh lúc 14-16 tuổi học sinh nữ lúc 11-14 tuổi Vịng ngực trung bình học sinh nam tăng nhanh lúc 13-16 tuổi, học sinh nữ lúc 12-14 tuổi Chỉ số pignet học sinh hai giới tăng giai đoạn đầu tốc độ tăng chiều cao nhanh so với tốc độ tăng cân nặng vòng ngực Còn BMI học sinh nam học sinh nữ tăng dần theo tuổi trình phát triển cá thể (6-17 tuổi), mức tăng cân nặng học sinh lớn so với mức tăng chiều cao đứng Năm 2006, Trung tâm Tâm lý học sinh lí lứa tuổi thuộc Viện Chiến lược Chương trình giáo dục [40] nghiên cứu số sinh lí tâm lý 12.824 học sinh phổ thông 8-20 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy chiều cao đứng học sinh nam lứa tuổi 11-15 học sinh nữ lứa tuổi (trừ 16 18 tuổi) khỏi trạng thái cịi cọc Về cân nặng, nhóm trẻ độ tuổi có phân hóa sâu sắc, bên cạnh trẻ nhẹ cân xuất trẻ có dấu hiệu béo phì, đặc biệt trẻ thành phố lớn Năm 2008, Đỗ Hồng Cường [7] nghiên cứu số số sinh học học sinh THCS dân tộc tỉnh Hồ Bình cho thấy số chiều cao, cân nặng vòng học sinh tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng số không Chỉ số pignet học sinh nằm nhóm trung bình yếu, cịn BMI thuộc nhóm gầy Tập "Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động" tập thể tác giả Võ Hưng chủ biên, lần cung cấp số liệu hình thái người lao động Việt Nam ba miền đất nước Trong Atlat gợi mở số nhận xét qui luật phát triển tầm vóc đặc điểm hình thái người lao động Việt Nam ba miền [49] Nguyễn Quang Quyền cs đưa nhận xét người Việt Nam có tầm vóc nhỏ bé thấp giống số đặc điểm cư dân vùng Đông Nam Á [37] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu hình thái học sinh Việt Nam phong phú Tuy kết cơng trình có nhiều khác xác định hình thái, thể lực biến đổi theo lứa tuổi, theo giới tính thay đổi theo miền, nhóm dân tộc khác 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thể lực: Thể lực khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp thể, tiêu quan trọng dùng để đánh giá sức khỏe, tầm vóc, tăng trưởng - phát triển khả lao động, học tập người Các đặc điểm hình thái, thể lực mang tính đặc thù mặt chủng tộc, giới tính, lứa tuổi, thể môi trường sống định Trong mối quan hệ môi trường sức khoẻ, thơng số hình thái, thể lực coi thước đo sức khoẻ khả lao động người Có nhiều số đánh giá hình thái, thể lực người chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực số Từ ba số người ta biết mối liên hệ chúng thông qua số pignet số khối thể (BMI), số có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tăng trưởng hình thái, thể lực người 10 Theo Nguyễn Văn Hồi cs [14] tầm vóc thể lực khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp thể có liên quan chặt chẽ đến khả năng, sức lao động thẩm mỹ người Chiều cao đứng đặc điểm nhân trắc quan trọng, dấu hiệu nhận xét sớm hầu hết lĩnh vực ứng dụng nhân trắc học Tuy nhiên, khơng có khác biệt chiều cao đứng theo giới tính, mà dân tộc, vùng miền có khác biệt số Nguyên nhân khác biệt tác động mơi trường sống đến tăng trưởng phát triển người giai đoạn phát triển khác [6], [20], [30] Trọng lượng thể thay đổi theo quy luật giống chiều cao đứng Người Miền Nam Việt Nam thường có trọng lượng thể lớn người Miền Bắc Từ kỷ XVIII có cơng trình Tenon cách tính trọng lượng thể kg Đến kỷ XIX, cân nặng coi tiêu