456 1995
BO GIAO DUC VA DAO TAO
VIEN NGHIEN CUU PHAT TRIEN GIAO DUC
CBE :
DE TAI CAP VIỆN
MA SO: V93-11
VE MOT SO BAC BIEM XU HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TR0NG SỰ CHUYỂN BỔI KINH TẾ XÃ HộI MỚI
co
Trang 2BAO CAO TONG KẾT TOÀN DIỆN VỀ KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU ĐỀ TÀI
Sw
TEN DE TAI
vé MOT SO BAC BIEM XU HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
CUA SINH VIEN TRONG SU CHUYEN BOI KINH TẾ XÃ HỘI MỨI IRRI Mã số đề tai: V93-11 Chỉ số phân loại: Số đăng ký dé tai: ©0800: 1 Kinh phí được cấp: 6 triệu
Thời gian N/C từ: NANO đến 12/1994
Tên cán bộ tham gia N/C đề tài, (học hàm, học vị, chức vụ)
+ TRAN THỊ NINH GIANG - Cử nhan, CBNC - TTHTIPTGD - Viện
Nghiên cứu Phát triển giáo dục
> NGUYEN MINH TÂM - PTS trưởng phòng NCKH - Viện Nghiên cứu Thanh niên « NGUN CƠNG GIÁP - PTS GD Trung tâm TT - Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục « NGUYÊN THỊ LUÂN - Thạc sĩ - CBNC Uỷ ban Dan số TP Hà nội _ Ngày 3111211994 Ngày ./ /199 -_ Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng cơ quan chủ trì
Ngày đánh giá chính thitc: / /199
Kết quả bỏ phiếu: Xuất sắc .f; Khá: f; Đạt: f; không đạt £
Kết luận chung, đạt loại:
Ngày& (rháng/|.!1995 Negay /thang /199
Trang 3Tén dé tai: VE uot sẽ ¿Xe dnd of oh “
Cork £*@V#:, The SỊ chu ác As’ AG x4;È
ar On
We
Mễ số để cài: V48— Á4 ¬A
Chỉ số phân loai: ccc cece cece ceccuccececeecee
Thoi gian Nyc vi .04./4:/1993 aén 34 /12-/199 ,
Tên cán bộ tham gia N/c để tải, (học ham, học vị chức vụ)
- Z⁄ Thền Ths WEP Ge CAthin , Chih He;
of yen [orf 1D prs Hey,
Ty _
Ngày [./.Â371so t}- a ots Ngày 20./ VỆ /199 6
` 7 `
Chủ nhiệm để tài ifm trưởng cơ quan chủ trì
(Ky) € a i ‘ (Ký tên và đóng đấu)
ct
lứ— qui
Xeây đánh giá chính tne: 08/44 s:00§7,
Kết quả bổ phiếu: Xuất sắc f: nna: SCT: Bat: f: không, - đạt: f na ⁄ Kết luận chung, đạt loại: k4 ¬ cece eee eee betes Ngày 6 /.07./1995— _ Neay £0./.4 /199S Chủ tịch HB đánh giá chính thức if, mm trưởng cơ quan QL để tai (Ký và đóng dấu) : (Ký và đóng đấu)
Ps rs Neen th PHS VAN PHONG
Trang 4\ ơl C: đ WN MC LC - Đặt vấn để
MỤC tiêu của để tài Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết Phạm vi nghiên cứu Tính chất của để tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG THỨ NHẤT , Một số khái niệm Il Ill 1V Ự,
Xu hướng của nhân cách
Tuổi thanh niên và XHNN của sinh viên
Tình hình nghiên cứu XHNN của sinh viên ở nước ngoai
Tỉnh hỉnh nghiên cứu XHNN của sinh viên ở Việt Nam
1 Trước chuyển đổi 2 Trong chuyển đổi CHƯƠNG THỨ HAI
I
11
Thực trạng XHNN của sinh viên
1 Thực trạng XHNN của sinh viên
2 Đặc điểm XHNN của sinh viên qua phân tích động cơ chọn nghề
3 Đặc điểm XHNN của sinh viên qua phân tích các phẩm chất cần cho hoạt động nghể nghiệp trong cơ chế mới
4 Thái độ đối với nghề nghiệp đang học
5, Thực trạng của công tác hướng nghiệp
Kết luận và kiến nghị
Trang 51 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thời đại mà chúng ta đang sống hiện nay là thời đại trong đó đang
diễn ra sự cải tạo về căn bản và về chất lượng các lực lượng sản xuất trên cơ sở của sự biến khea;học thành một yếu tố chủ đạo của sản xuất xã hội "Ai làm chủ được khoa học kỹ thuật sẽ làm chủ được về kinh tế” Sự phát triển không ngừng của khoa học, việc biến nó thành một lực lượng sản xuất được gắn liên với sự phát triển của nền giáo dục nói chung về giáo
dục đại học nói riêng
Phù hợp với xu thế thời đại coi giáo dục là "chia khoá để mở cửa tiến vào tương lai", Đảng và chính phủ đã xây dựng chiến lược ồn định về phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 với tư tưởng xuất phát điểm - đặt con người vào vị trí trung tam của chiến lược kinh tế xã hội - vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển Vấn để đào đạo đội ngũ trí
thức tương lai được đặc biệt quan tâm "Chính sách giáo dục và đào tạo
hướng vào phát huy truyền thống hiếu học và trọng nhân tài của dân tộc
ta, chú trọng nâng cao dân trí, những nhà kinh doanh, những người quản lý và công nhân lành nghề đáp ứng nhiệm vụ trước mắt, chuẩn bị tốt cho
đất nước và thế hệ trẻ Việt Nam bước vào thế kỷ 21” (1)
Sinh viên là một nhóm xã hội đặc thù, là tầng lớp trí thức trẻ bổ sung vào đội ngũ cán bộ KHKT tương lai của đất nước Để lớp trẻ tiếp thu tiến Kịp và nắm bắt được sự phát triển vũ bão của khoa học kỹ thuật của thời đại thì công tác đào tạo sinh viên hiện nay cần phải được sự quan tâm tốt của Đảng và nhà nước và cần phải được đặt ra và xem xét
như một Vấn đề không thể thiếu được trong chiến lược phát triển con
người - `
Một trong những vấn đề quan trọng của giáo dục đại học của công tác đào.tạo sinh viên là vấn đề xu hướng nghề nghiệp (XHNN) của sinh
(i) "Du thao chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của nước
Trang 64 »
viên Xu hướng nghề nghiệp có ý nghĩa đặc biệt để sinh viên thực hiện một cách sáng tạo và có trách nhiệm hoạt động học tập - nghề nghiệp của
mình và hoạt động nghề nghiệp trong tương lai, cống hiến tối đa cho Xã
hội với tư cách là một cán bộ chuyên môn có trình độ cao
Các vấn đề về XHNN của sinh viên trước đây được nghiên cứu trong bối cảnh kinh tế - xã hội bao cấp ổn định (ở Viet Nam cũng như các nước —~”
xã hội chủ nghĩa mà đặc biệt là Liên xô trước đây) và chưa được nghiên
cứu một cách có hệ thống trên cơ sở phân tích tâm lý ở những điều kiện kinh tế - xã hội có biến đổi
Cơ chế hiện hành tạo cho thanh niên khả năng tự do lựa chọn nghề
- nghiệp và việc làm rất lớn so với trước kia Điều này tạo cho thanh niên tính tích cực, chủ động cao trong việc chuẩn bị nghề nghiệp Tuy nhiénow hướng chọn nghề của thanh niên hiện nay còn mang nặng tính tự phát cá
nhân Trong xu hướng nghề nghiệp của họ phản ảnh vai trò còn mờ nhạt của công tác hướng nghiệp
Việc xác định những yếu tố ảnh hưởng tới XHNN của sinh viên có thể làm cơ sở mà từ đó đề xuất những kiến nghị cho công tác hướng
nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo
Ngoài ra, để tài này được chọn nhằm góp phần bổ sung vào hoạt động khoa học bộ môn - tâm lý giáo dục của Viện nghiên cứu phát triển giáo dục
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Xác định một số yếu tố ảnh hưởng tới XHNN (một số đặc điểm XHNN) của sinh viên trong giai đoạn chuyển đổi nhằm định hướng cho
công tác hướng nghiệp hiện nay
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
+ Nghiên cứu sơ sở lý luận và thực tiễn về XHNN của sinh viên + _ Tìm hiểu thực trạng XHNN của sinh viên trước và trong giai đoạn
'chuyển đổi kinh tế - xã hội, xác định yếu tố ảnh hưởng tới
XHNN - s
+ Dé xudt kin nghi cho công tác hướng nghiệp
Trang 7Một số đặc điểm XHNN (xu hướng chọn nghề) của sinh viên trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế - xã hội mới 6 GIÁ THUYẾT Các yếu tố có ảnh hưởng tác động tới XHNN của sinh viên có thể là yếu tố: + Gia đình +: Trình độ học vấn của cha me + Địa bàn sinh sống 7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sinh viên của một số trường đại học và cao đẳng ở Hà nội, Nha trang, TP: HCM 8 TÍNH CHẤT CỦA ĐỀ TÀI
Phân tích lý luận và điều tra nghiên cứu 9 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 86
CHƯƠNG THO NHAT
CO 80 LY LUAN VA THUC TIEN VỀ XU HUGNG NCHE NCHIED CUA SINH VIEN
L MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1 Động cơ
Trong đời sống hàng ngày của con người, hành vi và hoạt động của họ được quyết định bởi những động cơ nhất định
