1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh nghệ an

45 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 413 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đảng Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, trong đó trí dục, đức dục đợc coi là những vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục, hình thành nhân cách học sinh sinh viên- ngời chủ tơng lai của đất nớc, những ngời lao động phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức (NQTW4.VII). Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh phải có con ngời phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống mà còn phải là con ngời cờng tráng về thể chất. Chăm lo cho con ngời về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các cấp, các ngành, các đoàn thể. Trong chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 những thập kỷ đầu thế kỷ XXI, nghiên cứu về con ngời Việt Nam đợc đặt vào vị trí trung tâm. Nghiên cứu về con ngời Việt Nam ở tất cả các độ tuổi đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn đối với việc xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục bảo vệ đất nớc là vấn đề chiến lợc lâu dài phù hợp với mục tiêu của chế độ XHCN. Qua nghiên cứu phát hiện các quy luật phát triển về thể lực, thể chất, trí tuệ, sự tiến hoá thích nghi của ngời Việt Nam nói chung, các dân tộc ngời Việt Nam sống ở những nơi có môi trờng tự nhiên xã hội khác nhau nói riêng. Đây là lĩnh vực điều tra cơ bản về con ngời Việt Nam hiện đang đ- ợc quan tâm rộng rãi của nhiều ngành khoa học. Về mặt thực tiễn, qua nghiên cứu hình thái tâm sinh lý con ngời Việt Nam, xác định các chỉ số sinh lực, cách đánh giá sự phát triển thể lực, thể chất ở các độ tuổi khác nhau có thể xác định ranh giới giữa sự phát triển bình thờng không bình thờng của nam nữ ở những độ tuổi khác nhau. Từ đó đề ra chế độ giáo dục, lao động, luyện tập, dinh dỡng, sinh hoạt phù hợp với từng loại đối tợng điều kiện môi trờng sống cụ thể. Bên cạnh đó, khi nền kinh tế đất nớc phát triển đời sống nhân dân nâng cao, sự phát triển thể lực của con ngời nói chung học sinh nói riêng tăng 1 Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng nhanh, thời gian học tập của học sinh khá nhiều, lợng vận động ít. Hơn nữa, ngời ta còn cha quan tâm đến t thế ngồi đúng, chế độ dinh dỡng chế độ ánh sáng phù hợp. Do đó dị tật học đờng có xu hớng tăng nhanh. Vì vậy, điều tra các chỉ số hình thái dị tật học đờng của học sinh ở các trờng Phổ thông là một yêu cầu cấp thiết. 2. mục đích ý nghĩa của đề tài Đề tài điều tra một số chỉ tiêu hình thái dị tật học đờng của thanh thiếu niên thành phố Vinh nhằm: - Bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nh phơng pháp thu số liệu, xử lý số liệu, cách viết một công trình nghiên cứu khoa học. - Góp phần xác định một chỉ tiêu hình thái, thông qua đó tìm ra sự khác nhau giữa hai giới trong cùng một độ tuổi, sự khác nhau về tốc độ phát triển ở các độ tuổi khác nhau, từ đó rút ra quy luật phát triển các phần của cơ thể. - Bớc đầu cung cấp một số dẫn liệu nguyên nhân gây nên sự gia tăng dị tật về mắt của học sinh. Trên cơ sở đó đóng góp thêm các dẫn liệu thực tế cho công tác giáo dục giáo dỡng ở trẻ em. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái của học sinh THCS PTTH ở độ tuổi từ 11-16. Với những nội dung cụ thể sau: + Cân nặng + Chiều cao ngồi + Chiều cao đứng + Chiều dài tay + Đờng kính ngực trớc sau + Chiều dài chân + Đờng kính ngực phải trái - Khảo sát một số dị tật về mắt ở các cấp học. 2 Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1. Lợc sử nghiên cứu 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1. Hình thái Việc nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái sinh lý của con ngời nói chung việc trẻ em nói riêng đã tiến hành từ lâu ở các nớc trên thế giới. Trong những thập kỷ gần đây, nhờ các phơng tiện kỹ thuật hiện đại ứng dụng toán học, con ngời đã đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh lý gắn liền với điều kiện môi trờng tự nhiên, xã hội, đặc điểm chủng tộc, chế độ dinh dỡng, quá trình rèn luyện thân thể sự phát triển theo lứa tuổi . Các công trình của Berson (1902), Thondike E (1903), Terman(1937), Freeman (1971) đã nghiên cứu sự phát triển hình thái sự phát triển trí tuệ của trẻ ở lứa tuổi thiếu niên nhi đồng. A.N.Kabanop A.P.Trabopxkaia đã tổng hợp nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả bản thân [18] đã cho rằng: trớc khi trở thành ngời lớn, trẻ em phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quan trọng, nhiều năm cần sự giúp đỡ của ngời trởng thành. Cấu tạo hoạt động của các cơ quan trong cơ thể cũng nh nhu cầu của cơ thể những phản ứng của cơ thể đối với điều kiện môi trờng bên ngoài đều đợc thay đổi. Để tạo nên những điều kiện tốt nhất cho sự sinh trởng phát triển đối với trẻ em, giáo dục trẻ em một cách đúng đắn thì cần phải nghiên cứu nắm vững những đặc trng, nhu cầu của từng giai đoạn phát triển của trẻ em để có biện pháp tác động thích hợp. I.Arsacshi (1970) cho rằng: sự tiến hoá của con ngời phụ thuộc vào 2 yếu tố: yếu tố sinh học yếu tố xã hội. Dới tác động của 2 yếu tố đó, con ngời luôn phát triển thay đổi, hoàn thiện hoàn chỉnh hơn. Freedman (1971) khẳng định: sự phát triển khả năng trí tuệ t duy của trẻ không phải chỉ do yếu tố di truyền quyết định mà phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố môi trờng sống, dinh dỡng, chế độ giáo dục. 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 3 Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng 1.2.1. Hình thái ở Việt Nam nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái sinh lý ở các lứa tuổi đ- ợc tiến hành từ những năm 30 của thế kỷ XX tại Ban nhân học thuộc Viện viễn đông Bắc Cổ. Kết quả nghiên cứu đã đợc công bố tập trung trong 9 số kỷ yếu phân khoa Nhân học (1936-1944) gồm nhiều loại kích thớc của các đoạn thân thể theo tuổi thành phần khác nhau, hình thái các bộ phận bên ngoài các cơ quan bên trong nh gan, não, thần kinh của ngời Việt Nam. Đặc biệt là kích thớc của bộ xơng ngời Việt Nam hiện đại [3]. Sau giải phóng miền Nam nhất là khi đất nớc hoàn toàn thống nhất, các công trình nghiên cứu khoa học ở mọi lĩnh vực ở tất cả các ngành khác nhau đã đợc đẩy mạnh đạt nhiều thành tựu to lớn. Hội nghị hằng số học ngời Việt Nam năm 1968 1972 với hàng trăm công trình của nhiều nhà khoa học đã đợc công bố đúc kết trong tập san Hằng số sinh học ngời Việt Nam đợc Bộ y tế xuất bản năm 1975 đã nói lên những kết quả nghiên cứu toàn diện, phong phú về nhiều lĩnh vực nh: hình thái, sinh lý sinh hoá ngời Việt Nam [6]. Các nghiên cứu về chỉ số hình thái ở ngời lớn có các công trình có hệ thống toàn diện nh Hằng số hình thái học của Đỗ Xuân Hợp Nguyễn Quang Quyền (1967) Bàn về những hằng số giải phẫu nhân học ngời Việt Nam ý nghĩa đối với y học. của Đỗ Xuân Hợp Nguyễn Quang Quyền [15]. Các chỉ số sinh lý, sinh hoá của nhiều tác giả trong đó có nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu trong nhiều năm nh Trịnh Bỉnh Di, Nguyễn Tấn Di Trọng, Phạm Khuê, Lê Thành