chuẩn để đánh giá thể lực người [16] Từ năm 20 kỉ XIX, người nghiên cứu số đo vòng ngực bác sĩ lâm sàng Cuối kỉ XIX, vịng ngực trở thành tiêu thứ ba khơng thể thiếu sau chiều cao đứng cân nặng Hiện tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) công nhận số khối thể (Body mass index = BMI) số dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo người Nhìn chung, số thể lực xây dựng quan điểm chủ đạo là: chiều cao đứng định, thể lực coi tốt có kích thước vịng ngực, cân nặng lớn Điều có nghĩa thể lực người khơng phụ thuộc vào kích thước hình thái mà cịn phụ thuộc vào yếu tố chức rèn luyện Mặt khác, kích thước hình thái thay đổi theo 90 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu số đặc điểm hình thái, thể lực, tuổi có kinh lần đầu nữ trí tuệ học sinh 16-18 tuổi dân tộc Nùng dân tộc Kinh trường THPT Lục Ngạn số yếu tố liên quan, rút số kết luận sau: 4.1.1 Về kích thước hình thái Các kích thước hình thái HSDT Kinh Nùng tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng trưởng hàng năm không tăng nhanh giai đoạn 16-18 tuổi, thời điểm tăng cao nữ thường 17 tuổi nam thường 18 tuổi Ở độ tuổi, tăng trưởng chiều cao đứng, cân nặng nam cao nữ, VNTB nữ thường cao nam giai đoạn 1617 tuổi Đa số đặc điểm hình thái nam, nữ học sinh người Kinh phát triển tốt nam, nữ người Nùng, chủ yếu giai đoạn trước dậy thì, đến giai đoạn dậy thì, khác biệt nhỏ Nhìn chung, kích thước hình thái HSDT Nùng HSDT Kinh trường THPT Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang cho thấy tăng trưởng thể học sinh cải thiện sau hàng chục năm 4.1.2 Về số thể lực Nhìn chung, thể lực HSDT Nùng HSDT Kinh trường THPT Lục Ngạn số tỉnh Bắc Giang xếp loại yếu, trung bình, gầy Chỉ số Pignet học sinh hai dân tộc tương đối cao Trong đó, số BMI tăng dần theo độ tuổi 91 Trong dân tộc, số thể lực nam nữ thường có khác biệt, 16-17 tuổi số thể lực nữ thường biểu tốt nam cụ thể số Pignet nữ thường nhỏ số BMI cao hơn, đến tuổi 18 số nam lại tốt Ở hầu hết lứa tuổi, khơng có khác biệt số thể lực nữ học sinh người Nùng người Kinh Ngược lại, số thể lực nam học sinh người Kinh thường lớn nam sinh người Nùng Điều chứng tỏ nam sinh người Kinh lực tốt người Thái, thể lực nữ sinh hai dân tộc So với học sinh GTSH/90 thể lực học sinh nghiên cứu chúng tơi tăng lên đáng kể Tóm lại, phát triển số số hình thái thể lực HSDT Nùng trường THPT Lục Ngạn số thể tính quy luật phát triển thể người Việt Nam Các số trung bình hình thái chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực tăng theo lứa tuổi, tốc độ tăng trưởng học sinh nam thường cao so với học sinh nữ Có chênh lệch số hình thái, thể lực học sinh nam học sinh nữ nhóm tuổi, chênh lệch thường có ý nghĩa thống kê (p0,05) Dựa vào cách phân loại theo số IQ (bảng 1.1) trí tuệ HSDT Nùng trường THPT Lục Ngạn số thuộc loại trung bình, nhiên nhóm có mức trí tuệ I khơng có, nhóm có mức trí tuệ II, III chiếm tỉ lệ thấp (3,9% 19,5%) 92 So với HSDT Kinh trường, số thần kinh cấp cao HSDT Nùng thường thấp 4.1.4 Về đặc điểm dậy Chỉ số tuổi dậy thức nữ có khác biệt hai dân tộc, nữ HSDT Kinh có tuổi có kinh lần đầu sớm so với nữ HSDT Nùng, chu kỳ vòng kinh thời gian chảy máu chu kì kinh có khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p