Động cơ đem lại cho hoạt động của con người một ý nghĩa cá nhân nhất định, là cái thúc đẩy sự hoạt động Động cơ là nội dung đối tượng
của nhu cầu được phản ánh trong tâm lý con người
Động cơ hoạt động là một thành phần chủ đạo trong quá trình hình
thành và phát triển nhân cách
2 Thái độ: Động cơ ổn định được ý thức Là mối liên hệ dựa trên kinh nghiệm của cá nhân mang tính chọn lọc, có ý thức của con người
đối với đối tượng có ý nghĩa đối với nó
3 Hứng thú: Đó là thái độ tích cực, là sự biểu hiện của xu hướng
nhân cách, là động cơ hành động vì giá trị được nhận thức vì nguồn cảm hứng ˆ
Như vậy, nhu cầu, động cơ, thái độ, hứng thú có liên quan phụ thuộc lẫn nhau
4 Hệ động cơ: Toàn bộ các yếu tố (nhu cầu động cơ, thái độ, hứng
thú, mục đích, mong muốn v.v ) tác động (chủ đạo, thứ yếu) trong hoạt
động
Š Nhân cách: được hiểu là bộ mật tâm lý riêng của từng người Bộ
mặt tâm lý riêng được xác định bởi hệ thống thữ bậc động cơ với một
động cơ nào đó giữ vai trò chủ đạo
Luận điểm chung mà từ đó có thể tiếp cận nghiên cứu nhân cách là
Trang 9riêng biệt được quy định bởi các mối quan hệ xã hội trong xã hội mà người đó đang sống, bởi các điều kiện lịch sử cụ thể của cuộc sống và
hoạt động của họ Điều này có thể minh hoạ theo sơ đồ phân tích sau:
Các mối quan hệ xã hội (trước hết là quan hệ về mặt kinh tế) - đời sống của cá nhân (được đặc trưng bởi tương quan nhất đỉnh của hoạt động và
giao tiếp) - nhân cách (như một phẩm chất xã hội của cá nhân, được biểu hiện trong các thái độ cá nhân chủ quan, trong các hành động, trải nghiệm, khát vọng, trong sự hiểu biết và đánh giá các quá trình xã hội
của các cá nhân cụ thé (BF Lomov, 1981, trang 82, E.V Sorokhova, 1982)
Với tư cách là một chính thể phức tạp toàn vẹn nhân cách bao gồm 3 mặt cơ bản: Xu hướng của nhân cách, các năng lực của nhân cách và những đặc điểm tâm lý của hành vi nhân cách (tính cách và khí chất) Xu hướng là một đặc trưng chung nhất của nhân cách có ý nghĩa chủ đạo, đóng vai trò động lực quy định tính tích cực, tính lựa chọn thái độ của nó ` `
IIL XU HƯỚNG CỦA NHÂN CÁCH
Vấn để xu hướng nhân cách nói chung và xu hướng nghề nghiệp nói riêng đã được nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu Tuy cho đến giờ
giữa họ vẫn còn nhiều điều đang phải tranh luận nhưng đa số cùng thống
nhất với nhau ở một điểm: Xu hướng là một đặc tính rất quan trọng của nhan cách thể hiện nội dung cơ bản của con người với tư cách là một
thuộc thể xã hội Thông qua xu hướng nhân cách có thể hiểu được khát vọng sống của con người; mục đích, động cơ hoạt động và thái độ của
người đó đối với hiện thực ,
“Khai niem "xu hướng” do A.P Lazursky đưa ra lần đầu tiên vào năm I92I trong cuốn sách "phân loại các nhân cách" Theo ông, xu
hướng thể hiện như một thái độ: "Mỗi thái độ (xu hướng) thể hiện việc
con người ta yêu hay ghét như thế nào, say mê hay thờ ơ đối với các gì?"
Các nhà tam lý học và xã hội học ở Liên xô (cũ) đã cố gắng giải
thích bản chất của xu hướng nhân cách, nhưng họ cũng không tìm được
Trang 10NÐ Levitốv là " thái độ lựa chọn một cách đặc thù đối với hiện thực của con người, mà thái độ đó có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống và hành động của anh ta” ,
- V.N Miaxisév là " Sự tích cực của nhân một cách lựa chọn trong mối quan hệ của nó với thực tiễn", là hệ thống thái độ chủ đạo của nhân
cach" ;
- V.X Merlin là " Các thuộc tích tâm lý quyết định phương hướng hành động của con người trong các tình huống đa dạng cụ thể của cuộc
sống"
- LI Bôgiơvích, M.C Neimac " các động cơ hoạt động nổi trội
hơn cả"
-G.D Lucốp và K.K Platonốp: Xu hướng nhan cách thể hiện trong
loại hoạt động tích cực nhằm hướng tới việc đạt được những mục dich
quan trọng đến với cuộc đời của ta ở phía trước”
- C.L Rubinsten 14: "Nhu cầu, hứng thú và lý tưởng, tâm thế,
khuynh hướng, quan điểm cá nhân, niềm tin của con người”
- N.I Macarốp: "Vấn đề xu hướng - trước tiên là vấn đề thái độ của
con người đối với các giá trị nói một cách khác, xu hướng trả lời cho ta câu hỏi: những giá trị khách quan nào trở nên có ý nghĩa đối với con
người và trở thành sở hữu bên trong của nhân cách”
- G.L Xmirnốv:"Xu hướng không phải là tổng số các định hướng,
nó thực sự cấu thành khác hẳn về chất xuyên thấu các định hướng giá trị khác nhau Xu hướng thể hiện trong thế giới quan, các nguyên tắc đạo đức, các quan điểm chính trị v.v
-.A.G.Côvalov "Hẹ thống các nhu câu, hứng thú và lý tưởng”
Tất cả các nhà tâm lý đều xác nhận ý nghĩa chủ đạo của xu hướng nhân
cách: "Đó là cái mà phương hướng cuộc sống và toàn bộ hoạt động sáng
tạo tích cực của con người phụ thuộc vào nó" "Các thuộc tính của tính cách, sự phát triển năng lực, giá trị đạo đức và xã hội của nhan cách đều
phụ thuộc vào xu hướng”, "Xu hướng đóng vai trò ” động lực "quy định tính lựa chọn các thái độ và tính tích cực của nhân cach", (V.X.Merlin, L.I Bô-grôvíc, A.N Lêonchép, B.E Lômốy v.v ) (1)
(1) B;F Lômôov - "Những vấn để phương pháp luận và lý luận của tâm lý
Trang 11phải xém xét chúng trong mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau Cần phải thống nhất với quan điểm rằng, ý thức và tâm lý của nhân cách được hình, thành dưới ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài (điều kiện kinh tế, xã
hội, chính trị, đặc điểm địa phương, hình thái ý thức xã hội, trong đó các điều kiện này tác động đến thế giới nội tâm con người thông qua những "điều kiện bên trong" Như vậy có nghĩa là thế giới bên ngồi ln ln
ảnh hướng tới con người một cách gián tiếp, thông qua các đặc điểm của nhân cách, các trạng thái tam lý, kinh nghiệm sống và cuối cùng thúc đấy con người tới tứng hoạt động nhất định
Về mặt cấu rrúc xu hướng của nhân cách là cấp độ những tập hợp động cơ chủ đạo và ổn định nhất
Mỗi một tập hợp động cơ là sự tương quan năng động của một loạt
những động cơ được thống nhất bởi những điều kiện nhất định Bất kỳ
một tập hợp động cơ nào trong một thời gian nhất định trong những điều
kiện nhất định đều có thể giữ vị trí chủ đạo hoặc giữ vai trò thứ yếu trong cấu trúc của xu hướng của nhân cách
Có 2 cách chủ yếu xấcđịnh kiểu của xu hướng của nhân cách:
a Theo mức độ tham dự xã hội và các giá trị định hướng về bản thân, về ` nhóm và xã hội (xu hướng xã hội, xu hướng tập thể, xu hướng cá
nhân)
b Trên cơ sở định hướng của nhân cách vào các lĩnh vực khác nhau của hoạt động
Phù hợp với mỗi một dạng hoạt động là một cấp độ tập hợp động cơ với Ï rập hợp động cơ chủ dạo nhất định Cái tập hợp động cơ chủ đạo có
ý nghĩa đặc biệt - theo đó, ta có thể xác định được xu hướng của nhân
cách và kiểu nhân cách, có thể xác định được mức độ trưởng thành của lứa tuổi mà nhân cách đạt được
Mỗi một lứa tuổi đặc trưng bởi những cấu tạo mới trọng tâm của
Trang 124O
những hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi, quy định đặc trưng tâm lý, các đặc điểm lứa tuổi của nhân cách
II TUỔI THANH NIÊN VÀ XU HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
CỦA SINH VIÊN
Giai đoạn tuổi thanh niên là một trong những giai đoạn phát triển nhân cách mạnh mẽ nhất Đó là giai đoạn cuối cùng, kết thúc bước
chuyển từ tuổi thơ thành tuổi người lớn Ở giai này thanh niên mang tính
độc lập và tỉnh thần trách nhiệm cao Một số trong số họ bước vào hoạt
động lao động, một số khác tiếp tục học tập Ở họ xuất hiện sự định hướng vào những người lớn tuổi, đánh giá lại những người lớn tuổi thân thiết, định hướng vào trình độ nghề nghiệp cao v.v Hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này là hoạt động lao động, hoạt động lao động nghề nghiệp Những cấu tạo tâm lý mới trung tâm của nhàn cách đặc trưng ở lứa tuổi này là xu hướng nghề nghiệp, sự tự quyết về đạo đức xã hội sự tự quyết về nghiệp, tự quyết cuộc sống riêng tư, sự lựa chọn nghề nghiệp
