1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lí và sinh hoá của 3 giống lạc l14, l18 và sen lai 75

40 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 524,47 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: di truyền - vi sinh Đề tài: nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hoá giống lạc L14, l18 Sen lai 75/23 nghi kim nghi lộc nghệ an Giáo viên h-ớng dẫn: GVC Nguyễn Đình Châu Sinh viên thực : Đào Thị Kim Thiªn Líp : 43B - Sinh Vinh - 2006 Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Đề tài đ-ợc tiến hành hoàn thành nhờ cố gắng nỗ lực thân công tác nghiên cứu khoa học, với giúp đỡ thầy cô giáo khoa sinh học, phòng thí nghiệm Di Truyền Vi Sinh, tất bạn sinh viên lớp 43B Sinh Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo, ThS Nguyễn Đình Châu, ng-ời đà tạo điều kiện thuận lợi h-ớng dẫn tận tình hoàn thành luận văn Qua đây, xin cảm ¬n chó X-êng (BÝ th- xãm - X· Nghi Kim - Nghi Lộc - Nghệ An) Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh Khóa luận tốt nghiệp đặt vấn đề N-ớc ta n-ớc nông nghiệp, sống chủ yếu nghề nông, Lạc mang lại lợi ích kinh tế cho nông dân Đặc biệt vùng đất Nghi Kim, Nghi Lộc địa hình phù hợp với trồng lạc Nghi Kim, Nghi Lộc lúa lạc đứng vị trí thứ hai cung cấp thực phẩm, đ-a lại kinh tế cho bà nông dân Cây Lạc ArachishypogeaeL thuộc họ đậu Fabacea có giá trị lớn Trong hạt lạc chứa: 50% hàm l-ợng dầu (lipít), 22% 25% Protein Ngoài chứa số vitamin chất khoáng Đối với ngành công nghiệp: Lạc đ-ợc dùng làm nguyên liệu để sản xuất dầu ăn, công nghiệp sản xuất xà phòng Dầu ăn lạc loại dầu ăn dễ tiêu, có lợi cho ng-ời, hẳn dầu động vật, giá thành lại phù hợp với ng-ời tiêu dùng Đối với nông nghiệp: Cây Lạc có vai trò quan trọng: trồng để cải tạo đất, trồng xen kẽ với số trồng khác nh-: ngô, mía, đậu Cây lạc loại dễ trồng, dễ chăm bón, cho suất cao, phổ biến n-ớc ta Ngoài lạc xuất thu nhập ngoại tệ n-ớc ta Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh Khãa ln tèt nghiƯp Do øng dơng thâm canh tùy tiện, kỹ thuật chăm bón ch-a phù hợp Mà ch-a phát huy hết tiềm lạc tạo nên chênh lệch suất vùng Xuất phát từ lí mà chọn đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh lí sinh hóa giống Lạc L18, L14 Sen lai 75/23 Nghi Kim, Nghi Lộc, Nghệ An Sinh viên: Đào Thị Kim Thiªn – Líp: 43B Sinh Khãa ln tèt nghiệp phần I: tổng quan tài liệu Nguồn gốc Lạc (Arachis hypogeaeL.) Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn gốc lạc Từ đầu kỷ XVI ng-ời Bồ Đào Nha đà nhập lạc vào bờ biển Tây Phi thuyền buôn bán nô lệ Có lẽ thời gian ng-ời Tây Ban Nha đà đ-a lạc vào bờ biển Tây Mêhicô đến Philippin, từ Philippin lạc lan sang Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam (có lẽ từ Malaixia Srilanca), lạc đ-ợc đ-a tới Mađagaxca Đông Phi cuối kỷ XIX số tác giả nhầm lẫn lạc từ Châu Phi, vào miêu tả Theophoste Phine họ đà dùng từ Hy Lạp Arakos Latin arachidua để gọi thuộc đậu có phận d-ới đất ăn đ-ợc đ-ợc trồng Ai