Xác định các thông số di truyền tính trạng tăng trưởng của cá rô phi đỏ (oreochromis spp ) chọn giống tại đồng bằng sông cửu long

73 1K 2
Xác định các thông số di truyền tính trạng tăng trưởng của cá rô phi đỏ (oreochromis spp ) chọn giống tại đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LAO THANH TÙNG XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis SPP.) CHỌN GIỐNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HOÀ - 2015 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LAO THANH TÙNG XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis SPP.) CHỌN GIỐNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1028/QĐ – ĐHNT, ngày 07/10/2014 Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: Chủ tịch Hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HOÀ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xác định thông số di truyền tính trạng tăng trưởng của cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) chọn giống tại đồng sông Cửu Long” Đề tài nằm khuôn khổ đề tài Nhà nước ‘Ứng dụng di truyền phân tử, di truyền số lượng phục vụ chọn giống nâng cao sinh trưởng cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.)’ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực Nông nghiệp – Thủy sản đến năm 2020 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Đề tài thực hiện Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước Nam Bộ (trực thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II), xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Các số liệu, kết trình bày luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa công bố bất cứ công trình khoa học nào khác tính đến thời điểm Khánh Hòa, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lao Thanh Tùng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, nhận sự giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, thầy cô Viện nuôi trồng Thủy sản trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt sự hướng dẫn tận tình TS.Nguyễn Văn Minh và TS.Trịnh Quốc Trọng giúp hoàn thành tốt đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sự giúp đỡ Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ người thân gia đình và bạn bè, người giúp đỡ tinh thần vật chất, để vượt qua khó khăn suốt trình học tập thực hiện đề tài Khánh Hòa, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lao Thanh Tùng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hệ thống phân loại nguồn gốc cá rô phi đỏ 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2.Nguồn gốc 1.2 Một số đặc điểm sinh học cá rô phi đỏ 1.2.1 Đặc điểm hình thái .5 1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng .6 1.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng .6 1.2.4 Đặc điểm sinh sản .7 1.2.5 Phân biệt cá rô phi đực cá rô phi 1.3 Hiện trạng nghề nuôi cá rô phi đỏ thế giới Việt Nam 1.3.1 Nghề nuôi cá rô phi đỏ thế giới .9 1.3.2 Nghề nuôi cá rô phi đỏ Việt Nam 10 1.4 Hiện trạng chọn giống cá rô phi thế giới Việt Nam .12 1.4.1 Một số chương trình chọn giống cá rô phi thế giới 12 1.4.2 Một số chương trình chọn giống cá rô phi Việt Nam 13 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp triển khai thực hiện nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ thế hệ G1 17 2.3.2 Ghép cặp cá bố mẹ thế hệ G1để sản xuất gia đình thế hệ G2 18 2.3.3 Phương pháp thu và ương ấp trứng 19 2.3.4 Ương nuôi riêng rẽ cá giống gia đình thế hệ G2 23 v 2.3.5 Phương pháp đánh dấu từ (PIT) 24 2.3.6 Nuôi tăng trưởng cá đánh dấu từ thế hệ G2 ao 26 