1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu tìm hiểu về sự chuyển đổi kinh tế xã hội huyện mai sơn tỉnh sơn la giai đoạn 2000 – 2015

53 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 807,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CẦM THỊ OANH BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CẦM THỊ OANH BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 Thuộc nhóm ngành: Lịch sử địa phƣơng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Hoàng Xuân Thành Sơn La, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Thạc sĩ Hoàng Xuân Thành – giảng viên môn lịch sử Việt Nam, thầy cô giáo khoa Sử - Địa tận tình, hướng dẫn giúp đỡ chúng em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn sở, phòng ban thuộc UBND huyện Mai Sơn, UBND tỉnh Sơn La, thư viện huyện Mai Sơn, thư viện tỉnh Sơn La cung cấp cho tài liệu cần thiết cho khóa luận Cảm ơn gia đình, tập thể sinh viên lớp K55 ĐHSP lịch sử tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Để khóa luận hồn thiện kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên Sơn La, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Oanh Cầm Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp khóa luận Nguồn tư liệu, sở lí luận phương pháp nghiên cứu khóa luận Đóng góp mặt khoa học khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA TRƢỚC NĂM 2000 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí đia lí .6 1.1.2 Khí hậu, thủy văn, sơng ngòi 1.1.3 Đất đai .8 1.2 Đặc điểm dân cư lao động .10 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội từ thời kì đổi đến trước năm 2000 10 1.3.1 Tình hình kinh tế 11 1.3.2 Tình hình xã hội .14 CHƢƠNG 2:CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 .18 2.1 Sự đạo Đảng quyền giai đoạn 2000 - 2015 18 2.2 Chuyển biến cấu kinh tế 21 2.3 Chuyển biến nông nghiệp – lâm nghiệp 23 2.3.1 Nông nghiệp 23 2.3.2 Lâm ngiệp .26 2.4 Chuyển biến công nghiệp tiểu thủ công nghiệp .26 2.5 Chuyển biến thương mại dịch vụ 27 2.6 Chuyển biến xây dựng sở hạ tầng 29 CHƢƠNG 3: CHUYỂN BIẾN Về XÃ HỘI HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 32 3.1 Chuyển biến dân số - lao động - việc làm 32 3.1.1 Chuyển biến dân số 32 3.1.2 Chuyển biến lao động - việc làm 33 3.2 Chuyển biến văn hóa - giáo dục - y tế 34 3.2.1 Văn hóa 34 3.2.2 Giáo dục 35 3.2.3 Y tế 37 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kinh tế coi thước đo trình độ phát triển quốc gia giới mà tất quốc gia dù theo thể chế xã hội có chiến lược để phát triển đất nước Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) nước ta chuyển sang giai đoạn đất nước độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội, mười năm đầu (1976-1986) lên chủ nghĩa xã hội qua hai kế hoạch nhà nước năm Đại hội IV (12/1976) Đại hội V (3/1982) Đảng đề , bên cạnh thành tựu ưu điểm gặp phải khơng khó khăn, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm khó khăn ta ngày lớn, sai lầm chậm sửa chữa đưa đến khủng hoảng trước hết kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải đổi Đường lối đổi Đảng đề lần Đại hôi VI (12-1986), đổi phải tồn diện đồng bộ, từ kinh tế trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa Đổi kinh tế phải gắn liền với đổi trị, trọng tâm đổi kinh tế Đường lối đổi điều chỉnh bổ sung phát triển Đại hội VII (6-1991), Đại hội VIII (6-1996) , Đại hội IX (4-2001) Sau 15 năm thực đổi mới, đất nước thu nhiều thành tựu to lớn, khỏi khủng hoảng kinh tế bước vào thời kì mới, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mai Sơn huyện miền núi tỉnh Sơn La có nhiều lợi để phát triển kinh tế đa dạng, cách Hà Nội 200km phía Tây Bắc, dọc theo quốc lộ số Nằm cao nguyên đá vôi, huyện Mai Sơn có nhiều mạnh đất đai, khí hậu, nguồn thiên nhiên ưu đãi Bên cạnh mạnh điều kiện tự nhiên nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội người cần cù, ham học hỏi Trải qua gần 20 năm thực đường lối đổi Đảng huyện Mai sơn có chuyển biến quan trọng kinh tế, xã hội Điều khẳng định đường lối đắn Đảng, vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh địa phương nhân dân Mai Sơn Tuy nhiên bên cạnh thành tựu tồn nhiều hạn chế khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu chuyển đổi kinh tế xã hội huyện Mai