Cập Địa Trung Hải Nguồn gốc [4] Từ đầu kỷ XX ng-ời ta khẳng định Arakos Archiđua tr-ớc lạc mà Ltyrestubsosa[4] Ngày nay, tài liệu khảo cổ học, thực vật, dân tộc học, ngôn ngữ học, phân bố kiểu giống lạc Mặc dù ngày ng-ời ta không tìm thấy loại lạc A.hypogeae (lạc trồng) trạng thái hoang dại, nh-ng ng-ời ta đà khẳng định, lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh Khãa ln tèt nghiƯp Trong ®ã, theo B.B.Hizgrings trung tâm vùng trồng lạc nguyên thủy vùng Granchaco nằm thung lũng Praguay Parafia Đầu kỷ XVIII Nisole đà trồng lạc v-ờn thực vật Montpellier vào năm 1783 đà thông báo cho Viện Hàn Lâm Pháp Năm 1753 C.Line đà mô tả cụ thể phân loại Đồng thời đặt tên khoa học Arachishypogeae.L [4,6] Những chứng chứng minh lạc cã ngn gèc ë Mü Sau ®ã phỉ biÕn ë Châu Âu tới vùng bờ biển Châu Phi (Trung Quốc, Indonesia, ấn Độ) tới quần đảo Thái Bình cuối tới vùng Đông Nam Hoa Kỳ Tuy nhiên giới xuất rộng rÃi lạc khoảng 40 Bắc đến 40 Nam [4] Còn Việt Nam nguồn gốc Lạc đến ch-a đ-ợc xác định từ đâu? Đến từ nào? 1961 Nguyễn Hữu Quán đà đ-a số nhận định dẫn chứng chứng minh Lạc vào n-ớc ta từ Trung Quốc vào đầu kỷ XIX Sách Vân đài loại ngữ Lê Qúy Đôn ch-a đề cập đến vào tên gọi mà xét đoán danh từ Lạc từ Hán Lạc hoa sinh từ ng-ời Trung Quốc th-ờng gọi Lạc Vì lạc đến từ Trung Quốc vào khoảng kỷ XVII XVIII Nh-ng xét mặt địa lí có lẽ Lạc vào n-ớc ta theo nhà buôn bán nhà truyền giáo Châu Âu (theo tìm hiểu Phạm Thị Thanh Thái) Giá trị Lạc * Giá trị dinh d-ỡng Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh Khóa luận tốt nghiệp Lạc công nghiệp ngắn ngày, mang lại lợi ích kinh tế cho nông dân Quả lạc gồm: vỏ quả, vỏ lụa, mầm mầm Tỷ lệ phần trăm cấu tạo thay đổi tùy theo giống điều kiện môi tr-ờng Hạt lạc đ-ợc sử dụng rộng rÃi để làm thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp theo Nguyễn Danh Đông Giá trị lạc đ-ợc biểu thị cụ thể nh- sau: + Vá qu¶ chøa: 80 ‐ 90% GluxÝt ‐ 7% Protein ‐ 3% LipÝt + Vá lôa chøa: 13% Protein 1% Lipít 7% sắc tố Vitamin 2% khoáng 18% Xenlulo +Mầm lạc chứa: 27% Prôtêin 42% Lipít 2% Khoáng + Lá mầm: Sinh viên: Đào Thị Kim Thiªn – Líp: 43B Sinh Khãa ln tèt nghiƯp Là phận hạt Lạc chứa: 50% Lipít 30% Protein Theo tác giả Lê DoÃn Diên 1990 chất l-ợng dầu hạt số giống lạc báo cáo hội thảo quốc gia Ch-ơng trình hợp tác Việt Nam - ICRISAT (Theo Lê DoÃn Diên 1993 kết nhsau): + Vỏ quả: 10,6 21,2% Gluxit 4,8 – 7,2% Protein 1,9 – 4,6% ChÊt kho¸ng 65,7 79,3% Xơ thô 0,7% tinh bột 1,2 2,8% lipit + Vá h¹t chøa: 48,3 – 52,2% Gluxit 21,4 34,9% xơ thô 0,5 4,9% Lipit 11 13,4% Prtein 21% khoáng + Lá mầm chứa: Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp 16,6% lipit 43,2% protein 6,8% chÊt kgoáng 31,2% gluxit Tóm lại: Trong thành phần hạt lạc chứa l-ợng lớn protein lipít nguồn bổ sung đạm, chất béo quan trọng cho ng-ời Ngoài số chất khoáng vitamin Trên giới có tới 80% lạc dùng để chế biến dầu ăn, 12% để dùng chế biến bánh, mứt, kẹo, bơ, dùng cho chăn nuôi khoảng 