Uyên, Lê Quang Long cùng các tác giả khác đã đợc công bố trong Hằng số sinh học ngời Việt Nam [6]. Các công trình của các tác giả Trịnh Bỉnh Di, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên với cuốn Những thông số sinh học ngời Việt Nam [11]. Tập Atlat nhân trắc học ngời Việt Nam trong lứa tuổi lao động [2] là công trình tập thể của các cán bộ khoa học thuộc nhiều cơ quan lần đầu tiên cung cấp nhiều số liệu về hình thái ngời lao động Việt Nam ở cả ba miền đất nớc theo giới tính theo nhiều lứa tuổi khác nhau, gợi mở một số nhận 4 Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng xét về sự phát triển hình thái ngời lao động Việt Nam ở cả ba vùng lãnh thổ theo chiều dài đất nớc. Bên cạnh hàng loạt công trình nghiên cứu lớn, xuất hiện không ít các công trình nghiên cứu về trẻ em học sinh Việt Nam nh Hằng số phát triển ở trẻ em Việt Nam của Chu Văn Tờng, Phát triển thể lực của trẻ em dới 7 tuổi, Một số hằng số của trẻ em Việt Nam của Chu Văn Tờng Nguyễn Công Khanh (Báo cáo tại Hội nghị hằng số sinh học ngời Việt Nam - 1972). Nhiều công trình của các tác giả đã hoàn thành hoặc đang tiến hành trên khắp các miền của đất nớc nh các công trình nghiên cứu của Trờng ĐH Y khoa TP Hồ Chí Minh dới sự hớng dẫn của GS. Nguyễn Quang Quyền Các chỉ tiêu phát triển hình thái của trẻ em ngời lớn Tây Nguyên (1980 1990). Nguyễn Quang Quyền với các bài báo đợc đăng trong tạp chí khảo cổ học, hình thái học một phần trong tác phẩm Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu trên con ngời Việt Nam. Trọng lợng chiều cao của trẻ em tăng theo quy luật giai đoạn lớn từ 1-10 tuổi đối với nữ tới 12 tuổi đối với nam, giai đoạn trớc dậy thì dậy thì từ 11-15 tuổi đối với nữ, từ 13-16 tuổi đối với nam, giai đoạn sau dậy thì từ 25 trở lên [23]. Trung tâm cốt hoá ở đầu xơng cánh tay xuất hiện khi trẻ 1-2 tuổi của xơng trụ lúc trẻ 5-8 tuổi, của xơng đòn khi 18-20 tuổi. Phần lớn các xơng dài đốt sống, lớp sụn giữa thân xơng đầu xơng còn tồn tại mãi đến 17-20 tuổi, trong những năm này xơng chi dài chậm hơn ngừng lại sau khi sự cốt hoá kết thúc [22]. Các công trình nghiên cứu ứng dụng cho sinh lý Ecgônômi bớc đầu có những đóng góp đa nhân trắc học vào ứng dụng nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân nh các tác giả Tô Nh Khuê, Bùi Thụ, Phạm Quý Soạn, Lê Gia Khải CS. Các công trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự tăng trởng, phát triển của trẻ em thanh thiếu niên mà đại diện là Đình Kỳ CS, Đặng Ngọc Tốt CS, Nguyễn Văn Lực, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đoàn Duy Khuê. Nhìn chung các công trình đều tập trung nghiên cứu sự phát triển thể lực các hằng số hình thái của ngời Việt Nam nói chung trẻ em Việt Nam nói riêng. 5 Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng Theo quy luật sinh học, nòi giống của các dân tộc đều đợc cải thiện tăng theo giá trị của chất lợng cuộc sống cứ 10 năm thì gia tăng trung bình 10 cm. Nhng nhờ những điều kiện sống cải thiện tốt thì sự gia tăng đó nhanh hơn cao hơn. Theo số liệu của các nhà nhân trắc học đo đạc trên mẫu tập hợp ngời ở các vùng khác nhau trong 20 năm qua chiều cao đứng nam nữ ở nớc ta cao hơn so với trớc [9]. Đề tài Nhà nớc Đặc điểm sinh thể, tình trạng dinh dỡng của ngời Việt Nam biện pháp nâng cao chất lợng sức khoẻ do Trờng ĐH Y Hà Nội chủ trì trong mã số KH-07 đã góp phần to lớn vào việc nghiên cứu con ngời Việt Nam [25]. Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả ở Viện nghiên cứu, các trờng ĐH đã đợc đăng tải trong Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trong các trờng học các cấp đã thể hiện sự quan tâm đặc biệt của các ngành các cấp Nhà nớc ta đối với sự phát triển của thế hệ trẻ Việt Nam [4]. ở Nghệ An, tuy đã có công trình nghiên cứu về hình thái sinh lý của học sinh nh công trình của Nguyễn Ngọc Hợi, Nghiêm Xuân Thăng, Ngô Thị Bê. Nguyễn Thị Thanh Hà [13], Tô Thị Ngân [20] bớc đầu nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu phát triển hình thái của học sinh ở một số trờng Phổ thông. Nh vậy việc nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh lý ở Nghệ An nói chung thành phố Vinh nói riêng đang còn ít. 1.2.2. Dị tật về mắt Dị tật về mắt là một trong các bệnh học đờng thờng gặp ở học sinh ở tất cả các độ tuổi. Dị tật về mắt gồm có: cận thị, viễn thị, loạn thị, một số dị tật khác nhng trong đó cận thị chiếm phần lớn. Theo Nông Thị Hồng cộng sự [14], cận thị bẩm sinh chiếm khoảng 30%. Trẻ em sinh ra mắt đã có sẵn độ chiết quang cao, hoặc nhãn cầu hình bầu dục (có thể do di truyền). Nguyên nhân xẩy ra trong quá trình sống chiếm 70%. Công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Cúc trờng ĐH Ngoại th- ơng. Nghiên cứu hệ thống bài tập TDTT đối với sinh viên mắc bệnh cận thị [10]. Theo thống kê khám sức khoẻ năm học 1997 - 1998 của Trờng ĐH Ngoại thơng thì trong số 300 sinh viên năm thứ I (khoá 36) có 60 em thị lực 6 Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng từ 8 - 10%; 55 em thị lực còn 1/10. Số còn lại phần đông thị lực từ 2-4/10 rất nhiều ngời bị loạn thị hoặc 1 mắt 1/10 còn mắt kia từ 2/10 kém hơn. Có những em phải đeo kính 8d, thậm chí 9d không tự đi xe đợc, sinh hoạt khó khăn. 2. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1. Cơ sở lý thuyết. 2.1.1. Sinh trởng phát triển. Sinh trởng phát triển là một trong những đặc trng cơ bản của cơ thể sống trong đó có con ngời, nó đóng vai trò quan trọng trong đời sống của một cơ thể cũng nh của cả quần thể. Sinh trởng (Growth) là sự tăng lên về kích thớc khối lợng của sinh vật, còn phát triển (Development) là sự biến đổi về chất bao gồm không chỉ là sự biến đổi về hình thái mà cả chức năng sinh lý, các quy luật hoạt động theo từng giai đoạn của cuộc đời sinh vật. Sinh trởng phát triển là 2 khái niệm khác nhau nhng có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nhiều khi không có sự phân biệt. Sinh trởng là điều kiện của phát triển phát triển lại làm thay đổi sự sinh trởng nh cơ thể thúc đẩy tăng nhanh hay ức chế kìm hãm sự sinh trởng tuỳ theo từng giai đoạn. ở giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật thờng lớn nhanh, biến đổi nhiều về hình thái sinh lý, đến giai đoạn trởng thành thì ngừng hoặc giảm sinh trởng ngừng sinh sản thì cơ thể bắt đầu suy thoái. Theo Charles W. Bodemr (1978): cơ thể sống là tồn tại khách quan, luôn luôn vận động phát triển. Sự phát triển của sinh giới bao gồm 2 quá trình: - Quá trình phát triển chủng loại: là quá trình hình thành các loài. - Quá trình phát triển cá thể: là quá trình hình thành các cá thể sinh vật của loài [8]. Những công trình nghiên cứu của C.B.Penxon (1962), M.H.Saternicôp (1968) [13] đã chứng minh một số quy luật sinh trởng phát triển ở ngời cũng nh ở động vật. 7 Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng - Tốc độ sinh trởng phát triển của cá thể không đồng đều, lúc nhanh lúc chậm hay nói cách khác sinh trởng phát triển của cơ thể diễn ra thay đổi tuỳ theo từng giai đoạn của đời sống cá thể. - Tốc độ sinh trởng phát triển của các bộ phận, các cơ quan, các mô, thậm chí cả các tế bào khác nhau trong cơ thể cũng không giống nhau. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu giáo dục, giáo dỡng trẻ em ngời ta có thể chia thành nhiều giai đoạn nhiều thời kỳ ở mức độ chi tiết khác nhau nh: giai đoạn phát triển phôi, giai đoạn trẻ sinh, giai đoạn bú sữa, giai đoạn nhà trẻ, mẫu giáo, giai đoạn nhi đồng, thiếu niên, giai đoạn trớc dậy thì, sau dậy thì, trởng thành, trung niên lão hoá. ở động vật cũng nh ở ngời, các giai đoạn sinh trởng phát triển đều chịu sự chi phối của các yếu tố bên trong nh tính di truyền hay đặc điểm loài, đặc diểm giới tính, các hoocmon, feromon các nhân tố bên ngoài hay điều kiện sống nh môi trờng tự nhiên: khí hậu, ánh sáng, thức ăn, bệnh tật . môi trờng xã hội: phong tục, tập quán, lối sống, văn hoá, kinh tế - chính trị v.v. Trong nghiên cứu các giai đoạn sinh trởng phát triển của con ngời, chúng ta cần chú ý một số nhân tố quan trọng sau đây: a) Các nhân tố bên trong: - Tính di truyền: Mỗi sinh vật đều có những đặc điểm về sinh trởng phát triển đặc trng cho loài do tính di truyền quyết định: ở ngời là các chủng tộc khác nhau, các chi, các dòng họ khác nhau, điều này do các yếu tố vật chất của tính di truyền chi phối đó là hệ gen của loài. Hai đặc điểm dễ nhận thấy nhất do các yếu tố di truyền chi phối đó là tốc độ lớn giới hạn lớn, ngoài ra còn thể hiện ở tất cả các tính trạng khác chi tiết hơn nh đặc điểm hình thái, loại hình thần kinh, trạng thái tinh thần, khả năng t duy, trí nhớ. - Giới tính: Do cấu trúc di truyền giữa nam nữ khác nhau đợc quyết định bởi các nhiễm sắc thể, giới tính đã làm xuất hiện nhiều tính trạng đặc tr- ng riêng cho giới phân biệt giữa nam nữ nh hình thái cơ thể, cơ quan sinh dục . - Các hoocmon sinh trởng phát triển: sự sinh trởng phát triển của sinh vật trong đó có con ngời chịu sự chi phối, tác động điều khiển các tuyến nội tiết. 8 Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng b) Các nhân tố bên ngoài. Các nhân tố bên ngoài tác động ảnh hởng đến quá trình sinh trởng phát triển rất đa dạng phong phú, chủ yếu là một số nhân tố chính sau đây: - ảnh hởng của môi trờng sống: mỗi sinh vật cũng nh mỗi cá thể con ngời đều sinh ra, lớn lên, hoạt động trong một môi trờng nhất định. Môi trờng bao gồm các yếu tố bao quanh cơ thể tác động qua lại đối với cơ thể. Môi trờng là phạm trù rất rộng bao gồm môi trờng không khí, môi trờng nớc, môi trờng đất, môi trờng sinh vật, riêng con ngời có môi trờng xã hội (chế độ chính trị, kinh tế, giáo dục văn hoá .). Tất cả các yếu tố môi trờng đó đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sinh trởng phát triển của cơ thể. Trong các điều kiện môi trờng ta cần chú ý đến ảnh hởng của khí hậu, chất dinh dỡng lên sự sinh trởng phát triển của sinh vật. 2.1.2. Di tật học đờng Mắt của ngời trẻ có khả năng nhìn rõ vật ở xa cũng nh vật ở gần mắt, trong một khoảng cách nhất định. Ta nhìn rõ một điểm, khi điểm đó có thể tạo thành một hình nằm đúng trên vùng trung tâm hoàng điểm. Dù là mắt thật tốt thì khoảng cách nhìn rõ cũng bị giới hạn trong khoảng không gian nào đó, về lý thuyết điểm xa nhất mà mắt bình thờng thấy đợc nằm ở vô cực, gọi là viễn điểm (punctum remotum). Điểm gần nhất là một mắt có khả năng thấy rõ đợc gọi là cận điểm (punctum proximum) của mắt đó. ở ngời trẻ, cận điểm chỉ cách mắt 20 30 cm. Ngời ta đã đi đến định nghĩa sau đây: Viễn điểm: một vật sáng ở vô cực phát ra các tia sáng chạy tới mắt. Nếu mắt là chính thị, các tia sáng sẽ hội tụ trên võng mạc. Vị trí ở vô cực của vật sáng đợc gọi là