Sơn giai đoạn (2000 - 2015) ý nghĩa mặt khoa học mà mặt thực tiễn Thông qua nguồn tài liệu, luận văn dựng lên tranh kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn từ 2000 đến 2015 Trên sở rút học thành cơng hạn chế chủ quan khách quan Đồng thời mong muốn góp ý kiến nhỏ bé vào việc gợi mở số giải pháp phương hướng để phát triển huyện Mai Sơn tương lai Nghiên cứu đề tài để làm rõ truyền thống lịch sử, văn hóa nhân dân huyện Mai Sơn khứ Từ đó, giáo dục hệ trẻ thêm trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống quý báu Một số nội dung luận văn sử dụng để làm tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương Từ lí trên, tơi chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu Sự chuyển đổi kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2015” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cá nhân, tập thể, tổ chức viết đề tài kinh tế - xã hội Liên quan đến đề tài Nghị Đảng, quyền, báo cáo tổng kết đánh giá kết đạt hạn chế Trong văn kiện Đại hội Đảng mang tính chất định hướng cho phát triển “chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010” “phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 - 2015” Ngồi ra, có nhiều tác phẩm nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước viết vấn đề đổi như: “Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại” Trường Chinh, Nhà xuất thật, Hà Nội 1987 Cuốn “Sự nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội” Đỗ Mười, Nhà xuất thật, Hà Nội 1992; hai Nguyễn Văn Linh “Đổi sâu sắc toàn diện lĩnh vực”, Nhà xuất thật, Hà Nội 1987 “Đổi để tiến lên” Nhà xuất thật, Hà Nội 1991 Những tài liệu nêu lên yêu cầu định hướng đổi kinh tế - xã hội cho nước nói chung địa phương nói riêng Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Mai Sơn (1976 - 2010)” Ban Chấp hành Đảng huyện Mai Sơn – Sơn La, Nhà xuất trị Quốc gia - thật, Hà Nội Cuốn sách giới thiệu huyện Mai Sơn chặng đường 35 năm xây dựng trưởng thành Đảng nhân dân dân tộc Mai Sơn, thành tích lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hóa - an ninh - quốc phòng q trình thực cơng đổi huyện Mai Sơn Báo cáo tổng kết hàng năm UBND huyện Mai Sơn nêu lên kết đạt công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng, văn hóa, giáo dục, y tế Trên sở có đánh giá chung tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm trước, đề nhiệm vụ mục tiêu năm Hệ thống niên giám thống kê phòng thống kê huyện Mai Sơn phản ánh tình hình kinh tế - xã hội năm huyện Đó tài liệu nghiên cứu kinh tế - xã hội thời kì đổi huyện Mai Sơn Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu mức độ khái quát chưa sâu vào vấn đề có tài liệu số chưa có so sánh phân tích, mà khía cạnh định chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể trình bày đầy đủ, hệ thống để biết thay đổi, phát triển huyện Mai Sơn Chính khóa luận xin sâu nghiên cứu tìm hiểu phát triển kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn thời kì 2000 – 2015 Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp khóa luận 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: nghiên cứu từ 2000 – 2015, đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên, để làm sáng tỏ chuyển biến kinh tế huyện, luận văn đề cập khái quát tình hình kinh tế - hội trước năm 2000 Về khơng gian: khóa luận nghiên cúu chuyển biến kinh tế - xã hội địa bàn huyện Mai sơn, tỉnh Sơn La 3.3 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn từ năm 2000 đến năm 2015, sở khóa luận đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường lãnh đạo quyền phát triển kinh tế - xã hội huyện năm tới 3.4 Đóng góp khóa luận - Luận văn trình bày hệ thống, sinh động trình phát triển, chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn giai đoạn (2000 – 2015) - Đánh giá thành công công đổi huyện Mai Sơn, đồng thời hạn chế nêu lên số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn, với đóng góp đó, luận văn làm tài liệu tham khảo cho Đảng huyện Mai Sơn việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng thời, làm tư liệu giảng dạy lịch sử địa phương Nguồn tư liệu, sở lí luận phương pháp nghiên cứu khóa luận 4.1 Nguồn tƣ liệu Để hồn thành khóa luận tơi sử dụng nguồn tài liệu sau: - Cuốn sách “Lịch sử Đảng huyện Mai Sơn