Giới thanh niên sinh viên được qui vào giai đoạn sau cửa lứa tuổi
này Nhân cách người sinh viên được nghiên cứu như nhân cách phát
triển của lứa tuổi thanh niên Những yếu tố quyết định chủ yếu sự phát triển nhan cách của sinh viên là:
+ Tỉnh huống xã hội của sự phát triển - sự đào tạo toàn điện cho _ nghề nghiệp tương lai ở trường đại học
+ HD cht dao - HD hoc tap - nghẻ nghiệp
+ _ Cấu tạo tâm lý mới trọng tam - xu.hướng nghề nghiệp
+ = XHNN là một trong những thành phần quan trọng của xu hướng của nhân cách
XHNN được coi là một cấu tạo tâm lý mới trọng tâm của tuổi thanh
niên bởi vì:
« Nó là đặc trưng cho lứa tuổi này, qui định sự lựa chon nghé, su đạt kết quả trong việc lĩnh hội nó, hiệu quả của việc hành nghề
+ _ Nó được hình thành trong qúa trình của hoạt động học tập nghề nghiệp của sinh viên Vì là một thành phần chủ yếu của một xu
hướng của nhân cách (ở tuổi thanh niên) nên XHNN được xác
Trang 13Xu hướng nghề nghiệp là một dạng đặc biệt của xu hướng nhân cách bởi trong các loại hình hoạt động xã hội đa dạng của con người thì hoạt động nghề nghiệp đ ứng ở vị trí quan trọng, nếu không nói là vị trí số một Chính hoạt động nghề nghiệp đã tạo nên dạng tính cực chính của chủ thể vì con người đã cống hiến cho nó một phần lớn thời gian trong
cuộc đời mình Đối với đa số thì chính loại hình hoạt độngnày tạo điều
kiện thuận lợi nhất để họ thoả mãn các nhu cầu phát triển tài năng, trí tuệ
của mình, khẳng định mình như một nhân cách, đạt được những đơn vị xã
hội nhất định
Xu hướng nghề nghiệp quan trọng như vậy, nên sự hình thành của
nó, đặc biệt sự lựa chọn nghề nghiệp có ý nghĩa quyết định đối với cuộc
đời mỗi người Nếu sự lựa chọn đó đúng thì nghề nghiệp là nơi thể hiện
lý tưởng, ước mơ, hoài bão của mình Còn nếu sự lựa chọn đó sai sẽ gây ra những hậu quả đáng tiếc cho xã hội và cho bản thân người đó Sự không phù hợp nghề nghiệp sẽ làm giảm năng suất lao động và bản thân người đó phải chịu đựng những tổn hại về tỉnh thân, vật chất
Chúng fa biết rằng, mỗi nghề nghiệp có những yêu cầu, đòi hỏi riêng biệt của mình Có nghề đòi hỏi cơ bản về sức lực, có nghề cần nhiều về trí tuệ, có nghề yêu cầu tri thức và kỹ năng tới mức tỉnh xảo Thậm chí có những nghề đòi hỏi những tiêu chuẩn tuyệt đối (nhà du hành vũ trụ, phi
công lái máy bay thử nghiệm) Nói tóm lại là mỗi lĩnh vực hoạt động có
những yêu cầu riêng biệt của nó Cho nên thực tế có nhiều người hoàn toàn khoẻ, mạnh nhưng do độc điển tâm sinh lý của mình mà không thể
làm nghề này hay nghề khác (ví dụ như những nghề phải sử lý tình
huống): Cho nên một trong những điểm xuất phát quan trong của việc chọn nghề phải tính đến năng luc nghề nghiệp, tức là tính đến cái "tài" của mỗi người Khi chọn nghề, mỗi người tự đánh giá bản thân mình và
đánh giá công việc, chọn xem, trong những việc có thể làm được thì việc
nào mình có năng suất lao động cao nhất Nhưng trước ngưỡng cửa cuộc đời thì người thanh niên làm sao biết mình sẽ có năng suất lao động cao nhất ở nghề nào? Trước mắt hết cần phải biết đánh giá bản thân mình, đối chiếu các phẩm chất cá nhân của mình với những yêu cầu của nghề nghiệp định chọn Nếu những đặc điểm tâm sinh lý của cá nhân tương xứng với yêu cầu của nghề đặt ra thì có thể nói người ấy có năng lực làm
nghề đó Tuy vậy, năng lực nghề nghiệp không phải là một cái gì bẩm © sinh, nghĩa là không phải khi ra đời, mỗi người đã mang sẵn một năng
Trang 1442
đặc biệt, những khẩ năng "trời phú” - như chất giọng chẳng hạn, thì dễ có
điều kiện đi vào một số nghề nhất định so với những người khác) Năng
lực chỉ hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện và lao
động của mỗi người E-di-xơn đã nói rằng: Trong kết quả lao động tài
năng chỉ chiếm 1%, còn 99% là do mồ hôi và nước mắt
Tuy vậy cũng cần nhấn mạnh rằng, với những điều kiện tâm sinh lý của một người bình thường, con người có thể tham gia được nhiều nghề khác, trừ những nghề có yêu cầu chuyên môn đặc biệt, các nghề nói chung không phải là quá khó, quá xa vời đối với con người Chính vậy
nên khi chọn nghề, người thanh niên có thể thấy mình làm được cả nghề
này và nghề khác Trước nhiều nghề có thể làm được, người thanh niên
sẽ chọn nghề nào anh ta thích (hứng thú) nhất Như vậy, khi bàn tới năng lực trong việc chọn nghề, ta không thể không nói đến vấn để hứng thú nghề nghiệp Đó chính là động lực có sức mạnh kích thích sự hãng say,
bền bỉ, tìm tòi sáng tạo của con người với nghề nghiệp họ theo đuổi Đại đa số con người gắn bó suốt đời với nghề nghiệp của mình cho nên nếu
như có ai đó không yêu nghề, khong thấy thích thú công việc được làm
thì khó có thể theo đuổi nghề lâu dài và chắc chấn không thể dốc toàn
tâm sức cho nghề nghiệp
Chính vì vậy việc trả lời đúng câu hỏi "Tôi thích làm nghề gì" có ý
nghĩa quan trong với việc lựa chọn nghề nghiệp quyết định cuộc sống tương lai cửa mình sau này Trong thực tế nhiều bạn trẻ còn mơ hồ về ý
thích của mình, do hiểu nghề nông cạn hoặc quá lãng mạn nên xác định nghề mình thích đơn thuần do cảm tính (có bạn thích hình ảnh áo blu trắng mà thi vào trường Y, có bạn thi sư phạm vì thích nhàn hạ) Cho nên
hứng thú nghề nghiệp không thể dựa trên những đặc điểm đơn lẻ hay vẽ hình thức bên ngoài của nghề nghiệp, phải có được hình thành từ sự tổng
hợp những nhận thức sau đây:
+ Su hap din cia cic nội dung nghề nghiệp
« _ Ý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế của nghề
+ Triển vọng tươi sáng của nghề
« _ Khả năng tiến bộ của người đó trong nghề
Trang 15nghề nghiệp yêu thích của mình Và cuối cùng, lý tưởng nghề nghiệp quyết định phương hướng, chương trình hành động để khẳng định nhân cách của mỗi người
Sự đa 1 dang, phong phú của thế giới nghề nghiệp một mặt thể hiện sự đa dạng những khả năng và phẩm chất của con người, nhưng mật khác lại là những nguyên nhân khách quan quyết định xu hướng nghề nghiệp của thanh niên Ta biết rằng nghề nghiệp là kết quả của sự phân công lao
động trong xã hội Tuỳ từng giai đoạn của lịch sử mà tỷ trọng nghề nghiệp trong nên kinh tế quốc dân sẽ thay đổi Cho nên xu hướng nghề
nghiệp của thanh niên luôn luôn thay đổi trong mối quan hệ phụ thuộc
các điều kiện xã hội, đặc biệt là những điêu kiện kinh tế của đất nước Từ đó, ta thấy rằng muốn nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp thì chúng ta phải tìm hiểu những điều kiện xã hội bên ngoài (trong đó có cả những yêu cầu của từng nghề nghiệp) và các "điêu kiện bên trong (đặc điểm tâm
sinh lý của nhân cách) Làm việc này cũng chính là ta luận giải cơ sở khoa học của xu hướng nghề nghiệp cua thanh niên sinh viên hiện nay
Người ta chia ra 3 loại giai đoạn hình thành XHNN:
a Giai đoạn hình thành sơ bộ, kết thúc bằng việc lựa chọn con
đường sống XHNN xuất hiện nhờ sự định hướng nghề nghiệp xã hội b Giai đoạn hai diễn ra trong suốt những năm sinh viên Trong quá trình học tập nghề nghiệp người sinh viên được đào tạo toàn diện, chuẩn
bị tới hoạt động nghề nghiệp tương lai XHNN được hình thành và củng cố: Đó là ý định của cá nhân muốn sử dụng những Ri¡ thức, kinh nghiệm,
năng lực của mình vào lĩnh vực nghề nghiệp đã chọn (thể hiện thái độ tốt đối với nghề, khuynh hướng và hứng thú nghề nghiệp, v.v )
c Giai đoạn ba, sự hình thành XHNN diễn ra trong quá trình của chính hoạt động nghề nghiệp
