Chỉ số Pignet.

Một phần của tài liệu Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị trong các trường THPT huyện yên định tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 31)

Bảng 23: Chỉ số Pignet ở độ tuổi từ 16 -18

Giới tính Lứa tuổi Chỉ số

Pignet Gia tăng Xếp loại

Nam 16 42,72 0,3 4,16 Thể lực kém 17 43,02 Thể lực kém 18 47,18 Thể lực kém Nữ 16 41,41 -0,19 -0,46 Thể lực kém 17 41,22 Thể lực kém 18 40,76 Thể lực kém

Nhận xét: Chỉ số Pignet cho thấy mối liên quan giữa ba chỉ tiêu hình thái chiều cao đứng, chiều cao ngồi, vòng ngực. Chỉ số Pignet càng bé thì thể lực càng tốt. Qua bảng 23, chúng tôi có các nhận xét nh sau:

Từ 16 -18 tuổi, ở nam và nữ có chỉ số Pignet lớn do tốc độ phát triển của chiều cao đứng nhanh hơn so với trọng lợng và vòng ngực TB.

Biểu đồ 10: Chỉ số Pignet độ tuổi từ 16 - 18

3638 38 40 42 44 46 48

Tuổi 16 Tuổi 17 Tuổi 18

Nữ Nam

Chỉ số Pignet

Tuổi

Kết luận và đề xuất 1. Kết luận

1. Các chỉ tiêu hình thái tăng dần theo các lứa tuổi và mang tính giai đoạn rõ rệt. Có giai đoạn tăng nhanh có giai đoạn tăng chậm và có giai đoạn gần nh không tăng. Các chỉ số chiều cao đứng, chiều cao ngồi, chiều dài cẳng chân, chiều dài đùi tăng nhanh; Đờng kính ngực phải trái, đờng kính ngực trớc sau, chiều dài cẳng chân tăng chậm. Giữa nam và nữ có sự khác nhau về tốc độ gia tăng các chỉ số hình thái.

2.So với các giai đoạn trớc, trọng lợng và chiều cao học sinh ngày nay đã tăng hơn nhiều.

+ Trọng lợng: Nam 16 tuổi có trọng lợng TB 44,94 kg; 17 tuổi là 45,67 kg và 18 tuổi là 47,36 kg. Nữ 16 tuổi có trọng lợng TB là 43,39 kg; 17 tuổi là 44,70 kg và 18 tuổi là 45,39 kg .

+ Chiều cao đứng: Nam 16 tuổi có chiều cao đứng TB là 158,35 cm; 17 tuổi là 159,32 cm và 18 tuổi là 165,04 cm. Nữ 16 tuổi có chiều cao đứng TB là 155,10 cm; 17 tuổi là 156,45 cm và 18 tuổi là 156,96 cm.

3. Kích cỡ bàn ghế giữa các trờng không đồng nhất và khi so sánh kích cỡ bàn ghế ở các trờng là địa điểm nghiên cứu với mô hình bàn ghế đợc xây dựng trên cơ sở các chỉ tiêu hình thái cho thấy có sự chênh lệch với các đoạn thân thể của học sinh.

4. Các chỉ số thể lực.

Các chỉ số thể lực biến đổi chậm theo các độ tuổi. Tuổi càng lớn chỉ số thể lực càng tiến dần đến giá trị tiêu chuẩn, phản ánh đợc sự phát triển hợp lý giữa các tiêu chuẩn hình thái và phù hợp với quy luật phát triển của độ tuổi từ 16 - 18.

2. Đề nghị.

- Cần có sự khảo sát rộng hơn trên nhiều địa bàn để đa ra kết luận chính xác về sự phát triển các chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị trong nhà tr- ờng .

- Cần có quy định cụ thể về quy cách xây dựng trờng, trang thiết bị bàn ghế, bảng và bố cục các trang thiết bị trong phòng học phù hợp với lứa tuổi. Hạn chế sự học chung giữa hai lứa tuổi cách xa nhau trong cùng một phòng học.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Kỳ Anh, 1998. Một số nhận xét về chiều cao cân nặng của học sinh phổ thông Việt Nam. NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.