tập II” - Các báo cáo tổng kết Đảng huyện Mai Sơn, đặc biệt báo cáo tình hình kinh tế Uy ban Nhân dân huyện Mai Sơn từ 2000 – 2015 - Nguồn bảng biểu thống kê ngành: Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phòng Văn hóa thơng tin, Phòng Giáo dục đào tạo, Phòng Thống kê huyện Mai Sơn viết đề cập đến tình hình phát triển kinhtế tỉnh Sơn La nói chung huyện Mai Sơn nói riêng Tất tài liệu nghiên cứu nguồn tài liệu quý báu cho việc nghiên cứu vấn đề đặt khóa luận tơi 4.2 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển hình thái kinh tế - xã hội, đường lối đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử lôgic, tổng hợp, so sánh, điều tra điền dã, thống kê, đối chiếu, phân tích v.v…để thực đề tài Đóng góp mặt khoa học khóa luận Là cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn (Sơn La) từ năm 2000 đến 2015 Luận văn dựa vào nguồn tài liệu phong phú để làm sáng tỏ chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn từ năm 2000 đến năm 2015 Luận văn nguồn tài liệu cho quan tâm đến phát triển kinh tế huyện Mai Sơn thời kỳ đổi Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc biên soạn lịch sử huyện Mai Sơn Cấu trúc khóa luận Luận văn gồm phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục Nội dung luận văn gồm chương Chương khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La trước năm 2000 Chương Chuyển biến kinh tế huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2015 Chương Sự chuyển biến xã hội huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2015 quyết, đặc biệt dịch chuyển cấu kinh tế chậm, cấu lao động nặng nề sản xuất nơng nghiệp; cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thương mại, du lịch phát triển chưa đa dạng Đã gây hạn chế lớn đến khả khai thác triệt để nguồn tài nguyên quý giá để hạn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế huyện, năm tới, việc đào tạo, nâng cao trình độ lao động vấn đề cần quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa,đặc biệt sau có thủy điện sơn la.(Báo cáo thuyết minh) Bình quân lương thực 355 kg/người/năm, an ninh lương thực đảm bảo Thu nhập bình quân đầu người đạt 4,5 triệu đồng/năm [20] Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn địa bàn 36%.( Trong năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 đạt 16,53%; tổng sản phẩm xã hội đạt 1.747 tỷ đổng, tổng thu nhập bình quân đầu người đạt 710 USD (13,5 triệu đồng) Nằm tình trạng chung huyện thuộc vùng núi phía Bắc gặp nhiều khó khăn nên tình hình thu nhập mức sống cộng đồng dân tộc Mai Sơn mức thấp so với bình quân chung nước Mức thu nhập phân bố không đồng vùng, đặc biệt khu vực nông thông với thành thị 3.2 Chuyển biến văn hóa - giáo dục - y tế 3.2.1 Văn hóa Năm 2001 – 2005, cơng tác văn hóa thơng tin – thể dục thể thao thực vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Đạt kết tích cực Các hoạt động văn hóa xã hội đẩy mạng theo hướng xã hội hóa, tạo chuyển biến tích cực đời sống văn hóa, sở Tinh thần đồn kết dân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, lành mạnh, sắc văn hóa dân tộc phát huy gìn giữ Tồn huyện xây dựng xong nhà văn hóa thiếu nhi với tổng giá trị 3,6 tỷ đồng, 150 nhà văn hóa xã, bản, tiểu khu, 19/21 xã có điểm bưu điện văn hóa, 273/447 có đội văn nghệ hoạt động thường xuyên (Đạt 61,07% tiêu Đại hội XVI đề ra) 30.603 lượt hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa cấp, tiểu khu va 15 đơn vị, trường học đạt tiêu chuẩn văn hóa.[2,tr164] Các hoạt động thể dục thể thao có bước phát triển mạnh, vận động “Tồn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” xã hội quan tâm, hưởng ứng Toàn huyện có 12,5% dân số thường xuyên luyện tập, 50 câu lạc thể thao, 80% số đơn vị, trường học có giáo viên dạy thể dục, thể chất, 95% chiến sỹ lực 34 lượng vũ trang đạt tiêu chuẩn chiến sĩ khỏe, 12,5% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao.[2,tr165] Sự nghiệp , văn hóa – thơng tin - thể thao tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển bề rộng lẫn bề sâu, thiết chế văn hóa sở đầu tư xây dựng phát huy hiệu xây dựng nếp sống văn hóa sở, xây dựng 210/448 nhà văn hóa bản, tiểu khu Đến năm 2010 cơng tác văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cành cải thiện, cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết quan trọng, bước giải vấn đề xã hội búc xúc Truyền thống văn hóa sắc văn hóa tốt đẹp nhân dân dân tộc ghìn giữ phát huy, thiết chế avưn hóa từ huyện đến sở quan tâm đầu tư xây dựng, tồn huyện có 290 nhà văn hóa bản, tiểu khu, 22 nhà văn hóa xã, thị trấn, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động “Tồn dân rèn luyện thể thao theo gương Bác hồ vĩ đại” nhân dân hưởng ứng, đem lại hiệu thiết thực, 60% số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, 20% dân số thường xun tham gia tập luyện thể thao, 93% số hộ xem truyền hình, 98% số hộ nghe đài tiếng nói Việt Nam.[2,tr204] 3.2.2 Giáo dục Từ 2001 – 2005, nghiệp giáo dục, đào tạo huyện Mai Sơn tăng cường đầu tư xây dựng có bước phát triển mới, tồn diện quy mơ chất lượng, cấp họcngành học vùng Kết phổ cập giáo dục tiểu học – xóa mù chữ trì củng cố vững chắc, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở triển khai có hiệu quả, đến tháng 12 năm 2004 huyện công nhận đạt chuẩn quốc gia phỏ cập giáo dục THCS Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục quan tâm đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn toàn huyện: 88,2% (mầm non đạt 61,6%, tiểu học 100%, THCS đạt 85,7%) Chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt, tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi đến trường hàng năm đạt từ 95% - 98%, hiệu giáo dục tiểu học đạt 85%, THCS đạt 82% Trong năm 2001 – 2005 tồn huyện có 365 em học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi Trang thiết bị dạy học quan tâm đầu tư, tất xã có lớp học tầng.[2, tr163] 35 Sau năm đạo thực nghị đại hội lần thứ XVII , nghiệp giáo dục, đào tạo tiếp tục quan tâm đầu tư bước phát triển quy mô, trường, lớp, chất lượng giáo dục cấp học, bậc học nâng lên, chủ trương xã hội hóa giáo dục thực vận động “Hai không” với nội dung nghành giáo dục trì đạt hiệu cao Đến năm 2010 quy mô chất lượng giáo dục có phát triển vượt bậc, toàn huyện huy động 97 – 98% số trẻ em độ tuổi đến trường, công tác xã hội hóa giáo dục triển khai đồng bộ, nhân dân ủng hộ cao, công tác khuyến học , khuyến tài, xây dựng xã hội học tập xã hội hưởng ứng thực Kết phổ cập giáo dục THCS, phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi trì, huyện có 13 trường đạt chuẩn quốc gia (trong trường đạt chuẩn mức độ 2), 22/22 xã có trung tâm học tập cộng đồng.[2,tr203) Việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành đợt sinh hoạt trị sâu rộng tồn ngành giáo dục huyện Mai Sơn Kết việc tích cực triển khai Chỉ thị 03 Bộ trị gắn với đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục tạo chuyển biến tích cực nhận thức, hành động cán Đảng viên, giáo viên học sinh; chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng lên Nhằm thực hiệu việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mai Sơn tập trung đạo đơn vị toàn ngành triển khai thị 03 Bộ Chính trị gắn với nhiệm vụ ngành phong trào thi đua; từ đó, cụ thể hóa nội dung, chủ đề phù hợp với điều kiện thực tế ngành, đơn vị trường học; tổ chức cho cán bộ, đảng viên đăng ký việc làm theo thiết thực, lấy kết thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để đưa vào tiêu chuẩn bình xét thi đua, xếp loại cán Đảng viên, giáo viên hàng năm Cách làm có tác dụng tích cực đến việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán Đảng viên, giáo viên tồn ngành Bên cạnh đó, phòng đạo cấp sở triển khai cụ thể hóa Chỉ thị kế hoạch cụ thể, ban hành chuẩn mực đạo đức việc học tập làm theo Bác giai đoạn Đầu năm học, phòng giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn tổ chức ký cam kết, giao ước thi đua trường học huyện, có nội dung học tập làm theo Bác, gắn với vận động thi đua "Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo", "Dân chủ - Kỷ cương - Trách nhiệm", "2 tốt", "Xây dựng trường 36 học thân thiện, học sinh tích cực"… Điểm nhấn quan trọng thầy, giáo tồn ngành giáo dục Mai Sơn thực việc rèn luyện để trở thành gương tự học, sáng tạo để học sinh noi theo Đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, năm học 2013 – 2014, tồn huyện Mai Sơn có 21 trường đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc, 114 tập thể lao động tiên tiến; 212 cá nhân đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sở hàng ngàn cá nhân đạt danh hiệu lao động tiên tiến Điều cho thấy chất lượng giáo dục huyện Mai Sơn có bước chuyển biến mạnh mẽ Tính đến thời điểm này, Mai Sơn có 20 trường cơng nhân đạt chuẩn quốc gia, có trường THCS tiểu học tổ chức nấu ăn cho học sinh bán trú đạt hiệu Đặc biệt năm học vừa qua, ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn có nhiều nỗ lực việc thực hồn thành trước kế hoạch giáo dục phổ cập mầm non cho trẻ tuổi.[19] 3.2.3 Y tế Là huyện có hệ thống mạng lưới sở y tế hồn thiện, Mai Sơn có hệ thống bệnh viện tuyến huyện phòng khám đakhoa khu vực trung tâm bước nâng cấp Mạng lưới y tế xã thị trấn đóng vai trò quan trọng việc thực hoạt động y tế dự phòng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có nhiều tiến bộ, cơng tác y tế dự phòng, chương trình y tế quốc gia triển khai có hiệu quả, khống chế ngăn chăn dịch bệnh nguy hiểm, làm giảm thiểu bệnh xã hội, tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng loại vácxin đạt 100% tỷ lệ người mắc bệnh sốt huyết rét giảm từ 1,14% năm 2000 xuống 0,32% năm 2005, bệnh bướu cổ từ 17% năm 2000 10% năm 2005.Cơ sở vật chất trang thiết bị đầu tư, đáp ứng cầu khám chữa bệnh điều trị cho nhân dân; 100% số xã thị trấn có tạm y tế, 12/21 xã có bác sỹ,4 năm sau tăng thêm xã có bác sỹ, 100% số có y tế bản, đào tạo chun mơn, khuyến khích phát triển dịch vụ y tế tư nhân.[2,163] Từ năm 2006 tiếp tục thực Chỉ đạo trung ương việc củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Các đơn vị y tế huyện Mai Sơn lại tiếp tục có thay đổi chia tách thành đơn vị gồm có: 01 quan quản lý nhà nước y tế Phòng Y tế 03 đơn vị nghiệp gồm: 01 Bệnh viện đa khoa 200 giường bệnh (quản lý 03 Phòng 37 khám đa khoa khu vực), 01 Trung tâm y tế (quản lý 22 Trạm y tế xã, thị trấn), 01 Trung tâm DS KHHGĐ huyện Giai đoạn tiếp tục lãnh đạo, đạo trực tiếp Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, Sở Y tế Sơn La, phối kết hợp ban ngành, đoàn thể, đồng tình ủng hộ, quan tâm tạo điều kiện cấp uỷ, quyền địa phương, đặc biệt nỗ lực, cố gắng tập thể cán bộ, công chức,viên chức đơn vị y tế, công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân coi trọng, đạt nhiều kết Các đơn vị y tế đầu tư xây mới, sửa chữa nâng cấp sở hạ tầng; đầu tư trang, thiết bị đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Đội ngũ cán y tế phát triển số lượng nâng cao chất lượng Bệnh viện đa khoa áp dụng số kỹ thuật cao như: Cắt đốt cổ tử cung qua máy soi cổ tử cung; Khâu rách kết mạc chấn thương; Kết hợp xương bàn tay, chân đóng đinh qua da Chẩn đốn cận lâm sàng triển khai thực kỹ thuật Soi cổ tử cung; Siêu âm đo mật độ loãng xương tồn huyện có 516 cán y tế, y tế tuyến huyện 369 người, tuyến xã 147 người; y tế thôn 448 người Cán có trình độ chun mơn Đại học sau đại học 66 người Dịch vụ y tế tư nhân phát triển tồn huyện có 34 phòng khám 84 Quầy dược, nhà thuốc Tỉ lệ bác sỹ đạt 3,8 bác sỹ/vạn dân; tỷ lệ giường bệnh đạt 19,8%/vạn dân, 17/22 Trạm y tế xã, thị trấn có bác sỹ; 13/22 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế (giai đoạn 2001 - 2010) có 7/22 xã đạt Tiêu chí quốc gia y tế (giai đoạn 2011 - 2020); 100% số trạm y tế xã, thị trấn có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi; 98% thơn, bản, tiểu khu có nhân viên y tế hoạt động Quy mô dân số năm 2014 đạt: 153.930 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,35% giảm sinh bình qn hàng năm xuống 0,35%/năm; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuổi 22,6% Các chương trình y tế quốc gia thực có hiệu quả, tồn huyện khơng có dịch lớn xảy ra, khống chế, ngăn chặn kịp thời số dịch bệnh nguy hiểm; tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin đạt 98% tỷ lệ bệnh nhân mắc sốt rét giảm 0,01% (đặc biệt khơng có dịch sốt rét, khơng có bệnh nhân tử vong sốt rét), tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh bướu cổ tồn dân giảm 0,5% (tồn dân sử dụng muối Iốt) Tiếp tục trì kết toán bệnh phong, loại trừ bệnh bại liệt, uốn ván sơ sinh, khống chế tiến tới loại trừ bệnh Sởi Năm 2014 tiếp nhận 172.012 lượt bệnh nhân đến khám điều trị sở y tế.[19] 38 Để đạt thành tích nêu đơn vị Y tế thực triệt để Chỉ thị, quy định ngành thị 09/2001/CT-BYT ngày 8/8/2001về “Tăng cường Y đức, nâng cao tinh thần phục vụ chất lượng chăm sóc người bệnh sở y tế”; Chỉ thị số 03/CT-BYT ngày 01/04/2013 Bộ Y tế việc tăng cường giải pháp thực tốt Quy tắc ứng xử, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sở khám bệnh, chữa bệnh; Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/2/2014 Bộ Y tế “ Quy định quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế’’[27] Với tâm tất người bệnh đội ngũ người Thầy thuốc đơn vị y tế không ngừng học tập trau kiến thức áp dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cơng tác khám, chẩn đốn điều trị phục vụ nhân dân Với đóng góp cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân đơn vị y tế vinh dự nhận nhiều phần thưởng cao quý Đảng, Nhà nước trao tặng danh hiệu thầy thuốc ưu tú, thày thuốc nhân dân, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Sở, ngành Huyện ủy, HĐND, UBND huyện tặng nhiều khen, giấy khen, Tập thể, cá nhân lao động xuất sắc để tiếp tục phát huy truyền thống cán y tế cần cố gắng 39 Tiểu kết Sau gần 15 năm thực nhiệm vụ CNH -HĐH Đảng, huyện Mai Sơn đạt nhiều thành tựu lĩnh vực văn hóa - xã hội góp phần nâng cao cải thiện đời sống nhân dân Sự nghiệp giáo dục - đào tạo coi cơng việc tồn xã hội phát triển nhanh tồn diện quy mơ, chất lượng sở vật chất Sự nghiệp y tế quan tâm, cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày tốt hơn, hệ thống y tế mở rộng Phong trào văn hoá - văn nghệ - thể dục thể thao phát triển phục vụ tốt nhiệm vụ trị, đáp ứng tốt nhu cầu giải trí cho nhân dân, góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội Việc thực sách xã hội thường xuyên quan tâm an ninh - quốc phòng giữ vững ổn định, giúp cho nhân dân an tâm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Bên cạnh thành tựu đạt huyện Mai Sơn bộc lộ nhiều hạn chế Đó chất lượng giáo dục chưa cao, chưa đồng vùng Y tế gặp nhiều khó khăn, thiếu đội ngũ thầy thuốc có trình độ chun mơn cao, tệ nạn xã hội tồn tại, cờ bạc, tai nạn giao thơng nhiều Các vụ tranh chấp đất đai, quy hoạch đô thị, sở hạ tầng bất hợp lí, khó khăn lao động giải việc làm… Trên sở thành tựu đạt Đảng quyền , nhân dân huyện Mai Sơn cần đoàn kết, khắc phục khó khăn, tìm giải pháp tối ưu nhằm đưa kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn phát triển mạnh nữa, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân 40 KẾT LUẬN 1.Mai Sơn huyện miền núi thuộc phía Nam tỉnh Sơn La, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, trị an ninh quốc phòng tỉnh, với tổng diện tích tự nhiên 142,821.00 Huyện có tiềm lớn tài nguyên đất đai nhân lực lao động dồi Cơ sở vật chất, hạ tầng huyện bước nâng cấp phát triển 2.Từ năm 2000 - 2015 thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, Đảng quyền nhân dân dân tộc Mai Sơn vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương dành nhiều thành tựu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, thực nhiệm vụ CNH – HĐH đưa kinh tế bước vào thời kỳ phát triển Về kinh tế: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực hướng, phát huy tiềm lợi, huyện, hình thành rõ nét kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nghành nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, đẩy mạng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, mặt huyện cải thiện rõ rệt Về xã hội: Đời sống vật chất văn hố tinh thần khơng ngừng cải thiện, nâng cao Giáo dục coi nghiệp tồn dân có phát triển quy mô, chất lượng sở hạ tầng Vấn đề dân số, lao động, việc làm quan tâm, trọng công tác chăm sóc sức khỏe người dân quan tâm Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao diễn sôi rộng khắp Bên cạnh thành tựu tồn nhiều hạn chế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chủ yếu kinh tế nông – lâm nghiệp Sự phát triển kinh tế vùng huyện chưa đồng Sản phẩm bán thị trường chưa đa dạng có sắc thái riêng Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa khai thác hết tiềm huyện, thiếu thiết bị kĩthuật lạc hậu, suất chất lượng thấp, thu nhập người cơng nhân chưa cao Công nghiệp chưa gắn chặt chẽ với nông - lâm nghiệp thị trường nông thôn địa bàn huyện, đặc biệt công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản - Tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp Tệ nạn mua bán sử dụng ma túy, lao động, việc làm áp lực lớn kinh tế huyện Vấn đề ô nhiễm mơi trường 41 chưa sử lí triệt để Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu, thiếu đội ngũ y bác sĩ có trình độ cao Để khắc phục yếu cần tiếp tục phát triển đẩy mạnh sựnghiệp CNH - HĐH kinh tế - xã hội huyện Khóa luận xin đề xuất số giải pháp sau: - Chú trọng sử dụng nguồn tri thức trẻ có trình độ ay nghề - Phát triển nơng nghiệp tồn diện, thực chuyển đổi mạnh mẽ cấu trồng vật nuôi theo hướng nâng cao chất lượng hiệu - Đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp Áp dụng khoa học kĩ thuật, tiến kinh tế, đổi công nghệ sản xuất sở đảm bảovấn đề môi trường - Nâng cao chất lượng hoạt động thương mại dịch vụ chiến lược mở rộng thị trường nông - lâm sản cho nhân dân, gắn nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội - Nâng cao chất lượng giáo dục, thực tốt sách xã hội hóa, huy động nguồn vốn để xây dựng sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Thực tốt cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh từ huyện xuống sở, tuyên truyền bồi dưỡng y đức cho thầy thuốc, quản lí chặt chẽ y dược tư nhân - Giáo dục tư tưởng nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ Tổ quốc tình hình mới.Với giải pháp nêu với tâm Đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc huyện Mai Sơn tin tưởng tương lai khơng xa huyện có chuyển biến lớn kinh tế - xã hội, trở thành trung tâm kinh tế - xã hội điển hình tỉnh Sơn La, đóng góp lớn vào nghiệp CNH - HĐH tỉnh đất nước.càng nâng cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Sơn La (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La tập III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Mai Sơn – Sơn La (2011), Lịch sử Đảng huyện Ma iSơn tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Sơn La (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ X, Sơn Huyện ủy Mai Sơn (2000), Báo cáo tổng kết năm 2000, phương hướng nhiệmvụ năm 2001, Lưu trữ văn phòng huyện ủy Huyện ủy Mai Sơn (2001), Báo cáo tổng kết năm 2001, phương hướng nhiệmvụ năm 2002, Lưu trữ văn phòng huyện ủy Huyện ủy Mai Sơn (2002), Báo cáo tổng kết năm 2002, phương hướng nhiệmvụ năm 2003, Lưu trữ văn phòng huyện ủy Huyện ủy Mai Sơn (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, phương hướng nhiệmvụ năm 2004, Lưu trữ văn phòng huyện ủy Huyện ủy Mai Sơn (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 10 Huyện ủy Mai Sơn (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, phương hướng nhiệmvụ năm 2006, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 11 Huyện ủy Mai Sơn (2006), Báo cáo tổng kết năm 2006, phương hướng nhiệmvụ năm 2007, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 12 Huyện ủy Mai Sơn (2007), Báo cáo tổng kết năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 13 Huyện ủy Mai Sơn (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, phương hướng nhiệmvụ năm 2009, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 14 Huyện ủy Mai Sơn (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009, phương hướng nhiệmvụ năm 2010, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 15 Huyện ủy Mai Sơn (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010, phương hướng nhiệmvụ năm 2011, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 16 Huyện ủy Mai Sơn (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, phương hướng nhiệmvụ năm 2012, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 17 Huyện ủy Mai Sơn (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, phương hướng nhiệmvụ năm 2013, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 18 Huyện ủy Mai Sơn (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, phương hướng nhiệmvụ năm 2014, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 19 Huyện ủy Mai Sơn (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, phương hướng nhiệmvụ năm 2015, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 20 Huyện ủy Mai Sơn (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015, phương hướng nhiệmvụ năm 2016, Lưu trữ văn phòng huyện ủy 21 Huyện ủy Mai Sơn, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Mai Sơn lần thứXVI,(Nhiệm kỳ 2000-2005) 22 Huyện ủy Mai Sơn, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Mai Sơn lần thứXVII, (Nhiệm kỳ 2005-2010) 23 Huyện ủy Mai Sơn, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Mai Sơn lần thứ XVIII, (Nhiệm kỳ 2010-2015) 24 Niên giám thống kê năm 2007, nhà xuất thống kê, cục thống kê tỉnh sơn la 25 Niên giám thống kê 2014, nhà xuất thống kê, cục thống kê tỉnh sơn la 26 Niên giám thông kê 2015, nhà xuất thống kê, cục thống kê tỉnh sơn la 27 www.sonla.gov.vn (cổng thông tin điện tử sơn la) PHỤ LỤC Nguồn: [2] Bảng 1: Biểu thống kê hồ, đập địa bàn huyện Stt Tên cơng trình Địa điểm xây dựng Năm xây Kích thước đập Dài(m) Cao(m) dựng Dung tích hồ m3 Hồ Củ Xã Chiêng Ban 2002 _ _ 40.000 Hồ Kéo Xã Chiềng Ban 1994 73 11 35.000 Hồ Đốm Xã Chiêng Ban 1994 100 _ Hồ Huổi Viu Xã Chiêng Ban 1994 80 10 _ Hồ Thộ Xã Chiêng Ban 1994 80 _ Hồ Con Kén Xã Chiềng Mung 1979 80 112.000 Hồ Cọ Mỵ Xã Chiềng Mung 2009 54 _ _ Hồ Xum Lo Xã Chiềng Mung 2000 100 10 80.00 Hồ Đen Phường Xã Chiềng Chăn 1989 104 18 80.000 10 Hồ Bản Sẳng Xã Mường Băng 1989 80 _ 11 Hồ Bản Gìan Xã Mường Bằng 1989 35 _ 12 Hồ Nà Bó Xã Nà Bó 1989 60 10 36.000 13 Hồ Tiên Phong Xã Mường Bon 1971 92 25 _ 14 Hồ Bản Ỏ Xã Mương Bon 1996 70 20.000 15 Hồ Bản Pòn Xã Chiềng Mai 2001 50 1.000 16 Hồ Xa Căn Xã Mường Bon 2001 _ _ _ 17 Hồ Bản Bon Xã Mường Bon 2001 _ _ _ Bảng 2: Dân số trung bình nơng thơn phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Đơn vị: Nghìn người Các địa phương 2006 2007 2008 2009 2010 Cả tỉnh 889,8 904,6 918,8 930,5 940,1 Mai Sơn 117,7 119,6 121,5 122,3 123,6 Bảng 3: Dân số trung bình thành thị phân theo huyện/quận/thị xã/ thành phố thuộc tỉnh Đơn vị: Nghìn người Các địa phương 2006 2007 2008 2009 2010 Cả tỉnh 143,7 146,1 148,4 148,7 152,6 Mai Sơn 14,8 15,0 15,3 15,4 15,8 Bảng 4: Dân số trung bình phân theo huyện/quận/thị xã/ thành phố thuộc tỉnh Đơn vị: Nghìn người Các địa phương 2006 2007 2008 2009 2010 Cả tỉnh 1033,5 1050,7 1067,2 1079,2 1092,7 Mai Sơn 132,5 134,6 136,8 137,7 139,4 Bảng Diện tích loại trồng huyện Mai Sơn qua năm từ 2005 – 2010 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 I.Cây hàng năm 36002.9 38614 37400 38582 38686 Cây lương thực có hạt 27430 30485 26685 27747 27562 Cây chất bột lấy củ 2156 2160 2410 3410 3426 Cây rau ñậu 1654 1811 1854 1854 1890 Cây công nghiệp 5260 5322 5435 5025 5262 Cây hàng năm khác 350 350 350 350 350 4341 3950 II Cây lâu năm 3628 3459 4274 Cây công nghiệp lâu năm 1108 938 1733 (nguồn: Niên giám thống kê huyện Mai Sơn)\ 1834 1984 Bảng 6: Số lƣợng số vật nuôi huyện Mai Sơn qua năm từ 2005 – 2010 Chỉ tiêu 2006 Số lƣợng – 2007 2008 2009 2010 549338 607558 1637514 786692 891657 Trâu 12335 13461 13227 13916 14389 Bò 15428 18248 18065 19003 19841 Lợn 62001 65845 63997 68843 81987 Dê 8948 9500 17300 17471 18860 Gà 406775 495144 1506824 630465 721153 43851 5360 18101 36994 35427 1767 1873 2285 3403 2784 Trâu 147 181 118 128 125 Bò 331 356 203 241 245 Lợn 1082 1100 1273 1879 1525 Dê 43 45 15 37 59 Gà 134 161 668 1110 805 30 30 8 25 Vịt, ngan, ngỗng Sản lƣợng - Vịt, ngan, ngỗng (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mai Sơn) Bảng 3.1: Sự tăng trƣởng dân số huyện (2005 – 2010) TT Chỉ tiêu Số dân 2005 2006 2007 2008 2009 2010 123.521 126.664 129.513 133.260 134.820 138.302 1.26 1.20 0.95 1.21 1.52 1.52 (người) Tỷ lệ tăng (%) (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mai Sơn) Bảng 3.2: Dân số trung bình phân theo huyện tỉnh Đơn vị : nghìn người Mai sơn 2011 2012 2013 2014 2015 143,9 146,6 149,1 151,4 154,1 (nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2014, 2015) ... Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2015 Chương Sự chuyển biến xã hội huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2015 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN MAI. .. TRONG KINH TẾ HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 .18 2.1 Sự đạo Đảng quyền giai đoạn 2000 - 2015 18 2.2 Chuyển biến cấu kinh tế 21 2.3 Chuyển biến nông nghiệp –. .. tế phát triển chủ lực tỉnh Sơn La 17 CHƢƠNG 2:CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 2.1 Sự đạo Đảng quyền giai đoạn 2000 - 2015 Công đổi đất nước trải qua

Ngày đăng: 07/08/2018, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w