(Tơcatreva N.U.1983, Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị, 1992)
Cac nét, các thành phần của XHNN - thái do, động cơ, hứng thú
nghề nghệp v.v là những chỉ số về mức độ hình thành và phát triển XHNN ở sinh viên Chúng được xác định bởi tính ổn định hay không ổn định, tính ưu thế của các động cơ, tính hiện thực, sự thoả mãn về nghề
Trang 16Ay
Để xác định sự hình thành xu hướng nghề nghiệp của sinh viên người ta đưa ra một hệ thống các chỉ số xác định gồm:
a Các chỉ số cơ bản - tổng hợp và khái quát
„ ˆ Cấu trúc của xu hướng của nhân cách, cấp độ cơ động các tập hợp động cơ Xét từ cấp độ trên, có thể phân loại các kiểu sinh viên
« _ Độ ổn định của xu hướng của nhân cách - sự ổn định về cấu trúc
của nhân cách trong tình huống khác nhau
+ Độ nhận thức của xu hướng của nhân cách - mức độ sinh viên
nhận thức về các động cơ chủ đạo của mình
+ Độ thực hiện - mức độ thực hiện các hứng thú và niềm tin của mình trong hoạt động thực tế hiện thực
b Các chỉ số cụ thể riêng cho xu hướng nghề nghiệp - có thể sử dụng chúng đề xây dựng biểu tượng đây đủ hơn, sâu hơn về xu hướng nghề nghiệp của sinh viên
+ — Sự thoả mãn của sinh viên về nghề nghiệp được chọn và hoạt
_ động học tập - nghề nghiệp
+ Sự hình dung của sinh viên về các phẩm chất nghề nghiệp quan
trọng và sự tự đánh giá những phẩm chất đó có ở bản thân
+ — Sự tự giáo dục các phẩm chất nghề nghiệp
IV TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
CỦA.SINH VIÊN Ở NƯỚC NGỒI
1 Liên xơ (cũ)
Ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, đặc biệt là Liên xô, vấn để
XHNN của sinh viên khá đa dạng và phong phú, nằm trong các nghiên cứu tổng hợp về thanh niên sinh viên, nhân cách sinh viên hoặc là các nghiên cứu chuyên đề Thời đó, bối cảnh lịch sử xã hội của các nước này
mang tính ổn định và bao cấp
Các công trình nghiên cứu tâm lý - xã hội - nhân cách sinh viên đã
Trang 17viên Đó là các công trình "Nhân cách sinh viên" của V Lixốpki và Ð Đmitriev (1974); "Sinh viên dưới con mắt của nhà xã hội học” của B Rubin và LU Colexôva (1968); "Giới sinh viên Xô viết" của G.A
Trerenhitreneo và VN Supkin (1985) v.v
Tuy nhiên, đó là những công trình thông qua điều tra xã hội học và
đúc kết kinh nghiệm nghiên cứu các vấn để về sinh viên chứ không đề cập cụ thể, phân tích tâm lý XHNN của nhân cách sinh viên (không nêu
các khái niệm định nghĩ, cấu trúc, qui luật hình thành v.V )
Có một loạt các luận án phó tiến sĩ, song chủ yếu làm ở đối tượng là
học sinh phổ thông năm cuối, xu hương nghề sư phạm của sinh viên các
trường đại học sư phạm của tập thể sinh viên (V.A Xonhim, 1974: X.A
Dimitrieva 1977: V.N Golubina 1979: P.A Savt 1980.v.v )
Với các luận điểm cho rằng: XHNN là tập hợp các dấu hiệu tâm lý -
xã hội của xu hướng của tập thể sinh viên do mục tiêu và nhiệm vụ của
nhà trường đại học của lĩnh vực đào tạo nhất định Xu hướng nghề sư
phạm dược hình thành như sự thống nhất cả các biểu tượng về nghề sư pham nói chung, về người thầy giáo nói riêng, của các trải nghiệm về ý nghĩa của lao động sư phạm Đó là khuynh hướng chiếm lĩnh công tác
giáo dục và dạy học Xu hướng nghề sư phạm là hệ thống các nhu cầu mục đích động cơ của hoạt đống sư phạm, qui định thành công của quá trình hình thành nhân cách người giáo viên tương lai và hiệu qua hoại động sư phạm của họ sau này Các nhà tâm lý đã nghiên cứu điều kiện hình thành nó phụ thuộc vào công tác tố chức hoạt động chuyên ngành cho sinh viên, công tác tự giáo dục cho tập thể sinh viên hoàn thiện quá
trình học tập của sinh viên, giáo dục thái độ của họ dối với công tác dạy
học
Vào những năm 80 của thập kỷ trước, do nhu câu phát triển kinh tế - xã hội người ta bất đầu chú ý quan tâm tới một lĩnh vực mới của khoa hoc tam lý là tam lý học đại học Một trong những vấn đề cấp bách của
lnh vực này là.vấn đề XHNN của sinh viên Tại đại hội toàn Liên bang
hội các nhà tâm lý học Liên xô lần thứ 6 tổ chức ở trường đại học tổng
hợp Matxcơva tháng 6 năm 1983 *, có nhiều đề cương báo cáo phân tích
* Kỷ yếu của đại hội toàn Liên bang hội các nhà tâm lý học Liên xô (tổ
Trang 1846
một loạt các vấn đề về sinh viên: "Vấn đề sàng lọc sinh viên và đặc điểm
của việc tổ chức quá trình học tập ở đại học (của B.A Abidop; V.A IA
Cunhin-) "Động cơ hoạt động học tập trong cấu trúc đặc điểm nhân cách
sinh viên" (của: O.M Anhiximova và N.M Vlađimirova): "Khía cạnh
động cơ của sự phát triển hoạt động học tập của sinh viên", (của M.V
Voptric - Blakitnaia) v.v Trong các đề cương báo cao nay co néu fen
một số luận điểm sau:
+ Một trong những yếu tố tâm lý - sư phạm đặc biệt được đề cập
tới có ảnh hưởng tới việc sàng lọc sinh viên là động cơ học tập và xu hướng nghề nghiệp của thành phan nhóm học
„ _ Kết quả học tập của sinh viên phụ thuộc trực tiếp vào xu hướng
học tập gồm động cơ thu nhận kiến thức, nắm bất và lĩnh hội
nghề nghiệp
Kết quả học tập kém khi sinh viên có những năng lực cản thiết
sự mất đi viễn cảnh về xã hội sự biểu hiện của chủ nghĩa thực
dụng trong sinh viên v.v biểu hiện sự đánh giá khong day đủ
về hoạt động học tập, thiếu sự đảm bảo của động cơ thích hợp là do ở sinh viên thiếu các tâm thế nghề nghiệp (XHNN) hoặc
XHNN thể hiện mờ nhạt
Ngoài ra, côn rất nhiều các nghiên cứu về mối quan hệ của XHNN (chọn nghề động cơ nghề nghiệp hứng thú học tập v.v ) với hiệu quả của hoạt động học tập nghề nghiệp tại nhà trường đại học cũng như hiệu
qủa của hoạt động nghề nghiệp của người cán bộ chuyên môn "Mối quan
hệ giữa động cơ nghề nghiệp và tính tích cực sáng tạo của người kỹ sư” (1) của E.X Trugunova Tính sáng tạo có liên quan chặt chẽ với thái độ của nhân cách đối với nghề được chọn, với động cơ nghề nghiệp, với sự thoả mãn nghề được chọn Đã phát hiện rằng: trong số kỹ sư có thái độ
tích cực cao đối với nghề nghiệp chỉ có 12,1% người không có biểu hiện
tính tích cực sáng tạo trong công việc Trong số kỹ sư có thái độ tích cực thì có 25,5% người không biểu hiện tính tích cực sáng tạo còn trong số
những kỹ sư có thái độ thờ ơ và tiêu cực đối với nghề nghiệp có tới 51,1% người không thể hiện tính tích cực sáng tạo trong công việc
(1) E.X Trugunova "Mối liên hệ giữa động cơ nghề nghiệp và tính tích
Trang 19Ngoài ra qua phân tích thống ke tai lieu, tac gia cho thay dong co
hoạt động nghề nghiệp của người kỹ sư hiện tại có kết hợp chặt chế một cách đặc thù với động cơ lựa chọn nghề nghiệp và vị trí công việc được
đánh giá có ý nghĩa đối với bản thân từ trước đó vài năm Kết quả cho
thấy là trong số kỹ sư có thái độ thờ ơ, tiêu cực với công việc có 42,7 % trước đó đã chọn nghề do sự ngẫu nhiên; còn trong số kỹ sư có thái độ
tích cực cao, có 50% đã có hứng thú ổn định đối với khoa học kỹ thuật từ thời điểm phải tự quyết định nghề nghiệp tương lai
X.P.Kriazde khi nghiên cứu về điều khiển sự hình thành hứng thú nghề nghiệp (l) coi sự hình thành hứng thú nghề nghiệp như sự hình thành xu hướng nghề nghiệp và đó là "một tập hợp năng động các thuộc
tính và trạng thái tâm lý, được biểu hiện ở tính tích cực lựa chọn có nhận
thức tình cảm và ý chí, được hướng vào nghề nghiệp được để xướng hay đang được lĩnh hội" (trang 26), đã nêu ra những yếu tố quy định sự phát
triển của hứng thú nghề nghiệp
+ Các yếu tố tâm lý và xã hội: Lứa tuổi, nơi ở kết quả các môn chuyên ngành, kết quả học tập chung, vị trí thứ hạng của các
trường đại học trường kỹ thuật v.v )