6% Trong đời sống ngày lạc dùng để chế biến ăn Ngoài nguyên liệu cho ngành công nghiệp nh-: sản xuất xà phòng, bánh kẹo Thân, lạc dùng làm thức ăn cho trâu bò làm phân bón hữu Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 3.1 Tình hình sản xuất lạc giới Hiện nhu cầu sử dụng tiêu thụ lạc giới ngày tăng năm gần công nghiệp ép dầu phát triển, mặt khác thành tựu khoa học kỹ thuật đồng ruộng ngày đ-ợc ứng dụng rộng rÃi Đây nguyên nhân khiến cho việc sản xuất lạc giới đạt đ-ợc thành tựu to lớn, nhiều n-ớc sản xuất lạc với quy mô lớn, suất sản l-ợng ngày tăng cao Bảng 1: Diện tích sản l-ợng suất lạc giới Sinh viên: Đào Thị Kim Thiªn – Líp: 43B Sinh Khãa ln tèt nghiệp Năm Diện tích Sản l-ợng Năng suất (triệu ha) (triƯu tÊn) (tÊn/ha) 1948 ‐ 1949 ®Õn 1952 ‐ 1953 19,30 14,00 0,85 1963 ‐ 1964 16,70 15,00 0,88 1969 ‐ 1970 18,35 17,39 0,94 1977 19,19 19,15 0,99 1982 ‐ 1984 18,47 19,32 1,04 1998 ‐ 1999 21,23 29,82 1,40 1999 ‐ 2000 21,63 29,64 1,35 2000 ‐ 2001 21,53 32,58 1,43 Hiện n-ớc phát triển, lạc giữ vai trò quan trọng Xênigan lạc cung cấp thu nhập cho nông dân, Nigieria lạc chiếm 80% giá trị xuất sản phẩm chế biến từ lạc chiếm 60% giá trị xuất [4], [10] N-ớc có diện tích sản l-ợng lạc lớn giới ấn Độ diện tích khoảng 8,6 triệu Sản l-ợng 6,2 triệu tiếp đến Trung Quốc diện tích 2,65 triệu ha, sản l-ợng 5,58 triệu Năng suất lạc cao giới Israel, thứ hai Irac, Mỹ Đến năm 2000 diện tích trồng lạc giới 21,35 triệu Năng suất bình quân đạt 1,43 tấn/ha [9], [10] Hiện lạc đ-ợc trồng rộng rÃi n-ớc nh-: ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Mỹ Trong ấn Độ n-ớc đứng đầu, Trung Quốc, Nigieria [6], [10] Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 10 Khóa luận tốt nghiệp Phần III Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Quan sát đặc điểm hình thái giống lạc 3.1.1 Giống lạc L14 - Thân: có màu xanh nhạt, dạng đứng, phủ lông tơ th-a, không màu, thân không mang hoa - Cµnh: cã – cµnh cÊp 1, cµnh cÊp dao động từ cành, cành ngắn, nhỏ - Lá: Có màu xanh đậm, mép có lông mịn nh-ng th-a, mỏng, có hình elíp - Hoa: Nhiều gốc, có màu vàng nhạt, thân mang Sinh viên: Đào Thị Kim Thiªn – Líp: 43B Sinh 26 Khãa ln tèt nghiƯp số hoa nh-ng khả hình thành - Quả: Phần lớn hạt, vỏ to, dày, cứng, eo mỏng, gân rõ gồm 10 gân/quả Trọng l-ợng 100 quả, trung bình 126,69g Kích th-ớc (3,58*1,427)cm - Hạt: Có màu hồng nhạt, hình trụ, hạt to dài Kích th-ớc dài 1,22 1,56cm Rộng 0,84 0,93 Trọng l-ợng 100 hạt trung bình 57,5g 3.1.2 Giống lạc Sen lai 75/23 - Thân: thuộc loại hình lạc đứng - Quả: ngắn, vỏ gân rõ, eo l-ng không rõ, hạt đều, vỏ màu trắng hồng, phần lớn có hai hạt Trọng l-ợng 140 150g/100quả Trọng l-ợng hạt 55 60g/100hạt - Vỏ: vỏ lụa màu trắng hồng, tỷ lệ nhân đạt 70% tỷ lệ nhân đạt tiêu chn xt khÈu cao h¬n bè mĐ 10% 3.1.3 Gièng lạc L18 - Thân: dạng đứng - Quả: phần lớn hai hạt, vỏ to, dày, cứng, eo trung bình - Hạt: có màu hồng nhạt, hình trụ, hạt to dài Khối l-ợng đạt tới 160g/100quả Khối l-ợng