0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

So sánh kích thớc bàn ghế xây dựng theo chỉ tiêu hình thá

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI VÀ TRANG THIẾT BỊ HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN YÊN THÀNH TỈNH NGHỆ AN (Trang 47 -56 )

C. Trang thiết bị nhà trờng

3. So sánh kích thớc bàn ghế xây dựng theo chỉ tiêu hình thá

thớc ở các trờng tiểu học.

Bảng 21: So sánh kích thớc bàn ghế xây dựng theo chỉ tiêu và kích thớc bàn ghế trờng TH Đô Thành

Lớp

Chiều cao bàn (cm) Chiều cao ghế (cm) Theo chỉ tiêu hình thái ở Đô Thành Chênh lệch Theo chỉ tiêu hình thái ở Đô Thành Chênh lệch 1 45,84 59 13,42 28,38 32,75 4,37 2 47,93 59 11,61 29,67 32,75 3,08 3 50,55 63 12,45 31,29 33,5 2,21 4 52,57 69 16,43 32,54 40,5 8,18 5 54,65 69 14,34 33,83 40,5 6,67 TB 13,65 TB 5,22

Nhận xét: Trờng tiểu học Đô Thành có kích thớc bàn cao hơn kích th- ớc đã xây dựng từ 12,45 cm đến 16,43 cm. Kích thớc ghế cao hơn so với kích thớc ghế đã xây dựng từ 2,21 cm đến 8,18 cm.

Tại trờngTH Đô Thành có sự học chung của các lớp nh lớp 1 và lớp 2; lớp 4 và lớp 5. Điều này làm cho sự chêch lệch bàn ghế so với các chỉ tiêu hình thái quá cao, độ chênh lệch TB là 13,65 cm đối với kích thớc bàn và 5,22 cm đối với kích thớc ghế.

Bảng 22: So sánh kích thớc bàn ghế xây dựng theo chỉ tiêu hình thái và kích thớc bàn ghế trờng TH Thọ Thành .

Lớp

Chiều cao bàn (cm) Chiều cao ghế (cm) Theo chỉ tiêu hình thái ở THọ Thành Chênh lệch Theo chỉ tiêu hình thái ở Thọ Thành Chênh lệch 1 45,84 64 18,16 28,38 37,5 9,12 2 47,93 66 17,07 29,67 38 8,33 3 50,55 65 14,45 31,29 35 3,71 4 52,57 64 11,43 32,54 37,5 4,96 5 54,65 66 11,35 33,83 38 4,17 TB 12,49 TB 6,06

Nhận xét: Trờng TH Thọ Thành có kích thớc bàn cao hơn KT đã xây dựng từ 11,35 cm –18,16 cm. KT ghế cao hơn KT ghế đã xây dựng từ 3,71 cm- 9,12 cm.

Khảo sát tại trờngTH Thọ Thành có sự học chung của các lớp nh lớp 1 và lớp 4; lớp 2 và lớp 5. Điều này làm cho sự chêch lệch bàn ghế so với các chỉ tiêu hình thái quá cao, độ chênh lệch TB là 12,49 cm đối với kích thớc bàn và 6,06 cm đối với kích thớc ghế.

Bảng 23: So sánh chiều rộng mặt ghế xây dựng theo chỉ tiêu hình thái với chiều rộng mặt ghế( CRMG) trờng tiểu học(TH) Đô Thành và TH

Thọ Thành Lớp Theo chỉ tiêu hình TH Đô Thành TH Thọ Thành KT mặt Chênh KT mặt Chênh

thái ghế lệch ghế lệch 1 19,08 19,5 0,42 19,75 0,67 2 20,89 19,5 -1,39 19,75 -1,14 3 22,11 20 -2,11 19,5 -2,61 4 22,86 20 -2,86 19,5 -3,36 5 23,04 20 -3,04 19,5 -3,54 TB -1,79 -1,95

Nhận xét: Chiều rộng mặt ghế của hai trờng TH Đô Thành và Thọ Thành thấp hơn chiều rộng mặt ghế đã xây dựng theo chỉ số hình thái ở các lớp 2,3,4,5. Mức độ chênh lệch TB là 1,79 cm (TH Đô Thành) và 1,95 cm (TH THọ Thành). Điều này làm cho học sinh mệt mỏi khi ngồi học lâu trên ghế.

* So sánh các chỉ số khác.

- Khoảng cách từ mép dới của bảng đến nền ở các trờng hầu nh cao hơn so với khoảng cách quy định ( 0,8 m- 1,0 m). Độ chênh lệch trung bình của trờng với khoảng cách quy định là:(+30cm).( điều 13- yêu cầu về vệ sinh phòng học).

- Khoảng cách từ bảng đến bàn đầu tiên nhìn chung đã đạt kích thớc theo quy định( 1,7 m- 2,0 m)[17].

- Kích thớc phòng học, chiều dài, chiều rộng, chiều cao đã đạt đợc tiêu chuẩn vệ sinh học đờng đó là:

+ Chiều dài không quá 8,5 m. + Chiều rộng không quá 6,5 m. + Chiều cao không quá 3,6 m

- Bảng :

ở các trờng chiều dài bảng dao động từ 120 cm-139 cm nằm trong khoảng giới hạn kích thớc bảng quy định (1,2 m- 2 m). Chiều dài bảng dao động từ 220 cm-280 cm, so với chiều dài quy định lớn hơn ( mức độ chênh lệch là 80 cm).

kết luận và Đề nghị

I. Kết luận:

Qua quá trình khảo sát các chỉ tiêu hình thái, chỉ số thể lực của học sinh từ 6-10 tuổi và trang thiết bị học đờng ở hai trờng TH huyện Yên Thành chúng tôi đa ra một số kết luận sau:

1. Các chỉ tiêu hình thái tăng dần theo lứa tuổi và mang tính giai đoạn rõ rệ, có giai đoạn tăng nhanh có giai đoạn tăng chậm. Các chỉ tiêu hình thái ở nam và nữ có tốc độ gia tăng khác nhau: chiều cao đứng, trọng lợng, chiều cao ngồi, dài chân tăng nhanh và rõ rệt; đờng kính ngực trớc sau, đờng kính ngực phải trái tăng chậm hơn.

2. Chiều cao và trọng lợng của học sinh ngày nay cao hơn so với học sinh cùng lứa tuổi ở các giai đoạn trớc. So sánh với giai đoạn 1975 có sự chênh lệch rõ rệt.

+ Về trọng lợng: Học sinh nam có độ chênh lệch trung bình là 1,79kg; học sinh nữ có độ chênh lệch trung bình là 1,48kg.

+ Về chiều cao đứng: Học sinh nam có độ chênh lệch trung bình ở các lứa tuổi là 5,41 cm trong đó ở độ 10 tuổi có độ chênh lệch cao nhất ( 9,26 cm). Học sinh nữ có độ chênh lệch trung bình là 6,98 cm trong đó 10 tuổi có độ chênh lệch lớn nhất(10,22 cm).

3. Học sinh thành phố cùng độ tuổi, cùng thời gian có chiều cao và trọng lợng cao hơn so với học sinh các vùng nông thôn. Sự chênh lệch giữa hai vùng về trọng lợng là 0,59 kg đối với nam, 0,83 kg đối với nữ; về chiều cao là 1,67 cm đối với nam, 1,96 cm đối với nữ.

4. Các chỉ số thể lực

Các chỉ số thể lực biến đổi tơng đối chậm, tuổi càng lớn thì càng tiến đến giá trị tiêu chuẩn. Điều đó phản ánh đợc sự phát triển hợp lý của sự phát triển các chỉ tiêu hình thái.

Kích thớc bàn ghế giữa các trờng hầu nh không đồng nhất. Khi so sánh kích thớc bàn ghế ở các trờng tiểu học với kích thớc bàn ghế đợc xây dựng trên cơ sở các chỉ tiêu hình thái cho thấy có sự không phù hợp với từng đoạn thân thể của học sinh. Hiện tợng các độ tuổi khác nhau học chung trong một lớp khá phổ biến ở các trờng tiểu học , do đó mức độ chênh lệch giữa kích cỡ bàn ghế và các chỉ tiêu hình thái của học sinh càng rõ nét.

II. Đề nghị.

1. Cần có sự khảo sát rộng hơn trên nhiều địa bàn ở nhiều độ tuổi khác nhau để thấy đợc một cách khái quát sự phát triển các chỉ tiêu hình thái và các trang thiết bị trong nhà trờng.

2. Cần đa ra những thông số cụ thể cho việc xây dựng trang thiết bị trong nhà trờng: Kích thớc bàn ghế, bảng, bố cục các trang thiết bị trong phòng học, diện tích phòng học, chế độ ánh sáng...Trong phòng học cho phù hợp với từng lứa tuổi. Hạn chế tình trạng học chung giữa hai lứa tuổi cách xa nhau trong một phòng học nhằm hạn chế các bệnh học đờng.

Tài liệu tham khảo

[1]. Atlat, Nhân trắc học ngời Việt Nam trong lứa tuổi lao động, NXB KHKT, 1983.

[2]. Bộ Y tế, Hằng số sinh học ngời Việt Nam, NXB Y học,1975.

[3]. Bộ giáo dục và đào tạo- Vụ giáo dục thể chất, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trong trờng học các cấp, NXB TDTT, 1998.

[4]. Bộ Y tế, Giải phẫu sinh lý, NXB Y học, 1985.

[5]. Lơng Kim Chung, Suy nghĩ về phát triển thể chất đối với ngời lao động tơng lai, NXB TDTT, HN, 1998.

[6]. Phạm Năng Cờng, Phơng pháp xác định giới hạn phát triển và tính tuổi, NXB Y Học, Hà Nội , 1967.

[7]. Trịnh Bỉnh Di etal, Những thông số học sinh ngời Việt Nam, NXB Khoa học và kỷ thuật Hà Nội, 1982.

[8]. Nguyễn Thị Thanh Hà, Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu phát triển hình thái của học sinh ở lứa tuổi dậy thì (từ 12-15 tuổi), Luận văn tốt nghiệp Cử nhân s phạm ngành Sinh Học, Đại Học Vinh, 2001.

[9]. Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền, Bàn về những hằng số giải phẫu nhân học ở ngời Việt Nam và ý nghĩa đối vối Y học, Một số chuyên đề Y học, tập 4 NXB Khoa học, Hà Nội, 1963.

[10].Nông Thị Hồng, Vệ sinh và Y học TDTT, 1998.

[11]. Nguyễn Ngọc Hợi, Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái của trẻ em TP.Vinh, Thông báo khoa học ĐHSP Vinh, 1991.

[12]. Mai Văn Hng, Nghiên cứu một số chỉ số thể lực & năng lực trí tuệ của một số sinh viên của một số trờng Đại học phía Bắc Việt Nam luận án tiến sĩ sinh học, ĐHSP HN, 2002.

[13]. Hồ Thị Hờng, Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đờng của thanh thiếu niên thành phố Vinh- Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp cử nhân s phạm ngành sinh học, Đại học Vinh, 2003.

[14]. Kabanop.A.N.Trabopxcaia.A.P, Giải phẫu sinh lý trẻ em ở trớc độ tuổi đi học, NXB Giáo dục Matxcơva, 1996.

[15]. Tạ Thuý Lan, Sinh lý thần kinh trẻ em, Tủ sách ĐHSP Hà Nội, 1992. [16]. Lê Quang Long, Trung tâm trang thiết bị đồ dùng dạy học, Bộ GD &

Đào Tạo, HN, 1996.

[17]. Thạc Sỹ Nguyễn Huy Nga ( chủ biên), Sổ tay thực hành, Y tế trờng học, NXB Y học HN, 2001.

[18]. Tô Thị Ngân, Một số chỉ tiêu hình thái của thanh thiếu niên dân tộc miền núi Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học, ĐH Vinh, 2001.

[19]. Trịnh Bích Ngọc, Trần Hồng Tâm, Giải phẫu sinh lý trẻ em, NXBGD, 1997.

[20]. Nguyễn Quang Quyền, Nhân Trắc học và sự sử dụng nghiên cứu trên ngời Việt Nam, NXB Y học, 1971.

[21]. Bùi Thụ, Lê Gia Khải, Nhân trắc Ecgonomi,NXB Y học, 1983.

[22]. Lê Nam Trà, Bàn về đặc điểm sinh thể con ngời Việt Nam, Chơng trình KHCN cấp nhà nớc KX-07, đề tài KX 07-07, 1994.

[23]. Lê Thị Vận, Nghiên cứu điều kiện môi trờng và sự phát triển thể lực, trí tuệ của trẻ em (độ tuổi 3,4,5) ở một số trờng mầm non thuộc thành phố, nông thôn và miền núi Nghệ An, Luận văn ThS Sinh Học, ĐH Vinh.2000.

[24]. Vệ sinh phòng dịch, Hớng dẫn vệ sinh trong nhà trờng, NXB Y học 1997.

Mục lục

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...2

3. ý nghĩa của đề tài ...2

4. Nội dung của đề tài...2

Chơng I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu...3

1. Lợc sử vấn đề nghiên cứu...3

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...3

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ...5

2. Cơ sở khoa học của đề tài...8

2.1. Cở sở lý thuyết ...8

2.2. Cơ sơ thực tiễn ...14

3. Điều kiện tự nhiên và xã hội vùng nghiên cứu...14

Chơng II: Đối tợng - phơng pháp nghiên cứu...16

1. Đối tợng nghiên cứu...16

2. Địa điểm nghiên cứu ...16

3. Phơng pháp nghiên cứu...16

Chơng III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận A. Các chỉ tiêu hình thái...22

1. Trọng lợng cơ thể...22

2. Chiều cao đứng...25

3. Chiều cao ngồi...29

4. Đờng kính ngực trớc sau...30

5. Đờng kính ngực phải trái...32

6. Chiều dài cẳng chân ...33

7. Chiều dài chân 34 8. Chiều dài đùi...36

B. Các chỉ số thể lực...37

1. Chỉ số Quetelet...37

2. Chỉ số Broca...38

3. Chỉ số thân...38

4. Sự biến đổi hệ số cân đối ...0

C. Trang thiết bị nhà trờng...41

1. Xây dựng mô hình bàn ghế và các trang thiết bị phù hợp với lứa tuổi học sinh ở trờng phổ thông. ...41

2. Thực trạng bàn ghế và trang thiết bị ở trờng học ...42

3. So sánh kích thớc bàn ghế xây dựng theo chỉ tiêu hình thái với kích thớc ở trờng tiểu học ...43

Kết luận và đề nghị...47

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI VÀ TRANG THIẾT BỊ HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN YÊN THÀNH TỈNH NGHỆ AN (Trang 47 -56 )

×