* Yếu tố chủ yếu quyết định hướng quyết định (sự lựa chọn nghề “cu thé) là uy tín của các nghề Còn sự hình thành nên uy tín của các nghề lại được quy định bởi một loạt các điều kiện xã hội và tâm lý (môi trường xã hội, năng lực v.v )
Trong nghiên cứu "Động năng thái độ của sinh viên đối với việc học tập ở trường đại học sự phạm" (2) Các tác giả V.N.Koxưrep, V.A
Xlaxchenhin và M.I, XTarôp đã xác định một hệ thống các yếu tố ảnh
hưởng tới thái độ học tập của sinh viên sư phạm như sau:
(1) X.P.Kriazde-"Diéu khiển sự hình thành hứng thú nghề nghiệp” Tạp
chí những, vấn đề của tâm lý học Số 3/1995 trang 23-30 (T.Nga)
(2) V.N Koxưrep, V.A Xlaxchenhin, M.I Xtarôp - "Động năng thái độ
Trang 204Ô
-bẩ Xác định một hệ thống các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ học tập của sinh viên sư phạm như sau:
+ — Hoạt động của tập thể giáo dục của trường (Đảng, Đoàn, lớp, giáo viên chủ nhiệm v.v )
„ — Các yếu tố kích thích (thưởng phạt, học bổng)
+ Các yếu tố - hệ thống các hoạt động (các giờ học thực tập sản xuất và sư phạm, nghiên cứu khoa học của sinh viên công tác
đọc lập v.v )
+ — Các yếu tố gắn với các đặc điểm nhân cách của sinh viên (quan điểm công dân, sự thoả mãn nghề - chuyên ngành được
chọn, sự tự đánh giá trong hoạt động học tập
Ảnh hưởng của các yếu tố trên đối với thái độ rất linh hoạt Nó
phụ thuộc vào nội dung của yếu tờ, vào giaiđoạn đào tạo người cán bộ chuyên môn tương lai
Đánh giá sự ảnh hưởng của I5 yếu tố tới thái độ học tập của sinh viên theo từng năm học cho thấy có một số yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất như sau: : Nam hoc I II II Iv V STT |Các yếu tố Thứ Thứ Thứ Thứ Tha
hang hang hang hang hang
Trang 21Trong số 9 yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất thì yếu tố ”sự thoả
mãn nghề được chọn” có tác động ổn định giữ được một trong những ` vi trí hàng đầu: (cùng với nội dung các giờ lên lớp và thực tập sản xúất) Điều này cho thấy rằng sự lựa chọn nghề đúng đắn và xu hướng nghề
nghiệp của nhân cách ổn định có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu qua
hoat dong - nghề nghiệp của sinh viên hiệu quả đào tạo nghề nghiệp
Sự lựa chọn nghề là sự kiện, bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời
người thanh niên, là khâu -:z chủ đạo trong kế hoạch đường đổi của
họ
Nghiên cứu về kế hoạch đường đời (sự lựa chọn nghề nghiệp) của thanh niên sinh viên được L.IA Rubina xét trên 2 khía cạnh (1):
+ Khía cạnh thứ nhất: Xem xét đặc diém cae con đường tự
quyết định của nhân cách trước khi vào đại học, điều kiện
hình thành định hướng vào giáo dục đại học, (động cơ chọn nghề) Xét cơ sở kháchquan - các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn nghề (gia đình, môi trường nhà trường, kinh nghiệm sống, phương tiện thông tín đại chúng.v.v ) mức độ ổn định và có ý thức hứng thú đối với nghề đã chọn
» ‘Khia cạnh thứ hai (tình huống) - bao gôm tập hợp các biểu
tượng về uy tín xã hội của nghề được chọn, về phẩm chất của
nhà chuyên môn mà sinh viên cho là quan trọng cần dược
hình thành trong thời gian học ở đại học Các biểu tượng này
được đo trên ba mức độ định hướng - mức thông tin, mức
tình cảm và mức hành động Mức thông tin được xác định theo các thông tin về mong muốn về "nghề lý tưởng về hoạt
động lao động nói chung, về kiến thức các yêu cầu mà con người đòi hỏi đối với công việc mà ngược lại của công việc
tồi hồi đối với con người, các phẩm chất nghề nghiệp
Trang 22
20
Mức độ định hướng tình cảm được xác định theo đánh giá qước
thực hành đã làm - chọn xong nghề, mức độ thoả mãn bởi sự lựa chọn
đó
Thiết lập mối liên hệ với hành động thực tế- thái độ đối với các
dạng hoạt động khác nhau ở nhà trường của sinh viên
Kết quả cho thấy khi điều tra sinh viên năm thứ I (1973) ;
Về động cơ chọn nghề của sinh viên:
Đa số đánh giá cao sự phù hợp giữa nghề nghiệp với năng lực tính cách bản thân (69,7%); công việc hấp dẫn trong tương lai (48,95) nhận thức nhu câu của xã hội (37.1% : theo truyền thống gia đình (16,59 Do ti lệ đấu chọi vào trưởng thấp (§,4%) và do không có phương án lựa chọn nào khác (18.1%)
Đã phát hiện ra rằng những động cơ không gắn liền với đào tạo
nghề nghiệp đến khía cạnh nội dụng của hoạt động nghề nghiệp mà chỉ
chọn thi vào cho có việc học ở đại học thường xuất hiện ở những sinh viên mà kế hoạchđường đời (sự tự quyết lựa chọn nghề) diễn ra chóng
vánh kế hoạch được sắp đặt trước khi thi đại học khoảng 1 năm hoặc
ngay trước khi nộp đơn thi Thường gs những người này không có sự định hướng xã hội rõ ràng cho tương lai, không có hứng thú nghề
nghiệp ổn định
Nghiên cứu nhân cách sinh viên Liên xô trong đầu thập niên 70
Trang 23
DONG CO chon ghee” % ~ Hang
e Khả năng sáng tạo của nghề 31,5% I
+ Dai ban img dung rong 22.3% 1H
+ Ý nghĩa xã hội của nghề 18,4% IV
+ Thoả mãn hứng thú và khuynh hướng 63,9% I
» Kétuc truyén thống gia đỉnh 7,4% VI + Muốn có bằng cấp 6,4% Vil + Duong có thành phố lớn 7,9% Vv + Ngẫu nhiên 4,8% Vill 2 Mức độ thoả mãn nghề đã chọn:
Trả lời câu hỏi "Nếu được chọn lại nghề, anh (chị) có chọn lại
nghề đã từng chọn không" (nghiên cứu 10 trường đại học cả nước (1967), 4 trường đại học ở Lêningrat và 9 trường đại học ở Liên bang
Nga Kết quả ở bảng dưới Kha nang chon lại nghề 1967 1969 1971 -_ Có chọn lại 54,0% 66,0% 60,1
Khong chon lai 18,2% 9,8% 16.6
Không biết sao 27,8% 24.2% 23.3
Cô íf nhất 1/3 sinh viên thất vọng bởi việc chọn nghề và cũng
kha: dong trong số sinh viên cịn hồi nghỉ (khơng chắc chắn) ve su
đúng đắn trong sự lựa chon của mình
VI Lixốpxki, A.V Đmitriep - "Nhân cách sinh vién” NXB, LGU" 1974
Các tác giả cho rằng một trong những nguyên nhân gây thất vọng về nghề nghiệp - đó là sự không hiểu biết các đặc điểm của nó khi chọn nghề Điêu tra 4 trường đại học ở Lêningrat theo câu hỏi "Anh (chị) có hình dung ra đặc điểm, nội dung và các điều kiện của nghề
tương lai không?" phản ánh rõ điều đó Su-hinh dung lạu Lett Im | sangit oe 445 | 31,1 | 234 | 60,4 Khong hoan toan 507 | 617 | 70,0 | 37,7 Khong" 4,8 | 7,2 6,6 1,9
Các điều tra tiếp sau đó cho thấy nhìn chung sinh viên Liên xô có thái độ tích cực đối với nghề nghiệp Sự tăng trưởng mức độ thoả mãn
Trang 24đối với nghề được chon nói lên độ ổn định và sụ hình thành của xu hướng nghề nghiệp, đồng thời cũng phản ánh vai trò của công tác
hướng nghiệp trong trường đại học: (nghiên cứu 5 trường đại học) (1) (Năm I-1973 V-1973 V-1977 ) Năm Năm Năm 1-1993 | V-1973 | V-1977 Thoa trăn nghề đã chọn (%) 79,4 83,4 86,9 không Chẹa Lại - (7o) 20.6 16,6 13,1 ue Vào đầu thập niên 80 chỉ số này lại cho thấy như sau (%) 'Chọn lại nghề đã chọn Sinh viên Cần bộ có trình dộ đại học _ Chon lai 39.8 433 - Không chọn lại 60,2 57,7
Su đánh giá về các phẩm chất mà người cán bộ chuyên môn cần có được sinh viên thể hiện như sau: (đánh giá mức độ quan trọng theo
thang điểm từ 1 đến 8) - điều tra năm 1969 Các phẩm chất X(diém Í Thứ hạng : T.binh) 1 | Kiến thức nghề sâu rộng 1.6 Í 2 _† Tích tích cực khoa học 4,2 IV-V 3 | Trình độ chính trị sâu hiểu
biết đời sống xã hội 5,3 VI 4_ | Phẩm chat dao đức cao 3,9 II
5 | Trinh độ văn hoá xã hội cao 3,8 II
6 | Tính tích cực xã hội cao 6,5 vill 7 |Biết làm việc với tập thể, Lok
xây dựng quan hệ qua lại 42 IV-V
3 | Kỹ nãng tổ chức 5.8 VII
Năm 1971, các tác giả điểu tra lập lại câu hỏi đánh giá về phẩm chất cần có của người cán bộ chuyên môn trình độ đại học "Theo anh (chị) những phẩm chất nào người học sinh tốt nghiệp đại học cần có để
đáp ứng yêu cầu về người cán bộ chuyên môn hiện đại” - đánh giá theo
thang điểm 5
(1) LIA Rubina - "Giới sinh viên Xô viết" NXB "tư tưởng" M.198I