hạt 65 70g/100hạt - Lá: có màu xanh đậm Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 27 Khãa ln tèt nghiƯp - Hoa: cã nhiỊu ë gèc, th©n chÝnh mang mét sè Ýt hoa * Nhận xét: Cả giống lạc L14, L18 Sen lai 75/23: - Cả giống có vỏ dày giúp cho việc bảo quản đ-ợc đảm bảo, không bị h- hại, thối, mốc, ảnh h-ởng đến chất l-ợng hạt - Hoa: tập trung nhiều gốc nên thuận lợi cho việc đâm tia, hình thành - Các cành cấp giống lạc nhỏ, ngắn, giai đoạn thu hoạch rụng nhiều nên giúp cho trình thu hoạch thuận lợi 3.2 Tỷ lệ nảy mầm tỷ lệ mọc gieo hạt giống lạc 3.2.1 Tỷ lệ nảy mầm: Sự nảy mầm lạc chuyển từ dạng sống tiềm sinh sang trạng thái sống Tỷ lệ nảy mầm lạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh-: nhiệt độ, ánh sáng, n-ớc, kü tht gieo trång ViƯc b¶o qu¶n gièng, kü thuật gieo trồng, ngủ nghĩ hạt ảnh h-ởng lớn đến tỷ lệ nảy mầm Nếu bảo quản giống tốt, gieo trồng kỹ thuật tỷ lệ nảy mầm cao ánh sáng ảnh h-ởng tới khả nảy mầm giống Lạc nảy mầm điều kiện bóng tối Vì ánh sáng làm giảm độ hút n-ớc, sức sinh sản rễ trục, phôi Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng đến tỷ lệ nảy mầm: nhiệt ®é thÝch hỵp tõ 30 – 340C ë nhiƯt ®é thấp (từ 10 17 0C) ảnh h-ởng đến tỷ lệ nảy mầm làm cho thời gian nảy mầm kéo dài, gặp nhiều khó khăn Sinh viên: Đào Thị Kim Thiªn – Líp: 43B Sinh 28 Khãa ln tèt nghiƯp N-ớc nhân tố quan trọng, chi phối khả nảy mầm lạc Độ ẩm lớn (>90%) quán thấp (

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Doãn Diên, 1990. Chất l-ợng dầu trong hạt của một số giống lạc, báo cáo tại hội thảo quốc gia “ ch-ơng trình hợp tác Việt Nam - Icrisat” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ch-ơng trình hợp tác Việt Nam - Icrisat
1. Nguyễn Đình Châu, 2000. Giáo trình chọn giống Khác
2. Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, 1994. Thực hành di truyền học và cơ sở chọn giống. NXB GD Khác
4. Nguyễn Danh Đông, 1984. Cây lạc. NXB NN, HN Khác
5. GrodzixkiA.M, Grodzinxki D.M, 1981. Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý thực vật. NXB Matxcơva và KHKT Hà Nội Khác
6. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung, 1995. Cây lạc (đậu phông). NXB NN – TPHCM Khác
7. Trần ích, 1983. Thực hành sinh lý thực vật. NXB GD Khác
8. Trần Đăng Kế, 2000. Thực hành sinh lý thực vật. NXB GD Khác
9. Trần Văn Lài và cộng sự, 1993. Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng. NXB NN – HN Khác
10. Nguyễn Tiến Mạnh, 1995. Kinh tế cây cọ dầu. NXB NN, HN Khác
11. Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1998. Giáo trình cây công nghiệp. NXB GD Khác
12. Nguyễn Đình San, 2002. Thực hành sinh lý thực vật. Đại học Vinh Khác
13. Nguyễn Thanh Thuỷ, 2005. Nghiên cứu đặc điểm di truyền của 3 giống lạc Sen lai 75/23, L14, L18 tại Xuân Giang – Nghi Xu©n – Hà Tĩnh Khác
14. Báo cáo kết quả khảo nghiệm giống lạc và giải pháp về sử dụng gièng míi Khác
15. T- liệu cây lạc. NXB Kỹ thuật Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w