viễn điểm (R) của mắt chính thị. Về quang học, đối với mắt chính thị, viễn điểm thờng đợc coi nh là cách mắt 5 m. Cận điểm: dịch vật sáng dần về phía mắt, p là vị trí gần mắt nhất của vật sáng mà mắt vẫn nhìn rõ vật, p đợc gọi là cận điểm của mắt. Vật sáng chỉ ở gần mắt hơn p một chút thì mắt sẽ không nhìn rõ đợc vật sáng nữa. Hơn 1/2 số bệnh nhân khám mắt vì bị mờ mắt phần lớn là bị tật: cận thị, viễn thị, loạn thị các dị tật khác đó là mắt không chính thị. 9 Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Hờng Mắt chính thị có tiêu điểm sau (F) trùng với võng mạc. Các tia sáng từ vô cực chạy tới mắt, qua các môi trờng trong suốt, rồi hội tụ tại F, trên võng mạc. Về phơng diện quang học, ngời ta coi viễn điểm R của mắt chính thị cách mắt là 5 m. Về phơng diện lý thuyết, vị trí của viễn điểm R của mắt chính thị nằm ở vô cực. Mắt không chính thị hay bị tật khúc xạ. Có hai loại tật khúc xạ: hình cầu (cận thị, viễn thị) loạn thị. + cận thị: mắt cận thị có tiêu điểm sau ở phía trớc võng mạc. Các tia sáng từ vô cực tới mắt hội tụ lại ở điểm F trớc võng mạc, do đó mắt cận thị không nhìn rõ các vật ở xa. Thị lực nhìn xa dới 10/10. Nếu di chuyển vật dần về phía mắt, đến một lúc nào đó ảnh của vật sẽ hiện đúng trên võng mạc mắt bị cận mới bắt đầu nhìn rõ vật ở phía trớc. Khi đó vị trí của vật đợc gọi là viễn điểm PR. Vị trí viễn điểm, nói lên tình trạng khúc xạ của mắt. 1/R # độ cận thị nếu: R= 2 m: cận thị 0.5 D R= 1 m: cận thị 1 D R= 0.5 m: cận thị 2 D Hình 1 : Cận thị. Các tia sáng xuất phát từ viễn điểm (PR) hội tụ trên võng mạc (R) mắt cận càng nặng thì viễn thị càng gần mắt. + Viễn thị: mắt viễn có tiêu điểm F ở phía sau võng mạc. Các tia sáng từ vô cực đến mắt, qua các môi trờng trong suốt hội tụ lại ở điểm F sau võng mạc. 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kỳ Anh,1998. Một số nhận xét về chiều cao cân nặng của học sinh phổ thông VN. NXB Thể dục thể thao Hà Nội Khác
2. Atlat, 1983. Nhân trắc học ngời Việt Nam trong lứa tuổi lao động. NXB. KHKT Khác
3. Ngô Thị Bông Bê, Nguyễn Ngọc Hợi, 1991. Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái của trẻ em TP. Vinh. Thông báo khoa học ĐHSP Vinh Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục Thể chất, 1998. Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trong trờng học các cấp. NXB.TDTT Khác
5. Bộ môn mắt Trờng ĐH Y Hà Nội, 2001. Thực hành nhãn khoa. NXB. Y học. Hà Nội Khác
6. Bộ Y tế, 1975. Hằng số sinh học ngời Việt Nam. NXB. Y học Khác
7. Bộ Y tế, 1985. Giải phẫu sinh lý, tập 1, 2. NXB. Y học Khác
8. Charles W. Bodemr. 1978. Phôi sinh học hiện đại. NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
9. Lơng Kim Chung, 1998. Suy nghĩ về phát triển thể chất đối với nguồn lao động tơng lai. NXB. TDTT, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Thị Kim Cúc, 1998. Nghiên cứu hệ thống bài tập TDTT đối với sinh viên mắc bệnh cận thị. Trờng ĐH Ngoại thơng Khác
11. Trịnh Bỉnh Di et al, 1982. Những thông số sinh học ngời Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
12. J.H.Green, Sinh lý y học lâm sàn cơ sở. NXB. Y học, Hà Nội 2001 Khác
13. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2001. Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu phát triển hình thái của học sinh ở tuổi dậy thì (từ 12-15 tuổi). Luận văn tốt nghiệp cử nhân S phạm ngành Sinh học - ĐH Vinh Khác
14. Nông Thị Hồng và cộng sự, 1998. Vệ sinh và y học TDTT. NXB. Giáo dôc Khác
15. Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền, 1963. Bàn về những hằng số giải phẫu nhân học ở ngời Việt Nam và ý nghĩa đối với y học. Một số chuyên đề Y học, tập 4. NXB. Khoa học, Hà Nội Khác
16. Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền, 1967. Một số chuyên đề Y học, tËp 4 Khác
17. Kananop A.N., 1979. Giải phẩu và sinh lý trẻ em lứa tuổi nhi đồng và thiếu niên. NXB. Matxcơva Khác
18. Kananop A.N., Trabopxcaia A.P., 1969. Giải phẫu sinh lý trẻ em trớc tuổi đi học. NXB. Giáo dục Matxcơva Khác
19. Nguyễn Đình Khoa, 1985. Giải phẫu ngời. NXB. ĐH &THCN Khác
20. Tô Thị Ngân, 2001. Một số chỉ tiêu hình thái của thanh thiếu niên dân tộc miền núi Nghệ An. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Sinh học, ĐH Vinh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: So sánh trọng lợng cơ thể học sinh T.P Vinh năm 2001 - 2002 với - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 2 So sánh trọng lợng cơ thể học sinh T.P Vinh năm 2001 - 2002 với (Trang 21)
Bảng 3: So sánh trọng lợng cơ thể học sinh TP. Vinh năm 2001 - 2002 với - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3 So sánh trọng lợng cơ thể học sinh TP. Vinh năm 2001 - 2002 với (Trang 22)
Bảng 4: So sánh trọng lợng cơ thể học sinh TP. Vinh (2001-2002) với học - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 4 So sánh trọng lợng cơ thể học sinh TP. Vinh (2001-2002) với học (Trang 23)
Bảng 5: Chiều cao đứng cơ thể học sinh ở độ tuổi từ 11 - 16 (tính bằng cm) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 5 Chiều cao đứng cơ thể học sinh ở độ tuổi từ 11 - 16 (tính bằng cm) (Trang 24)
Bảng 6: So sánh chiều cao đứng của học sinh TP. Vinh năm 2001 - 2002 với - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 6 So sánh chiều cao đứng của học sinh TP. Vinh năm 2001 - 2002 với (Trang 25)
Bảng 7: So sánh chiều cao đứng của học sinh TP. Vinh 2001-2002 với HSSH - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 7 So sánh chiều cao đứng của học sinh TP. Vinh 2001-2002 với HSSH (Trang 26)
Bảng 9:  Chiều dài chân cơ thể độ tuổi từ 11-16 (tính bằng cm). - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 9 Chiều dài chân cơ thể độ tuổi từ 11-16 (tính bằng cm) (Trang 28)
Bảng 10: Chiều dài tay độ tuổi từ 11-16 (tính bằng cm) - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 10 Chiều dài tay độ tuổi từ 11-16 (tính bằng cm) (Trang 30)
Bảng 12: Đờng kính ngực trớc sau độ tuổi từ 11-16 (tính bằng cm). - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 12 Đờng kính ngực trớc sau độ tuổi từ 11-16 (tính bằng cm) (Trang 33)
Bảng 13: Các tật của mắt ở học sinh các trờng - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 13 Các tật của mắt ở học sinh các trờng (Trang 34)
Bảng 14: Mức độ cận thị của học sinh ở các cấp học[10] . - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 14 Mức độ cận thị của học sinh ở các cấp học[10] (Trang 36)
Bảng 15: So sánh tỷ lệ về các dị tật của mắt - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 15 So sánh tỷ lệ về các dị tật của mắt (Trang 37)
Bảng 16: So sánh tỷ lệ các dị tật của mắt - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 16 So sánh tỷ lệ các dị tật của mắt (Trang 38)
Bảng 17: Mức độ chiếu sáng tự nhiên. - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 17 Mức độ chiếu sáng tự nhiên (Trang 39)
Bảng 18: Thời gian học tập của học sinh - Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và dị tật học đường của thanh thiếu niên thành phố vinh   nghệ an
Bảng 18 Thời gian học tập của học sinh (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w