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.4.1 Số liệu tỷ lệ sống .26 2.4.2 Số liệu tăng trưởng chiều dài, khối lượng cá G2 27 2.4.3 Số liệu chiều cao thân, bề dầy thân cá G2 27 2.4.4 Số liệu biến động yếu tố môi trường nước 28 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .28 2.5.1 Công thức tính toán 28 2.5.2 Phần mềm xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đặc điểm tiêu môi trường ương nuôi cá rô phi đỏ 30 3.2 Kết nuôi vỗ cá bố mẹ thế hệ G1 tạo gia đình thế hệ G2 giai đoạn giống .31 3.3 Kết đánh dấu gia đình thế hệ G2 32 3.4 Kết nuôi tăng trưởng gia đình thế hệ G2 34 3.5 Thông số di truyền tính trạng khối lượng chiều dài thể cá rô phi đỏ 37 3.6 Thông số di truyền tính trạng chiều cao thân bề dầy thân rên cá rô phi đỏ 37 3.7 Kết phân tích tương quan di truyền tính trạng tăng trưởng 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 4.1.KẾT LUẬN .39 4.2 ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải AFGC Trung tâm Di truyền Akvaforsk (Akvaforsk Genetic Centre) c2 Ảnh hưởng môi trường (Environmental effect common to full-sibs) ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EBV Giá trị chọn giống ước tính (Estimated Breeding Value) GIFT Cải thiện di truyền cá rô phi nuôi (Genetic Improvement of Farmed Tilapia) h2 Hệ số di truyền (heritability) PIT Dấu từ (Passive Integrated Transponder) rg Tương quan di truyền (genetic correlation) vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ngoài cá rô phi đỏ Hinh 2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 Hình 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 Hình 2.3 Nuôi vỗ cá bố mẹ giai đặt ao 18 Hình 2.4 Thu trứng cá rô phi đỏ .19 Hình 2.5 Ấp trứng bình ấp .20 Hình 2.6 Ấp cá bột khay .20 Hình 2.7 Bình ấp trứng 21 Hình 2.8 Giai đoạn trứng và cá bột cá rô phi đỏ 22 Hình 2.9 Giai ương cá giống 24 Hình 2.10 Dụng cụ gắn dấu 26 Hình 1.11 Đo chiều cao, bề dày thân cá 27 Hình 2.12 Minh họa chiều dài, chiều cao thân và bề dày thân cá 27 Hình 3.1 Ngày tuổi gia đình cá rô phi đỏ G2 thời điểm đánh dấu từ (PIT) 33 Hình 3.2 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ G2 98 ngày nuôi 34 Hình 3.3 Đồ thị phân phối khối lượng quần đàn cá G2 thời điểm thu hoạch 35 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt cá rô phi đực cá rô phi Bảng 2.1 Các cấp độ thành thục cá rô phi thời gian tương ứng đến cá đẻ 17 Bảng 3.1 Các tiêu môi trường nước ao nuôi qua tháng 30 Bảng 3.2 Kết nuôi vỗ quần đàn cá bố mẹ G1 31 Bảng 3.3 Kết sinh sản gia đình quần đàn cá G2 từ quần đàn G1 31 Bảng 3.4 Các tiêu hình thái cá giống thời điểm đánh dấu 33 Bảng 3.5 Khối lượng, chiều dài chuẩn, chiều cao thân bề dầy thân thế hệ G2 sau 98 ngày nuôi 34 Bảng 3.6 Khối lượng trung bình cá rô phi đỏ đực thế hệ G2 thu hoạch 35 Bảng 3.7 Các tiêu hình thái quần đàn cá G1 thời điểm thu hoạch 36 Bảng 3.8 Hệ số di truyền (h2) ảnh hưởng môi trường (c2) tính trạng khối lượng, chiều dài chuẩn, thu hoạch quần thể G2 37 Bảng 3.9 Hệ số di truyền (h2) ảnh hưởng môi trường (c2) tính trạng chiều cao thân, bề dầy thân 38 Bảng 3.10 Tương quan di truyền tính trạng khối lượng, chiều dài chuẩn, chiều cao thân bề dầy thân 38 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Hiện nay, nghề nuôi cá rô phi đỏ gặp khó khăn chất lượng giống tăng trưởng kém, sức sống thấp, dễ bệnh, tỉ lệ hao hụt cao làm tăng chi phí sản xuất, nghề nuôi đạt hiệu Để phát triển nghề nuôi cá rô phi đỏ một cách có hiệu bền vững, việc giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ việc tạo giống có chất lượng cao để tăng suất nuôi, hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cần thiết Để có giống có chất lượng cao cần phải tiến hành chọn giống có tính trạng đa dạng cao mặt di truyền mang lại hiệu kinh tế cho người nuôi Từ sở trên, thực hiện đề tài: “Xác định thông số di truyền tính trạng tăng trưởng của cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) chọn giống tại đồng sông Cửu Long” Nhằm tạo giống có chất lượng cao để cung cấp cho người nuôi Mục tiêu đề tài: -Ước tính thông số di truyền tính trạng khối lượng, chiều dài, chiều cao bề dầy thân cá rô phi đỏ thời điểm thu hoạch -Ước tính tương quan di truyền tính trạng tăng trưởng cá rô phi đỏ thế hệ thứ hai (G2) thời điểm thu hoạch Phương pháp tiến hành: Nuôi vỗ cá bố mẹ thế hệ G1 Nuôi riêng rẽ cá đực cá giai kích thước 5×3×1 m đặt một ao 2.000 m2, độ sâu nước 1,5 m Ghép cặp cá bố mẹ G1 sản xuất gia đình quần đàn G2 Ghép cá đực với cá để tạo gia đình cha khác mẹ theo phương pháp ghép phối thứ bậc (WorldFish Center, 2004) Sau 56 ngày (từ ngày 12/5 đến 7/7/2014) tiến hành 11 đợt kiểm tra trứng Tổng số ổ trứng (tức là, gia đình) thu là 198, số 175 thụ tinh phát triển thành cá bột (tương ứng với 175 gia đình) Tỉ lệ thụ tinh đạt 88,7 ± 13,6%, tỉ lệ nở 78,3 ± 29,7% tỉ lệ sống cá bột 10 ngày tuổi 85,6 ± 18,0% (bảng 3.4) Số lượng gia đình vượt yêu cầu (100 gia đình) Sau giai đoạn phát triển từ trứng đến cá bột 9–12 ngày tuổi, cá bột chuyển sang ương giai 1,5 × 2,0 × m, số lượng 300 con/gia đình Ương nuôi riêng rẽ x PHỤ LỤC 3: Kết quả phân tích thành phần phương sai của tính trạng chiều cao thân (ASReml phiên bản 3) LogL=-801.162 S2= 0.39772 4608 df 0.9855E-01 0.4319 LogL=-801.157 S2= 0.39491 4608 df 0.9627E-01 0.4490 Final parameter values 0.9601E-01 0.4502 - - - Results from analysis of harheight - - Approximate stratum variance decomposition Stratum Degrees-Freedom Variance Component Coefficients dam 121.29 2.75240 29.1 7.1 1.0 id_add 4186.23 0.493005 0.0 0.6 1.0 Residual Variance 300.48 0.394715 0.0 0.0 1.0 Source Model terms Gamma Component Comp/SE % C dam 147 147 0.959934E-01 0.378900E-01 2.06 P id_add 22391 22391 0.450281 0.177733 2.89 P Variance 4620 4608 1.000000 0.394715 12.26 P Wald F statistics Source of Variation NumDF DenDF F-inc P-inc 26 collecdate 115.9 1042.59 [...]... 200 2) Một số dòng cá rô phi đỏ khác, ví dụ như dòng cá rô phi đỏ Florida, được tạo ra bằng cách lai giữa 4 loài cá rô phi, đó là cá rô phi đen (O mossambicus) với cá rô phi vằn (O niloticus) (nhằm cải thiện tăng trưởng) , cá rô phi xanh (O aureus) (nhằm cải thiện tính chịu lạnh) và cá rô phi Zanzibar (O urolepis-hornorum) (McAndrew, Roubal và ctv., 1988; Lovshin và ctv., 200 0) Tuy nhiên, cá rô phi. .. quần đàn G0 của đàn cá F2 – Ecuador và đàn cá thuộc 16 tổ hợp lai của bốn dòng cá khác nhau, đó là dòng cá F1 – Ecuador (EC), Malaysia (ML), Thái Lan (TL) và Đài Loan (ĐL) cho chọn giống tạo quần đàn G1 (390 cá cái + 119 cá đực) đã được chọn lọc 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Xác định các thông số di truyền tính trạng tăng trưởng của cá rô phi đỏ (Oreochromis spp. ) chọn giống tại ĐBSCL... vằn (Oreochromis niloticus), rô phi xanh (O aureus), rô phi đen (O mossambicus) và rô phi đỏ (Oreochromis spp) là những loài nuôi phổ biến Cá rô phi đỏ (Oreochromis spp. ) được phát hiện lần đầu năm 1969 tại một trại nuôi cá rô phi ở phía Nam Đài Loan Từ phát hiện này, một quần thể cá rô phi đỏ đầu tiên được phát triển tại Viện Nghiên cứu Thủy sản Đài Loan (Kuo và ctv., 196 9) Số cá