trang 114 (tiếng Nga)
+ ^ - fe + 7 ot
Trang 25
X (diém | Thit hang
Phẩm chất người cán bộ chuyén mon } trung bình)
L4 Kiến thức nghề nghiệp sâu 4,32 3 2_ | Phẩm chất đạo đức tốt 4,53 2
3 | Trinh do van hoá xã hội cao 4,57 1
4 | Biết làm việc với tập thể, xây dựng| 4,32 3 quan hệ với tập thể 5 | Trình độ chính trị sâu sắc để hiểu | 4,12 4 biết về đời sống xã hội 6 | Tính tích cực khoa học 3,97 5 7 | Kỹ năng tổ chức 3,84 6 §_ | Tính tích cực xã hội 3,50 7
Nam 1977, L.IÃ,Rubina nghiên cứu ý kiến của sinh viên như sau: (Vẻ các nét cơ bản của nhân cách người cán bộ chuyên môn) Sinh viên đã đánh giá từng phẩm chất - nghẻ nghiệp, tư tưởng - chính tri,
văn hoá chung, đạo đức - phù hợp với mô hình người cán bộ chuyên
môn, (đánh giá theo mức độ quan trong) (1) ` Các nét nhân cách người CBCM: | Năm thứ I(1973) j Năm cuối (1977) % Thứ % Thứ hang hạng
1 | Trinh dO van hoa chung cao 95,3 3 95,3 2 2 | Tinh cuc trong đời sống xã hội 80,0 10 71,9 94,2 it 3 | Nang-luc lam viéc cao 89,9 5 92,3 4 4 | Biét bao vệ niềm tin, van dụng 86,1 9 7
vào đời sống 93,4 95,7
5 |.Biét lam viéc véi mọi người 96,2 2 5
6 | Mong muén hoàn thiện kỹ năng, 97,0 1 95,1 1 trì thức bản thân
7 | Tiếp-cận công việc | cách sáng 95,3 3 68,9 91,3 3
lao 76,2 86,1
8 | Tri thức chính trị - xã hội cao 69,3 HH 92,9 12
9 | Tu duy dc lap và linh hoạt 87,8 7 8
10 | K¥ nang nghiên cứu 86,6 8 10
11 | Phẩm chất đạo đức tốt 89,1 6 9 12_| Kiến thức nghề nghiệp sâu 92,3 4 6
(1) LJA Rubina - "Giới sinh viên Xô viết" - NXB "Tư tưởng" M
Trang 2624
Nhìn chung mô hình về người cán bộ chuyên môn được sinh viên hình dung hầu như không thay đổi Sự đánh giá của họ tập trung cao vào sự được chuẩn bị về nghề nghiệp - có kiến thức, mong muốn bồ
sung và hoàn thiện kiến thức, kha nang lam việc, có thái độ sáng tao
đối với công việc V.V
“Hầu hết sinh viên cho rằng trình độ văn hoá chung cao, tính trí thức, phẩm chất đạo đức, khả năng quan ly lagickhia canh quan trong
của người cán bộ chuyên môn về lao dong tri 6c
Tuy nhiên, phẩm chất kỹ năng nghiên cứu, tính tích cực khoa học
mà thiếu chúng không thể thực hiện được công tác khoa học lẫn hoạt
động sáng tạo, lại là khâu yếu trong các phẩm chất nghề nghiệp mà
người cán.bộ chuyên môn phải trau dồi cho mình Sự đánh giá các
phẩm chất: nghề nghiệp cần thiết cho lĩnh vực nghề nghiệp của mình
nói lênnức độ hình thành nhất định XHNN ở sinh viên
Nghiên cứu cấu trúc và các chỉ số biểu hiện XHNN của sinh viên
thấy được tầm quan trọng của nó trong hình thành nhân cách sinh viên và trong đào tạo nghề nghiệp, các nhà tâm lý -giáo dục Liên xô đã hướng nghiên cứu tìm các giải pháp hình thành XHNN cho sinh viên Một số nghiên cứu cho thấy thiếu sự tác động sư phạm đặc biệt sẽ diễn
ra rất chậm,thậm chí không có kết quả Ngồi cơng ác hướng nghiệp
được tiếp tục trong trường đại học còn có cơng tác hồn thiện q trình học tập rhứ một yếu tố hinh thành XHNN, xây dựng hệ thống động cơ chọn nghề tích cực vì nó là cơ sở để tiếp tục phát triển XHNN
Năm 1981, ở khoa tam lý trường đại học Tổng hợp Lômônôxðp - Matxcơva có phát hành một cuốn sách nhỏ với tên gọi "Các cơ sé 16
chức hoạt động học tập và công tác độc lap của sinh viên” (l), các tác
giả đã để cập một loạt vấn đề về tổ chức và chỉ đạo công tác độc lập
của sinh viên, trình bày một phương án dạy sinh viên hoạt động học
tập và hình thành các hành động học tập ở họ
Trang 27
Đó là một cách dạy học đặc biệt dành cho sinh viên mới nhập trường, được thực hiện theo chỉ thị của Bộ Đại học Liên xô vào năm 1974 về việc dạy chương trình nhập học chuyên môn xem như I điều kiện quan trọng nhất, nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và như Ì
thành tố quan trọng của việc giáo dục sinh viên
Chương trình dạy học này đã được N.IU Tecatrôva đưa vào phần
thực nghiệm xây dựng nhằm khẳng định vai trò quyết định của việc cải tiến tổ chức quá trình học tập mà trước hết là tổ chức hoạt động học tập
nghề nghiệp của sinh viên đối với sự hình thành XHNN của họ Phản
thực nghiệm có tên gọi "Nhập môn chuyên ngành và dạy các cơ sở của
hoạt động học tập” là một phần trong luận án phó tiến sĩ của N.1U Tcatrova (1) So sánh nhóm I - nhóm thực nghiệm và nhóm 2 - nhóm
đối chứng, kết quả cho thấy là nhóm thực nghiệm có chỉ số cao hơn về các tiêu chuẩn biểu hiện mức độ hình thành XHNN (động cơ chủ dạo, độ nhận thức, độ ổn định)
2 MỘT SỐ NƯỚC KHÁC:
Ở một loạt các nước xã hội chủ nghĩa trước đây vấn đề thanh niên sinh viên được nghiên cứu ngày càng nhiều Ở Tiệp khắc các nghiên cứu hướng vào các vấn đề thái độ của sinh viên các trường kỹ thuật đối với học tập và nghề nghiệp nguyên nhân của sự học kém sự định hướng xã hội và nghề nghiệp Đặc biệt nhấn mạnh khía cạnh động cơ
biểu hiện của XHNN
Ở Cộng hoà Dan chủ Đức, trong công trình tổng thể "Người sinh viên” đã nghiên cứu các vấn đề vẻ chọn nghề, đánh giá các điều kiện
học tập, thái độ học tập, động cơ học tập của sinh viên v.v
Trong công trình nghiên cứu hợp tác nghiên cứu giữa nước thành viên khối "CEV”, các nhà giáo dục - xã hội Liên xô, Tiệp, Bun,
Trang 28
a Thủ kạu + Biéu DOL ° : A — Oye 90 , — rhe a - ————— Đưmy c wees Bevlan R ` — j " na CÀ) mS cee mee oe ~ Hun, 3 tent teen trol omy Lin ve™ 2: * tr, " ~ ⁄ e sre, ‹ —.~.—.~ Từa W " ~ > ~ wre + Rash “ng: ` Le ot ~ —— 3 batts oP bt ee “ ., ~ —~ Z ee Án —— anh Stee eee aetna The 0 771 a _ | \ ro Ô 80 \ 1 ` —_ Tye et” “ oe ae ~ ene ee 37 —Ắ= = ie See mm oF ae 3 ry 3 v* hel ots Vt tees mee VỀ " i 6 4 erro \ hy 3, 8 — 43 Lp ts a — Sete ar ne nomen @, 2 NO re ` vn Porn OO mi vi t A fee é wort a er " 1 te : —+ + t +—~—+ + —† † + + + + + + + 4 2 3 t 5 € ‡ § 4 4+ at 4t 49 5 14 q >
Dini HUONG GIA Tei Maye ~ an >
Trang 29tờ 10 11 12 13 14
CÁC YÊU CÂU BOI VOI NGHE (GIA TRI NGHE NGHIỆP) CUA THANH NIEN CAC NUGC XBCN CŨ (1983)
C et dé x)
Nghề hấp đẩn, tạo hứng thú
Phù hợp năng lực, khuynh hướng
Tạo khả nắng phát triển toàn điện năng lực
Ba đạng
Bam bdo khả năng nâng cao tiến thức nghề nghiệp Đầm bảo khả nắng hoạt động sáng tạo
Có ích cho xá hội
Trả lương cao
Đầm bảo điểu kiện vệ sinh lao động
Có uy tín, xả hội trọng
Tạo tính độc lập không phụ thuộc
Có nhiểu thời gian cho những công việc khác (cho gia đỉnh,
sinh hoạt văn hố v.v ) Khơng nặng nhọc
Tạo khả năng cộng tác với nhiều người
Trang 3026
Hung, Baian đã tham gia nghiên cứu dự án quốc tế "Những con đường
sống của thanh niên trong xã hội xã hội chủ nghĩa" (1) Đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố chủ quan: định hướng giá trị, kế hoạch cá nhân, động cơ hành động của thanh niên nhằm giải quyết vấn để tối ưu tương quan giữa các nhu cầu khách quan của xã hội về cần bộ của các nghề nhất định và kế hoạch nghề nghiệp của thanh niên bước vào đời
sống lao động Đã tiến hành các nghiên cứu cụ thể về định hướng vào
giáo dục - I thành tố của hệ thống giá trị cuộc sống, về uy tín của các nghề ` ˆ, , :`, về các yêu cầu của thanh niên đối với lao động (xem phụ lục.+.), về sự thoả mãn nghề đã lựa chọn v.v CBiêu sẽ +)
Tất cả các nghiên cứu về xu hướng của nhân cách và XHNN của
sinh viên của các nước trên được tiến hành trước thời kỳ ”tan rã”, trong boi cảnh kinh tế - xã hội ổn định, kinh tế phát triển theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp và XHNN của sinh viên trong nền giáo
dục của xã hội đó đã mang đặc trưng của mình
Tóm lại: Qua các nghiên cứu về nhân cách sinh viên, về XHNN của sinh viên của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây ta có nhận xẻ!
