Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
389,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm Lời cảm ơn Hoàn thành đề tài này là sự nỗ lực của bản thân, nhng đồng thời có sự ủng hộ, động viên khích lệ rất lớn của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Động vật- Sinh lý, khoa sinh học vàcác tr- ờng THPThuyệnYên Định- TỉnhThanh Hoá, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Ngô Thị Bông Bê. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các tổ chức, các giáo viên và học sinh trờng THPT, các bạn sinh viên 41B1 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè để luận văn hoàn thiện hơn. Tác giả Thiều Thị Tâm Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 1 Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu cácchỉtiêuhình thái, trong mối quan hệ với kích cỡ bàn ghế cũng nh cáctrangthiếtbị khác trong nhà trờng là vấn đề cấp thiết đối với ngành giáo dục, bởi hiện nay bàn ghế cáctrờng học hầu hết không phù hợp với kinh tế các đoạn thân thể của học sinh. Về mặt thực tiễn, qua nghiên cứu chỉtiêuhìnhthái tâm sinh lý con ngời Việt Nam, xác địnhcácchỉsố sinh lực, cách đánh giá sự phát triển thể lực, thể chất ở các độ tuổi khác nhau, có thể xác định ranh giới giữa sự phát triển bình th- ờng và không bình thờng của nam nữ ở những độ tuổi khác nhau, từ đó đề ra chế độ giáo dục, lao động, dinh dỡng, sinh hoạt phù hợp với từng loại đối tợng vàđiều kiện môi trờng sống cụ thể. Việc điềutramộtsốchỉtiêuhìnhtháivàtrangthiếtbịtrongtrờngTHPT nhằm phát hiện các quy luật phát triển về thể lực, thể chất, trí tuệ của học sinh HuyệnYênĐịnhtỉnhThanhHoá nói riêng và ngời Việt Nam nói chung . Vi nhng lý do trên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: ĐiềutramộtsốchỉtiêuhìnhtháivàtrangthiếtbịtrongcáctrờngTHPTHuyệnYên Định, TỉnhThanhHoá 2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài. Nghiên cứu về con ngời đòi hỏi nhiều ngành khoa học tham gia và tiến hành thờng xuyên, không giới hạn về thời gian v không gian. Đó là những nghiên cứu mang nhiều ý nghĩa vì nó phục vụ cho chính con ngời, cho cuộc sống, hạnh phúc sức khoẻ của chúng ta hiện nay vàtrong tơng lai. Qua đề tài này, có thể góp phần tìm ra và phát hiện đợc các quy luật phát triển về thể lực và thể chất, sự tiến hoávàtính thích nghi của con ngời Việt Nam sống ở những điều kiện môi trờng khác nhau. Cũng qua đề tài này Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 2 Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm nhằm đánh giá sự phát triển thể lực của học sinh đồng thời tìm ra mối quan hệ giữa kích thớc các đoạn thân thể của học sinh với trangthiếtbị nhà trờng. Điều này có ý nghĩa trong việc giúp cho sự phát triển thể chất con ngời Việt Nam 3. Nội dung đề tài - Cân đo cácchỉtiêuhìnhthái của học sinh từ 16 - 18 tuổi, phân tích sự phát triển cácchỉtiêuhìnhthái ở các lứa tuổi khác nhau, cụ thể: + Sự phát triển thể trọng + Sự phát triển chiều cao đứng + Sự phát triển chiều cao ngồi + Sự phát triển đờng kính ngực phải, trái + Sự phát triển đờng kính ngực trớc sau + Sự phát triển chiều dài đùi + Sự phát triển chiều dài cẳng chân - Xây dựng mô hìnhtrangthiếtbị phù hợp với cácchỉtiêuhìnhtháivà khảo sát trangthiếtbịtrong nhà trờng đang sử dụng giảng dạy và học tập: chiều cao bàn, chiều cao ghế, chiều rộng bàn, chiều rộng ghế, khoảng cách nền tới bảng, khoảng cách từ bảng tới bàn đầu tiên. - Đánh giá sự phát triển thể lực. Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 3 Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm Chơng I: Tổng quan tài liệu 1. Lợc sử vấn đề nghiên cứu 1.1. Về tìnhhình nghiên cứu trên thế giới. Trên thế giới ngay từ đầu thế kỷ XIX các nhà chuyên khoa ở các nớc châu Âu đã có nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi và đã có những biện pháp đầu tiên trên lĩnh vực vệ sinh trờng học. Năm 1882, Erisman đã dẫn giải môn: khoa học của sức khoẻ cộng đồng Năm 1902(Berson), 1903(Thondike), 1937(Terman), 1971(Freeman) đã nghiên cứu sâu về sự phát triển hìnhtháivà đặc biệt là sự phát triển trí tuệ ở độ tuổi nhi đồng vàthanh thiếu niên. Trangthiếtbịtrờng học nh bảng, bàn ghế, độ chiếu sáng, nhiệt độ phòng học, nếu đầy đủ, phù hợp nguyên tắc vệ sinh thì không chỉ đảm bảo tốt sức khoẻ, phòng tránh nhiều bệnh tật mà còn để học tốt. 1.2. Về tìnhhình nghiên cứu ở Việt Nam. ở Việt Nam, nhân trắc học đợc bắt đầu từ những năm 30 của thế kỷ XX tại Ban nhân học thuộc Viện Viễn Đông Bắc Cổ. Kết quả nghiên cứu nhân trắc đã đợc công bố trongcác công trình nghiên cứu của viện giải phẫu học, Đại học Y khoa Đông Dơng (1936 - 1944). Từ những năm 1945 đến 1960 các bộ môn nhân trắc học dần dần đợc thành lập ở các viện nghiên cứu vàtrờng Đại học để làm nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu. Tuy vậy, ở thời kỳ này việc nghiên cứu nhân trắc ngời Việt Nam cha đợc phát triển[2]. Năm 1986 - 1972 hai hội nghị hằng số sinh học ngời Việt Nam đã đợc tổ chức với hàng trăm công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học đã đợc công bố và đúc kết trong tập san Hằng số sinh học ngời Việt Nam Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 4 Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm Năm 1967 các nghiên cứu về chỉsốhìnhthái ở ngời lớn của Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền, Bàn về những hằng số giải phẫu sinh học ngời Việt Nam và có ý nghĩa đối với y học của Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền. Năm 1982 các tác giả: Trịnh Bỉnh Di, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên đã nghiên cứu những thông số sinh học ngời Việt Nam . Các nghiên cứu về trẻ em gồm: Phạm Năng Cờng, 1967 với công trình nghiên cứu Phơng pháp xác định giới hạn tuổi vàtính tuổi Chỉsố phát triển của trẻ em Việt Nam, 1962-1964; Hằng số phát triển ở trẻ em Việt Nam của Chu Văn Tờng ; Việc nghiên cứu cácchỉsốhình thái, sự phát triển thể lực và thể chất của trẻ em và học sinh miền đồng bằng, thành phố Vinh và miền núi Nghệ An của các tác giả Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê, Hoàng ái Khuê cũng đợc tiến hành vào những năm 1980-1985. Năm 1996 Đinh Văn Thức, Nguyễn Duy Nghiên, Nguyễn Hữu Chỉnh, đã nghiên cứu mộtsốchỉtiêu nhân trắc của học sinh từ 6-15 tuổi ở An Dơng- Hải An- Hải Phòng. Năm 1998 Nông Thị Hồng vàcác cộng sự đã nghiên cứu về yêu cầu vệ sinh của phơng tiện phục vụ học tập Hồ Thị Hờng và Nguyễn Thị Thanh Tâm (2003) đã điềutracácchỉtiêuhìnhtháivà dị tật học đờng của học sinh thành phố Vinh, đồng thời cũng khảo sát cáctrangthiếtbịtrong nhà trờng ở các địa phơng này. 2. Cơ sở khoa học của đề tài. Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 5 Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm Chơng II. Đối tợng - phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu Để tiến hành đề tài này, chúng tôi tiến hành cân đo trên 1010 học sinh độ tuổi từ 16-18 tại cáctrờng THPT, bao gồm THPTYênĐịnh II; THPH YênĐịnh III; THCS vàTHPT Nông trờng Thống Nhất huyệnYênĐịnh - tỉnhThanh Hoá. Đối tợng đợc chọn là những học sinh phát triển bình thờng, không mang dị tật bẩm sinh Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/ 2003 đến 4/2004 2.Phơng pháp nghiên cứu. Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 6 Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm Chơng III: Kết quả nghiên cứu A. Cácchỉsốhìnhthái 1. Trọng lợng cơ thể. Qua khảo sát trên 519 học sinh, kết quả thể hiện: Bảng 1: Trọng lợng độ tuổi từ 16 -18 (đơn vị: kg) Giới Tuổi Nam Nữ T P Trọng lợng Gia tăng Trọng lợng Gia tăng 16 (1988) 44,94 6,38 43,394,76 1,59 P < 0,05 17 (1987) 45,67 5,20 0,73 44,705,01 1,31 1,29 P < 0,05 18 (1986) 47,363,57 1,69 45,395,86 069 2,86 P<0,001 * TB 45,99 44,50 Biểu đồ 1: Trọng lợng độ tuổi từ 16 - 18. Nhận xét: Dựa vào bảng 1, chúng tôi có mộtsố nhận xét sau: - Từ 16 -18 tuổi, trọng lợng cơ thể của nam và nữ tơng đơng nhau riêng độ tuổi 18 trọng lợng cơ thể của nam và nữ có sự khác nhau rõ rệt, có ý nghĩa thống kê (T > 1,96). Bảng 2: So sánh trọng lợng học sinh ở YênĐịnh -Thanh Hoá với học sinh An Hải - Hải Phòng, 1996 [3]. Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 41 42 43 44 45 46 47 48 16 17 18 Nữ Nam 7 Trọng lượng (kg) Tuổi Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm Giới Tuổi Nam Nữ An Hải YênĐịnh Chên An Hải YênĐịnh Chênh lệch 16 41,65,87 44,946,38 3,34 41,24,38 43,394,76 2,19 17 45,56,15 45,675,20 0,17 42,15,18 44,705,01 2,6 18 43,94,88 47,363,57 3,46 48,85,33 45,395,86 -3,41 TB 2,32 TB 0,46 Nhận xét: Trọng lợng cơ thể của học sinh ở YênĐịnh - ThanhHoá tăng lên khá rõ rệt. Sự chênh lệch biểu hiện rõ nhất ở độ tuổi 16 (3,34kg) đối với nam và (2,6 kg) đối với nữ. Trung bình chênh lệch 2,32 kg đối với nam và 0,46 kg đối với nữ. Bảng 3: So sánh trọng lợng học sinh ở YênĐịnh - ThanhHoá với học sinh dân tộc Thái Nghệ An (kg) [13] Giới Tuổi Nam Nữ Dân tộc Thái NA YênĐịnh - ThanhHoá Chênh lệch Dân tộc Thái NA YênĐịnhThanhHoá Chênh lệch 16 44,852,07 44,946,38 0,09 41,302,10 41,394,76 3,09 17 47,202,11 45,675,20 -1,53 41,941,37 44,705,01 2,76 18 48,642,18 47,363,57 -1,28 45,002,32 45,395,86 0,39 TB - 0,91 TB 2,08 Nhận xét: Trọng lợng cơ thể học sinh ở YênĐịnh - ThanhHoá thấp hơn so với học sinh ở dân tộc Thái- Nghệ An. Chênh lệch TB 0,91 kg ở nam và 2,08 kg ở nữ 3. Chiều cao đứng Qua khảo sát trên 519 học sinh, kết quả thể hiện: Bảng 4: Chiều cao đứng độ tuổi từ 16 - 18 (đơn vị: cm) Giới Tuổi Nam Nữ T P C. cao đứng Gia tăng C. cao đứng Gia tăng 16 (1988) 158,35 0,27 155,10 0,05 108,3 P <0,001 * Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 8 Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm 17 (1987) 159,32 0,06 0,97 156,45 0,14 1,35 179,4 P <0,001 * 18 (1986) 165,04 0,08 5,72 156,96 0,09 0,51 621,5 P <0,001 * TB 160,90 156,17 Biểu đồ 2: Chiều cao đứng độ tuổi 16 -18 Nhận xét: Qua bảng 4, chúng tôi có mộtsố nhận xét nh sau: - Từ 16 - 18 tuổi, chiều cao học sinh tăng dần ở cả nam và nữ , không đồng đều ở các lứa tuổi. Độ tuổi từ 16-18 có sự khác nhau về chiều cao đứng rõ rệt giữa nam và nữ, (T > 1,96). Tuổi càng lớn sự chênh lệch giữa nam và nữ càng thể hiện rõ rệt, ở tuổi 18 chênh lệch giới tính (8,08 cm) Bảng 5: So sánh chiều cao đứng của học sinh YênĐịnh - ThanhHoá với học sinh An Hải - Hải Phòng, 1996 [3]. Giới Tuổi Nam Nữ An Hải Hải Phòng YênĐịnh - ThanhHoá Chênh lệch An Hải- Hải Phòng YênĐịnhThanhHoá Chêh lệch Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 9 Chiều cao đứng (cm) Tuổi 150 152 154 156 158 160 162 164 166 16 tuổi 17 tuổi 18 tuổi Nữ Nam Khoá luận tốt nghiệp Thiều Thị Tâm 16 156,07,52 158,350,27 2,35 152,14,54 155,100,05 3 17 160,56,74 159,32-0,06 -1,18 152,04,97 156,450,14 4,45 18 163,55,90 165,040,08 1,54 152,74,63 156,960,09 4,26 TB 0,90 3,90 Nhận xét: - Đối với nam, 16 tuổi chiều cao đứng chênh lệch cao nhất (2,35 cm) tiếp đến là 18 tuổi (1,54 cm). Sự chênh lệch thấp nhất là 17 tuổi (-1,18 cm). - Đối với nữ, 17 tuổi chiều cao đứng chênh lệch cao nhất (4,45cm) tiếp đến là 18 tuổi (4,26 cm), thấp nhất là 16 tuổi (3cm). Nh vậy, sự phát triển chiều cao học sinh YênĐịnh - ThanhHoá ở nam không đều nhau. ở nữ sự chênh lệch TB lớn hơn nam (3,90 cm; 0,90cm). Chuyên ngành giải phẫu sinh lý 10