2. Ngô Thị Bê, Nguyễn Ngọc Hợi, 1991. Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái của cơ thể trẻ em thành phố Vinh. Thông báo khoa học ĐHSP Vinh.

3. Bộ giáo dục và đào tạo- Vụ giáo dục thể chất, 1998.

Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trong trờng học các cấp. NXB thể dục thể thao.

4. Bộ y tế, 1995. Hằng số sinh học ngời Việt Nam. NXB y học.

5. Lơng Kim Chung, 1998. Suy nghĩ về phát triển thể chất đối với nguồn lao động tơng lai. NXB thể dục thể thao, Hà Nội.

6. Phạm Năng Cờng, 1967. Phơng pháp xác định giới hạn tuổi và tính tuổi (Một số chuyên đề nghiên cứu). NXB y học, Hà Nội.

7. Trịnh Bỉnh Di, Đỗ Đinh Hồ, 2001. Về những thông số sinh học ngời Việt Nam. NXB y học, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2001. Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu phát triển hình thái của học sinh ở lứa tuổi dậy thì ( từ 12 đến 15 tuổi). Luận văn tốt nghiệp cử nhân s phạm ngành sinh học, Đại Học Vinh.

9. Nông Thị Hồng và cộng sự, 1998. Về sinh và y học thể dục thể thao, NXB giáo dục.

10. Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền, 1983. Bàn về những hằng số giải phẫu nhân học ở ngời Việt Nam và ý nghĩa đối với y học. Một số chuyên đề y học tập IV. NXB khoa học, Hà Nội.

11.Nguyễn Ngọc Hợi, 1994. Điều tra sự phát triển thể chất của học sinh. Để tài cấp Bộ.

12.Trần Đình Long và cộng sự, 1998. Nghiên cứu đặc điểm sự phát triển cơ thể học sinh phổ thông. Đại học Y Hà Nội.

13.Tô Thị Ngân, 2001. “Một số chỉ tiêu hình thái của Thanh thiếu niên dân tộc Thái miền núi Nghệ An”.

14. Lê Quang Long, 1996. Trung tâm trang thiết bị đồ dùng dạy học. Bộ giáo dục và đào tạo , Hà Nội.

15. Kabanop A.N, 1979. Giải phẫu và sinh lý trẻ em lứa tuổi nhi đồng và thiếu niên. NXB giáo dục Matxcơva.

16. Nguyễn Quang Quyền, 1971. Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên ngời Việt Nam. NXB y học.

17. Lê Nữ Vân Thắng, 1999. Nghiên cứu điều kiện môi trờng, chế độ dinh dỡng và sự phát triển thể lực, trí lực trẻ em (độ tuổi 3,4,5) ở một số trờng mầm non trong thành phố Vinh.

18. Bùi Thu, Lê Gia Khải, 1983: Nhân trắc Ecgonomi. NXB y học.

19.Trần Trọng Thuỷ, Trần Thị Hồng Tâm, Lê Thanh Vân, Trần Quy,1995. Giải phẫu sinh lý trẻ em. NXB giáo dục.

20. Lê Nam Trà, 1994: Bàn về đặc điểm sinh thể con ngời Việt Nam (Chơng trình khoa học cấp nhà nớc KX- 07 đề tài KX- 07- 07).

21.Chu Văn Tờng, 1967. Hằng số phát triển ở trẻ em Việt Nam – Một số chuyên đề y học tập IV – NXB khoa học Hà Nội.

22. Chu Văn Tờng, 1976. Hằng số phát triển ở trẻ em Việt Nam – Một số chuyên đề y học tập IV – NXB khoa học Hà Nội.

23.Chu Văn Tờng, Nguyễn Công Khanh. Một số hằng số trẻ em Việt Nam. Báo cáo tại hội nghị HSSH lần thứ 2. Kỷ yếu hội nghị HSSH VN lần thứ 2. Bộ y tế. Trờng ĐHYK Hà Nội.

24. Vệ sinh và y học TDTT, 1998. NXB giáo dục.

25. Vụ vệ sinh phòng dịch, 1977. Hớng dẫn vệ sinh trong nhà trờng, NXB y học.

26.Chi cục thống kê tỉnh Thanh Hoá (1998). Số liệu thống kê kinh tế – xã hội tỉnh Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị trong các trường THPT huyện yên định tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w