rô phi đỏ. .. Farmed Tilapia) chọn giống thế hệ thứ 5 của ICLARM, cá rô phi vằn dòng Swansea và cá rô phi xanh O aureus từ Philippines, cá rô phi đỏ Oreochromis spp từ Đài Loan và Thái Lan Sau hai thế hệ chọn giống theo phương pháp gia đình, cá rô phi chọn giống có tốc độ tăng trưởng tăng thêm 29,1% (Nguyễn Văn Hảo và ctv., 200 3) Cá rô phi vằn dòng GIFT, dòng Thái Lan (thế hệ 12-1 3) và cá rô phi đỏ hiện đang... Wing-Keong, Rosdiana và ctv., 200 7) Một số nhóm cá rô phi đỏ cũng được phát hiện trong một quần thể cá rô phi đen (O mossambicus) (Wohlfarth và ctv., 199 0) hoặc cá rô phi vằn (O niloticus) (McAndrew và ctv., 198 8) thuần chủng Tóm lại, cá rô phi đỏ không phải là một loài cá rô phi riêng biệt mà là con lai giữa hai (tối đa bốn) loài cá rô phi khác nhau Cá rô phi đỏ có thể dễ dàng phân biệt được với các. .. của cá rô phi đỏ (Oreochromis spp. ) chọn giống tại đồng bằng sông Cửu Long nhằm làm cơ sở khoa học cho việc chọn giống trên đối tượng này 1 Mục tiêu của đề tài này là: Ước tính các thông số di truyền của tính trạng khối lượng cơ thể, chiều dài, chiều cao và bề dầy thân trên cá rô phi đỏ thế hệ thứ hai (G 2) tại thời điểm thu hoạch Đánh giá tương quan di truyền và ước lượng giá trị giống. .. 1974 Cá rô phi đỏ (Oreochromis spp. ) nhập vào Việt Nam từ Thái Lan năm 1985 Tại Việt Nam từ năm 1996 đã chọn giống cá rô phi đơn tính dòng GIFT (Genetically Improved Farmed Tilapia) là dòng cá rô phi sông Nile O niloticus trong chương trình chọn giống thuộc dự án GIFT Bản chất dòng cá rô phi GIFT này là con lai từ 8 dòng cá rô phi khác nhau có nguồn gốc từ sông Nile Cá rô phi dòng GIFT tại Việt... cá rô phi đỏ được cho là do một số ít gen quy định (McAndrew và ctv., 198 8) Các chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản của cá rô phi đỏ cũng tương tự như cá rô phi vằn, tuy nhiên cá rô phi đỏ có sức chịu mặn tốt hơn, do đó có thể sống và tăng trưởng tốt ở môi trường mặn lợ (Romana-Eguia và ctv., 200 4) 4 1.2 Một số đặc điểm sinh học của cá rô phi đỏ 1.2.1 Đặc điểm về hình thái Cá rô phi đỏ có thân... của các tính trạng tăng trưởng nằm trong khoảng được báo cáo trên cá rô phi: 0,09 ± 0,04 cho khối lượng, 0,06 ± 0,03 cho chiều dài chuẩn, 0,06 ± 0,03 cho chiều cao thân và 0,07 ± 0,03 cho bề dầy thân Tương quan di truyền (rg) giữa các tính trạng khối lượng, chiều dài chuẩn, chiều cao thân và bề dầy thân là chặt, từ 0,77 đến 0,94 Từ khóa: Cá rô phi đỏ, di truyền, tăng trưởng xi MỞ ĐẦU Cá rô phi đỏ (Oreochromis. .. tính trạng tăng trưởng, màu sắc và chịu mặn tại Ecuador qua 02 thế hệ Đàn cá F1 số lượng được chọn lọc theo tăng trưởng và màu sắc, có hệ số di truyền tính trạng tăng trưởng là 0,17 ± 0,09 Quần đàn F1 được chọn lọc tiếp tục và hệ số di truyền ước tính trên tính trạng tăng trưởng ở đàn con F2 là 0,25 ± 0,09 (Nguyễn Văn Hảo và ctv., 200 5) - Dòng cá rô phi đỏ Thái Lan và Đài Loan số lượng 750 ... HỌC NHA TRANG LAO THANH TÙNG XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis SPP. ) CHỌN GIỐNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi... tạo cách lai loài cá rô phi, là cá rô phi đen (O mossambicus) với cá rô phi vằn (O niloticus) (nhằm cải thiện tăng trưởng) , cá rô phi xanh (O aureus) (nhằm cải thiện tính chịu lạnh) cá rô phi. .. ctv., 200 0) Trong loài: rô phi vằn (Oreochromis niloticus), rô phi xanh (O aureus), rô phi đen (O mossambicus) rô phi đỏ (Oreochromis spp) loài nuôi phổ biến Cá rô phi đỏ (Oreochromis spp. ) phát

Ngày đăng: 24/03/2016, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan