Chiều cao đứng

Một phần của tài liệu Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 29 - 33)

Qua khảo sát chiều cao đứng của 1055 học sinh hai trờng tiểu học chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 5: Chiều cao đứng từ 6-10 tuổi ( đơn vị: cm)

Giới

Tuổi

Nam Nữ

T P

Cao đứng Gia tăng Cao đứng Gia tăng 6 109,40 ± 4,41 108,93 ± 3,08 0,55 P>0,05 7 114,27±4,25 4,87 113,97 ± 4,33 5,04 0,33 P>0,05 8 120,88±4,52 6,61 119,88 ± 5,57 5,91 0,94 P>0,05 9 125,76±3,66 4,88 124,58 ± 4,14 4,70 1,46 P<0,05 10 130,85±5,80 5,09 129,39 ± 4,50 4,81 1,38 P<0,05 TB 120,23 5,36 119,35 5,12

Biểu đồ 2: Chiều cao đứng từ 6-10 tuổi

0 20 40 60 80 100 120 140 6 7 8 9 10 Nam Nữ Chiều cao đứng (cm) Tuổi

Giới

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy :

- Chiều cao đứng ở nam và nữ tăng đều theo các lứa tuổi và tăng nhanh ở giai đoạn từ 7-8 tuổi ( nam 6,61cm ; nữ 5,91cm).

- Chiều cao đứng của nam và nữ từ 6-8 tuổi chênh lệch nhau không đáng kể (P>0,05) còn ở 9 và 10 tuổi sự chênh lệch lớn hơn (P<0,05). Tốc độ tăng chiều cao trung bình của nam cao hơn nữ ( nam 5,36cm, nữ 4,81cm)

- Chiều cao TB từ 6 – 10 tuổi của nam cao hơn nữ ( nam 120,23cm ; nữ 119,25cm).

Bảng 6 : So sánh chiều cao đứng của học sinh huyện Yên Thành (2002- 2003) với HSSH VN 1975 ( đơn vị : cm) Giới Tuổi Nam Nữ HSSH 1975 Yên Thành Chênh lệch HSSH 1975 Yên Thành Chênh lệch 6 106,50±4,67 109,4±4,41 2,90 104,83±2,74 108,93±3,08 4,10 7 110,94±5,42 114,27±4,25 3,33 110,27±5,52 223,97±4,33 5,79 8 116,18±5,91 120,88±4,52 4,70 115,56±5,09 119,88±5,57 5,72 9 118,88±5,61 125,76±3,66 6,88 117,41±6,43 124,58±4,14 9,05 10 121,59±6,35 130,85±5,80 9,26 122,18±7,14 129,39±4,5 10,22 TB 5,41 TB 6,98 Nhận xét : Qua bảng 6 ta thấy :

- Chiều cao đứng của học sinh nam và nữ từ 6-10 tuổi ở Yên Thành cao hơn rõ rệt so với HSSH 1975.

+ Đối với nam : Chiều cao đứng ở 10 tuổi có sự chênh lệch cao nhất (9,26cm) sau đó đến 9 tuổi (6,88cm); thấp nhất là ở 6 tuổi (2,90cm). Độ chênh lệch TB là 5,41cm.

+ Đối với nữ: ở 10 tuổi có sự chênh lệch cao nhất (10,22cm) tiếp đó là 9 tuổi ( 9,05cm). Độ chênh lệch TB là 6,98cm

Bảng 7 : So sánh chiều cao đứng của học sinh tiểu học Yên Thành với học sinh quận Cầu Giấy Hà Nội (2002) (đơn vị:cm)

Nam Nữ

Tuổi lệch lệch 6 109,4±4,41 112,58±4,62 -3,18 108,93±3,08 110,35±4,15 -1,42 7 114,27±4,25 117,35±4,27 -3,08 113,97±4,33 116,06±4,76 -2,09 8 120,88±4,52 122,23±4,98 -1,35 119,88±5,57 121,28±4,35 -1,40 9 125,76±3,66 126,56±4,38 -0,80 124,58±4,14 126,46±4,05 -1,88 10 130,85±5,80 130,80±5,05 0,05 129,39±4,5 132,40±2,42 -3,01 TB -1,67 TB -1,96

Nhận xét : Qua bảng 7, cho thấy chiều cao đứng của học sinh tiểu học Yên Thành thấp hơn học sinh quận Cầu Giấy Hà Nội:

- Đối với nam: ở giai đoạn 6 tuổi, chiều cao đứng chênh lệch lớn nhất (3,18 cm) , ở 9 tuổi độ chệnh lệch thấp nhất ( 0,8 cm) trung bình độ chênh lệch là 1,67cm.

- Đối với nữ : ở 10 tuổi chiều cao đứng chênh lệch cao nhất (3,01cm), sự chênh lệch thấp nhất ở 8 tuổi ( 1,40 cm). Độ chênh lệch TB chiều cao từ 6- 10 tuổi là 1,96 cm.

Bảng 8: So sánh chiều cao đứng của học sinh tiểu học huyện Yên Thành (2003) với HSSHVN ( 1975); học sinh HN (2002) và học sinh An Dơng -An Hải-hải Phòng (1996) (đơn vị :cm)

Giới Nam Nữ

Năm 1975 1996 2002 1975 1996 2002

Độ chênh

lệch TB 5,41 0,94 -1,67 6,98 1,39 -1,96

Nhận xét:

- Đối với nam : Năm 1975 sự chênh lệch chiều cao so với năm 2003 là 5,41cm, năm 1996 là 0,94 cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với nữ : Năm 1975 sự chênh lệch chiều cao so với năm 2003 là 6,98 cm, năm 1996 chênh lệch 1,39 cm.

Nh vậy, so với những năm trớc đây, chiều cao đứng của học sinh có xu hớng tăng lên rõ rệt, điều này phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả nh Lơng Bách Hồng và cộng sự năm1990 [3], cũng nh Nguyễn Mạnh Liên

( 1990 ) cho rằng, khuynh hớng gia tăng chiều cao trong thanh thiếu niên ở nớc ta sẽ đợc cải thiện nhiều trong những năm gần đây, đồng thời kết quả này cũng phù hợp với một số nhận định của các tác giả trên thế giới nh: Nhật Bản, trong vòng 30-40 năm cao hơn trớc 10cm; Liên Xô Cũ, Trong 50 năm, nhịp độ tăng trởng và phát triển ở trẻ em đã tăng lên rất nhiều[3].

Kết luận chung :

Qua nghiên cứu 2 chỉ số hình thái chiều cao đứng, cân nặng ta thấy: * Cân nặng và chiều cao đứng ở thế hệ sau cao hơn thế hệ trớc, ở thành phố cao hơn nông thôn. Năm 2002, 2003 cao hơn các năm 1975, 1996 …; học sinh thành phố Hà nội, thành phố Vinh cao hơn các vùng nông thôn nh Lâm Đồng, Yên Thành.Theo chúng tôi có hai lý do, đó là sự phát triển kinh tế và chính sách xã hội cùng với điều kiện dinh dỡng và tiện nghi sinh hoạt tốt hơn.

Theo Nguyễn Quang Quyền, sự tăng tốc độ phát triển này là do các lý do sau:

- Do sự ảnh hởng của các tia nắng mặt trời là một kích tố tự nhiên cho sự phát triển, sinh trởng.

- Sự xáo trộn dân c mạnh mẽ do kết quả của sự phát triển giao thông vận tải, sự huỷ bỏ những hàng rào tôn giáo và dân tộc, những cuộc hôn nhân giữa những ngời đã từng sinh sống, những điều kiện khác nhau, kết quả là theo những định luật của di truyền học, trẻ em sinh trởng và phát triển của bố mẹ.

- Sự nuôi dỡng trẻ bằng nguồn dồi dào hơn.

- Những nhu cầu và tiện nghi ngày càng tăng ở thành phố làm cho cuộc sống đợc dễ dàng: Đó là những kích thích về mặt tinh thần đối với trẻ em do đó kéo theo sự gia tăng về thể chất.

Tuy nhiên, chiều cao chịu ảnh hởng của 2 yếu tố chính:

+ Thứ nhất: Yếu tố di truyền và yếu tố lai giống. Đây là những yếu tố đợc đặt lên hàng đầu trong việc ảnh hởng tới chiều cao. Nó tác động ngay và tức thời ở ngay thế hệ con cháu.

+ Thứ hai: Là yếu tố ngoại cảnh nói chung, trong đó bao gồm cả điều kiện sinh hoạt, tinh thần và vật chất, ảnh hởng của khí hậu và ánh sáng, sự thích nghi với môi trờng. Do đó đặt ra cho ngành giáo dục đào tạo và xã hội những vấn đề cần quan tâm nh: Kích cỡ bàn ghế học sinh ở các độ tuổi, trang thiết bị trong các lớp học …Việc may mặc quần áo đồng phục cho học sinh, chăm sóc dinh dỡng và đặc biệt là giáo dục về mặt tâm lý, sinh lý để tạo ra những hiểu biết phù hợp, tránh những biểu hiện sinh hoạt không lành mạnh trong học sinh làm ảnh hởng đến sự phát triển cơ thể .

Một phần của tài liệu Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 29 - 33)