sau:
- Xu hướng nghề nghiệp là một cấu tạo tâm lý mới (một phẩm chất) đặc trưng cho lứa tuổi thanh niên sinh viên được hình thành và phát triển trong quá rrình học tập - nghề nghiệp và hoạt động nghề nghiệp
- Định hướng giá trị nghề của sinh viên các nước này thể hiện khá
thống nhất, phản ánh tồn tại khách quan (thể hiện trong thống nhất
trong đánh giá giá trị uy tín của giáo dục, của các nghề)
- Động cơ chọn nghề, yêu cầu đòi hỏi đối với lao động, tập trung cao vào ý nghĩa xã hội của nghề, tập trung vào các yếu tố mang tính chất nghề nghiệp (hứng thú đối với nghề, có sự phù hợp các phẩm chất cá nhân, năng lực với công việc)
Trang 31
-~ Cùng với công tác hướng nghiệp tổ chức khá tốt trong các giai
đoạn, công tác tổ chức đào tạo học tập - nghề nghiệp; nội dung phương
pháp, điều kiện vật chất, tỉnh thần được đảm bảo tạo sự hình thành ổn định XHNN ở sinh viên các nước này Chỉ số về sự thoa man nghề đã chọn thể hiện khá cao (hài lòng về sự lựa chọn nghề, hài lòng về quá
trình học tập, về sự phân công công tác)
- Nên kinh tế xã hội ổn định, bao cấp ảnh hưởng tới quan niệm
mẫu hình phẩm chất người cán bộ chuyên môn Da số sinh viên coi trọng phẩm chất đạo đức, trình độ văn hoá chung, kiến thức chuyên
môn sấu
` Rất tiếc là các tư liệu, thông tin nghiên cứu về các vấn để trên
sau thời kỳ "Tan rã" chúng tôi chưa có để có thể tạo ra bức tranh so
xánh
V TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XHNN CỦA SINH VIÊN Ở VIỆT NAM
1.Trước chuyển đổi (Thời kỳ kinh tế bao cấp)
Điều kiện lịch sử - xã hội của nước ta mang đặc tính riêng Lịch sử của dân tộc ta 1 lịch sử quang vinh đấu tranh xây dựng và báo vệ tô
quốc, suốt 30 năm chiến tranh liên tục chống các đế quốc, sau khi dành
được thắng lợi hoàn toàn cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn mới
Giai đoạn thực hiện cách mạng XHCN trên toàn đất nước với những nhiệm vụ lịch sử chủ yếu là: Xây dựng nền sản xuất lớn XHCN nẻn văn hoá mới, con người mới XHCN v.v Tuy nhiên việc giải quyết
những nhiệm vụ trên sáp phải nhiều khó khăn to lớn Việt Nam vốn là
1 nước thuộc địa nửa phong kiến đi lên XHCN không qua phát triển tư ban chủ nghĩa - Vì vậy, nền kinh tế của ta là nên kinh tế dựa trên cơ sở sản xuất nhỏ Ngoài ra là một loạt hậu quả nặng nề trong lĩnh vực kinh tế, tư tưởng, văn hoá do chiến tranh gây ra cộng thêm điều kiện thiên
nhiên kém ưu đãi, đã làm cho nền kinh tế của chúng ta càng yếu đi
Trang 3230
vậy thường chỉ mãn nguyện với những nhu cầu thông thường đồ thôi
Thế mà sự nâng cao mở rộng và nầy sinh nhu cầu mới lại chính là động lực cơ bản nhất để thúc đẩy, phát triển xã hội
Nhưng vấn đề không chỉ dừng lại ở đó Mục tiêu của chúng ta hiện nay.là xây dựng ! nên đại công nghiệp tiến đến xây dựng chủ nghĩa cộng sản Xuất phát từ mục tiêu chung như vậy
Như vậy, giai đoạn trước chuyển đổi của đất nước ta đang ở thời
kỳ quá độ, trong đó diễn ra cuộc đấu tranh giữa 1 loạt các mâu thuẫn -
giữa những ảnh hưởng tiêu cực do nền sản xuất kém phát triển gây ra và xu hướng phát triển xã hội do nhu cầu phát triển của xã hội đó đòi - hỏi và do sự tiến bộ của KHKT trong thời đại ngày nay trên toàn thế giới
Đời sống của nhà trường đại học là ! bộ phận trong toàn bộ đời sống xã hội Các điều kiện tồn tại của nó phản ảnh điều kiện tồn tại của
đời sống xã hội Ngoài những khó khăn về vật chất (ăn, ở, trang thiết
bị v.v ) chính hệ thống giáo dục của nước ta còn có nhiều điểm thiếu
sót, điểm yếu trong cơ cấu nội dung và phương pháp giảng dạy cũng
như trong hoạt động quan ly
Khác với sinh viên bấy giờ ở các nước XHCN khác được sinh ra
và lớn lên trong những điều kiện tối ưu của CHXN và CHXN phát
triển, trong điều kiện đảm bảo vật chất của gia đình và xã hội, sự hiểu biết của họ về sự học tập, bất công, thiếu thốn v v ở mức đã thông qua nghe ké lại @ ho, cdc quan diém tu tudng va dao dic duoc hinh
thành trong tình trạng chính trị ổn định Giới sinh viên Việt Nam ngày nay (trong đó có những lớp sinh viên của các trường đại học phía nam của đất nước mới được giải phóng từ 1975) đã và đang trải nghiệm với từng sự kiện diễn ra trên đất nước, với toàn bộ những khó khăn như đã
nêu ở trên:
Cừng với những khó khăn về đời sống kinh tế xã hội, cơ chế bao
cấp được thể hiện trong lĩnh vực giáo dục đã ảnh hưởng tới sự hình thành phát triển nhân cách sinh viên ta Vấn đề giảm sút nghiêm trọng
Trang 33Đảng và đã trở thành vấn để cấp bách mà các nhà giáo dục đặt ra
nghiên cứu nhằm khắc phục
Trong: thời kỳ này, các vấn đề về XHNN của sinh viên ở Việt Nam được nghiên cứu không nhiều và lẻ tẻ Công trình có tính chất cụ thể trọn vẹn về cả mặt lý luận và thực tiên là l vài công trình luận án phó
tiến sĩ thực hiện ở nước ngoài, luận ấn Phó tiến sĩ của Trần Doãn
Tường (1976) "Sự phụ thuộc giữa xu hướng nghề nghiệp và tính độc lập trí tuệ ở sinh viên Việt Nam” (1) Xuất phát từ quan điểm cho rằng xu hướng nghề nghiệp của thanh niên là sự biểu hiện quan trọng thái độ của, họ đối với việc học tập nắm vững tri thức, đối với lao động và sản xuất và chọn con đường sống Mức độ phát triển của xu hướng nghề nghiệp của nhân cách có ảnh hưởng thúc đẩy lớn đến kết quả học tập, đến tính độc lập trí tuệ, đến sự hình thành các phẩm chất cá nhân, tác giả đã nghiên cứu sự đặc trưng của các dạng (kiểu) xu hướng ở lưu học sinh Việt Nam thuộc các hệ thống giáo dục khác nhau (trường
ĐHTH:Lêningrát và trường ĐHSP Lêningrát Nghiên cứu vấn đề hình
thành xu hướng nghiên cứu khoa học và xu hướng sư phạm như các
biểu hiện cụ thể của xu hướng nghề nghiệp chung, tác giả đã chia toàn
bo sinh viên ta thành 4 loại:
Loại xu hướng hoạt động sư phạm Loại có xu hướng hoạt động khoa học
Loại có xu hướng kết hợp 2 loại hoạt động trên
Loại không có cả 2 xu hướng trên
Bo
oF
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng:
a Hệ thống đào tạo giáo dục là cơ sở để hình thành rộng hơn - xu
"hướng kết hợp giữa hoạt động khoa học và hoạt động sư phạm:
bs CO sự phụ thuộc giữa kết quả dạy học và các kiểu xu hướng:
c Có sự phụ thuộc giữa các kiểu xu hướng và các phẩm chất của
nhân cách sinh viên
(1) Trần Doãn Tường - "Sự phụ thuộc giữa XHNN và tính độc lập trí
tuệ ở sinh viên Việt Nam" - Luận án phó tiến sĩ Lêningrát 1976 (Tiếng
Trang 3432
Công trình thứ 2 có liên quan đến vấn đề này là "Nghiên cứu quá trình hình thành tính độc lập của hoạt động học tập ở sinh viên Việt Nam" của phó tiến sĩ Nguyễn Văn Thạc (1983) (1) với quan điểm cho
rằng sự hình thành tính độc lập của hoạt động học tập phụ thuộc vào:
„Động cơ chọn trường đại học, vào trình độ ngoại ngữ
+ Kiểu trường đại học (đặc điểm tổ chức quá trình học tập giáo
dục, kiểu XHNN
+ — Đặc điểm lứa tuổi + — Đặc điểm nhân cách
Tác giả đã chứng minh rằng xu hướng của nhân cách là l yếu tố
hình thành tính độc lập của hoạt động học tập và XHNN là một yếu tố
hình thành tính độc lập của hoạt động học tập ở sinh viên
Nghiên cứu 80 lưu học sinh cua cdc ndm hoc của 3 trường Đại học Lêningrát: Trường ĐHTH, trường ĐHBK trường ĐHSP, tác giả chia họ
ra làm 3 loại như sau:
a.` Loại xu hướng hoạt động thực tiễn (hay là xu hướng hoạt động sư phạm)
b Loại có xu hướng hoạt động khoa học
Loại có xu hướng kết hợp - hoạt động khoa học, thực tiễn và hoạt động sư phạm
Tính độc lập và sáng tạo của nhân cách trong hoạt động học tập được biểu hiện rõ ở những sinh viên có xu hướng kết hợp 3 dạng hoạt
động
Đồng thời, qua điều tra, tác giả phát hiện ra 91% lưu sinh viên
Việt Nam đang theo học các ngành học mà họ không tự lựa chọn và 40% trong số đó lưu học sinh có thái độ tiêu cực đối với nghẻ tương lai
của mình
Trang 35
Để xác định đọ ổn định XHNN của sinh viên lưu học sinh tác giả đưa ra câu hỏi "Bạn có muốn chuyển sang học ở trường khác hoặc khoa khác đề học 1 nghề khác không?” Kết quả được là: Biểu Trả lời Có Không Không rõ Hướng _ (%) (%) (%) ĐHTH Lêningrát 30,0 56,0 14.0 ĐHBK - 32,0 50,0 18,0 DHSF - 51,0 35,0 14,0 Tổng hợp 40,0 45,0 15,0
Nhu vậy chỉ có 45% số lưu học sinh được hỏi có thái độ thoả mãn với nghề đang học và 55% có thái độ tiêu cực và không ổn định Giải thích sự việc này tác giả cho rằng do sinh viên ta bị hạn chế khả năng lựa chợn nghề và lưu học sinh phải học theo sự phân công (nhu cầu của Tổ quốc) và phù hợp khả năng đào tạo của nước bạn
Một số nghiên cứu khác về động cơ và xu hướng nghề nghiệp của
sinh viên của trường đại học sự phạm Hà nội của PTS Đỗ Mộng Tuấn (1983)”(1) Tác giả đã nghiên cứu độ ồn định của XHNN và ưu thế của
những động cơ xã hội hoặc những dộng cơ cá nhân nhỏ hẹp là những
đặc trưng biểu thị mức độ hình thành và phát triển XHNN ở người sinh
viên
Với quan điểm cho rằng - động cơ chọn nghề là một nhân tố quan
trọng đối với sự phát triển nhân cách người thanh niên bước vào
ngưỡng cửa của trường đại học, tắc gia chia 2 nhóm động cơ chọn
nghề: động cơ trong và động cơ ngoài, trong đó động cơ trong được coi
là động cơ thúc đẩy tâm lý thực sự đối với hoạt động, hiệu quả của hoạt động Điều tra ở sinh viên của trường ĐHSF I năm 1983 cho thấy
Trang 3634
XHNN Khi được tạo nên và trở thành thuộc tính của nhân cách sẽ
có ảnh hưởng tới mức độ biến động của các động cơ và tới hiệu quả của hoạt động nói chung Độ ổn định XHNN (mức độ thoả mãn) của sinh viên sư phạm được thể hiện qua kết quả nghiên cứu sau: XHNN của sinh viên sư phạm tương đối ổn định nhưng có chiều hướng suy thoái theo thời gian học tập ở đại học >> 1 tl mn IV Xu hướng Khong chon lai 79% 80 60 14% Muốn chọn lai 21% 20 39 26% Con đường hình thành XHNN:
+ Giải thích, tuyên truyền
+ — Tổ chức nhiều hoạt động phong phú qua học tập công tác xã hội theo những yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp
+ — Hoạt động khoa học
+ Hinh thành hứng thú nghề nghiệp
Ngoài những nghiên cứu nêu trên, trong I số nghiên cứu về trạng
thái tư tưởng và lối sống của sinh viên qua điều tra xã hội học năm 1984-1987 của Viện nghiên cứu Đại học (1) cũng thể hiện XHNN của
sinh viên trong các giai đoạn XHNN được biểu hiện qua các thong sO sau: - Déng co thi vao truong "Ly do thi vào trường” Dong co 1984 (%) 1987 (%) Dau Cuối Đầu Cuối 1 | Hợp sở thích cá nhân 69 64 72 60 2 | Nghề nhiều người thích 57 50 17 16 3 | Gia đình khuyên 26 30 29 20
4 | Dé phan cong cong tac 12 12 13 13
5 | Diém chudn thap II 8 28 36
6 | Nghề truyền thống gia dinh - - 12 10
7 | Bạn bè khuyên - - 8 it
(1) Trạng thái tư tưởng - Lối sống sinh viên (qua kết qua điều tra xã
Trang 3836 - Xác định mô hình nhân cách người cán bộ chuyên môn tương lai Các phẩm chất 1984 (%) 1987 9(%) Dau Cudi Đầu Cuối Đạo đức tốt 66 56 72 65 Kiến thức chuyên 64 73 88 87 | mon gidi.~ ị Năng lực thực hành 63 65 48 55 | tốt ˆ ‘ Năng động sáng tạo 57 53 Cé phtrong phap cong 45 39 | tÁC - _ ị Năng.lực tổ chức 28 29 48 45 Lap trường chính trị 24 26 39 30 ving : Quan hệ quần chúng 18 19 43 40 tốt ` i Kiến thức chung rộng L7 l8 32 34 Thế giới quan khoa 21 18 | hoc { Tính tịch cực xã hội II 8 13 Ul chinh tri cao ị |
Ngoài ra rất nhiều để tài nghiên cứu khác về "lối sống sinh viên” về “cải tiến nội.dung phương pháp quá trình đào tạo đại học” (1988 - Viện nghiên cứu ĐH & THCN) déu cho rằng các chỉ số tương tự phản ảnh thực
trạng của sinh viên trong thời kỳ trước chuyển đổi
Với động cơ thái độ nghề nghiệp học tập của sinh viên như vậy chất
lượng học tập của họ cụ thể là kết quả học tập, là rất thấp, điều này nói lên kết quả của quá trình đào tạo cũng rất thấp Theo tổng kết mà báo Nhân
dân Chủ nhật (30/7/89) đưa ra thì nãm học 1980 - 1989 tỉ lệ sinh viên có
môn phải thi lại ở L số trường như sau:
Bách khoa : 35%
Su pham I : 60%
Kinh tế quốc dân : 53,7%
Trang 39Ngoài những nguyên nhân mà sinh viên đưa ra giải thích về chất
lượng học tập và rèn luyện của sinh viên trong thời gian đó là thấp như: (1 @).;: Nguyên nhân 1984 (%) | — 1987 (%) 1088 (%)
Dau Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối Án uống sinh hoạt 73 73 79 83 j thiếu thốn | Ban than sinh vién 52 51 51 5I thiếu tích cực Thiếu tài liệu phương 46 43 49 51 56 71/5 tiện Hoc tập Tiêu cực của xã hội 34 32 49 57 36,4 39,3 Phương pháp học tập 24 25 54 31 49,8 39,1 chua.tét | | Thiếu bầư không khí 34 33 i hoc tap | Ché d6-chua cong 25 43 | bằng hợp lý: | Giáo viên dạy chưa 14 18 15 17.5 tốt Nhà trường chưa quản 12 is 33.6 48.2 | lý tốt Ị | Sức khoẻ | 34,8 45.2 | |
Còn phải nói đến chất lượng của "đầu vào” tức là của khâu tuyến xinh
và lựa chọn nghẻ của thanh niên sinh viên
Chất lượng "đầu vào” của quá trình đào tạo đại học phụ thuộc rãi nhiều vào sự lựa chọn nghề của học sinh Lựa chọn nghề nghiệp là mot qua
trình tìm hiểu, đối chiếu, so sánh với những yêu cầu và đặc điểm tư chất
và yêu cầu hoạt động lao động của xã hội với điều kiện của bản thản trên cơ sở?hỉnh dung trước lao động của cá nhân trong hiện tại và tương lai
Đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về xu hướng chọn nghẻ
(1) Trạng thái - lối sống sinh viên (qua kết quả điều tra xã hội học 1984 -
1987) - Thông tin chuyên đề - Phòng thông tin khoa học - Viện nghiên cứu
GDCN, Hà nội 1988
(2) Cải tiến nội dung, phương pháp quá trình đào tạo đại học” - điều tra xã
Trang 4038
của thanh niên học sinh: "Chọn nghề một nhu cầu căn bản của sinh viên” (1): "Về nhận thức nghề nghiệp của học sinh trung học Huế” (2): "Định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh viên" (3); "Thanh niên thích nghề nào” (4) v.v Trong đó phân tích nguyện vọng, nguyên nhân chọn nghề các
biểu hiện định hướng giá trị nghề nghiệp bằng phương pháp điều tra xă hội
học
Nhằm bồ sung cho các kết quả nghiên cứu trước đây về động cơ và
xu hướng nghề nghiệp, chúng tôi đã sử dụng them | hướng nghiên cứu thực trạng XHNN thông qua phân tích số liệu tuyển sinh đã được chúng tôi sử dụng năm 1987 đã đem lại 1 số kết quả (5)
Dựa vào tài liệu thống kê về công tác tuyển sinh của Vụ tuyển sinh và
Vụ kế hoạch thống kế (Bộ Đại học) từ năm 1970 đến năm 1987 (thời kỷ trước chuyển đổi), chúng tôi đã xem xét một số mối quan hệ:
a Sở thí sinh dự thi - chỉ tiêu đào tạo (nhu cầu xã hội về cán hộ
- chuyên môn)
b Số thí sinh dự thi - Điểm tuyển chuẩn
c Số thí sinh dự thi - Ủy tín xã hội của nghề (cụ thể các trường) d Chất lượng thi
Tất cả các mối quan hệ được xem theo từng "Mốc lịch sử” trên bước đường phát triển đất nước Việt Nam Từ đó có thể hình dung được những
biến động về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên ta và những yếu toö
điều khiển chỉ phối chúng Ø đay khơng phản tích tồn bộ số liệu của tất
cả các trường nên chỉ chọn phân tích I số trường đại học lớn và chủ yếu ở
Hà nội (16 trường) (xem phụ lục 3a 3b, 3c)
Vào những thập niên 60, miền Bắc bắt dầu tiến hành công cuộc xây dựng đất nước đi lên XHCN, nhu cầu vẻ cán bộ khoa học và kỹ thuật đặc
biệt là cấp bách và to lớn
(1) Nguyễn Phương Nam - "Chọn nghề một nhu câu căn bản của sinh viên” Tạp chí ĐH & GDCN số 2/1992 trang L7 - 18
(2) Phan Tố Oanh - Tap chi D & GDCN số 2/1992 trang 24 - 25
(3) D6 Ngọc Hà - Trích luận án Phó tiến sĩ - Hà nội, 1993 trang 107 (4) Đặng Cảnh Khánh - "Nhân dân" số 13 ngày 17/3/1994: