Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
479,32 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI MAI THÚC HIỆP CHUYỂNBIẾNKINHTẾ - XÃHỘIHUYỆNTHANHOAI,TỈNHHÀTÂYTỪNĂM1986ĐẾNNĂM2008Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT U N N T ẾN S HÀ NỘI - 2017 ỊC SỬ Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC XÁC HỘI V Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Quang ải Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà Phản biện 2: PGS.TS Vũ Quang Hiển Phản biện 3: PGS.TS Đoàn Ngọc Hải Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ……giờ … ngày …… tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xãhội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LU N ÁN Chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanhOai,tỉnhHàTâynăm 1954 – 1975, Tạp chí giáo dục lý luận, số 237 năm 2015 Đảng Thanh Oai lãnh đạo phát triển kinhtế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (1986 – 2008), Tạp chí Lịch sử Đảng số 11, 2015 Chính sách phát triển kinhtế làng nghề địa bàn huyệnThanh Oai thành phố Hà Nội giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục lý luận số 250, năm 2016 Những đặc điểm trình chuyểnbiếnkinhtếxãhộihuyệnThanhOai,Hà Nội (1986 – 2008), Tạp chí Lịch sử Đảng số 2, 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực trạng kinhtế - xãhội khu vực nông thôn Việt Namnăm qua xu hướng vận động trở nên vấn đề lớn “khá nóng”, cần thiết nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống không nhà lãnh đạo, quản lý mà cần thiết giới nghiên cứu nước Hưởng ứng công đổi toàn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, từ sau năm1986đếnnăm 2008, huyệnThanhOai,tỉnhHàTây có thay đổi mạnh mẽ nhiều mặt, có nhữngchuyển biến quan trọng kinhtế - xãhội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt thời kỳ này, huyệnThanh Oai gặp nhiều khó khăn, yếu kém, chưa xứng với tiềm vốn có địa phương chưa đáp ứng xu phát triển chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân dẫn tới hạn chế, yếu nhận thức trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhội nhà quản lý chưa tương xứng với tình hình thực tiễn địa phương Nghiên cứu kinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từ đổi (1986) đến trước hợp vào Hà Nội (2008) góp phần làm phong phú tranh chung nông thôn đồng Bắc Bộ thời kỳ đổi mới, điểm nhấn vùng ngoại thànhHà Nội; Từ thực trạng thấy xu thế; việc phân tích nhân tố tác động, nguyên nhân, động lực trình biến đổi kinhtế - xãhội giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách đề định hướng giải pháp cho thời kỳ phát triển địa phương Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Chuyển biếnkinhtế - xãhộihuyệnThanhOai,tỉnhHàTâytừnăm1986đếnnăm 2008” làm nội dung nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Trình bày khái quát huyệnThanh Oai phương diện kinh tế, văn hóa, xãhội trước năm 1986; - Làm rõ trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từnăm1986đếnnăm2008 - Rút số đặc trưng từchuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từnăm1986đếnnăm 2008; 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tư liệu lịch sử tình hình kinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai; - Khảo sát số địa phương điển hình việc đẩy mạnh phát triển kinhtế - xã hội; - Nghiên cứu vấn đề hai lĩnh vực kinhtếxãhộihuyệnThanh Oai.Từ hai lĩnh vực nói trên, luận án tiến hành phân tích tìm nguyên nhân chủ yếu tạo nên chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai; đồng thời tìm tồn tại, hạn chế Trên sở rút nhận xét, đánh giá trình chuyểnbiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghiên cứu tất khía cạnh đời sống kinhtế đời sống xãhộichuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanhOai,tỉnhHàTây (nay thuộc thành phố Hà Nội) từnăm1986đếnnăm2008 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu thời gian Luận án nghiên cứu Chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanhOai,tỉnhHàTâytừnăm1986đếnnăm 2008, qua hai giai đoạn (1986 – 1996) (1996 – 2008) - Phạm vi không gian nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu địa bàn huyệnThanhOai,tỉnhHàTâytừnăm1986đếnnăm 2003, bao gồm 24 xã thị trấn Từnăm 2003 đếnnăm2008 nghiên cứu phạm vi 21 xã thị trấn (Năm 2003, có xã thuộc huyệnThanh Oai tiến hành sáp nhập với thị xãHà Đông Đồng Mai, Phú Lương Phú Lãm) Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu thực dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinhtế - xãhội 4.2 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp lịch sử nhằm trình bày bối cảnh, chủ trương biện pháp, trình chuyểnbiến theo trình tự thời gian với kết cụ thể trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyện + Phương pháp lôgic nhằm làm rõ mối liên hệ chủ trương, biện pháp với trình triển khai thực hiện; từ khái quát thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm + Đồng thời sử dụng phương pháp thống kê để thống kê định lượng số liệu, kiện vấn đề liên quan đến đề tài; phương pháp so sánh để đối chiếu đến trình chuyểnbiến hai giai đoạn huyệnThanh Oai với huyện khác có nét tương đồng Ngoài sử dụng phương pháp điền dã, điều tra khảo sát thực địa để thẩm định làm phong phú thêm nguồn tư liệu luận án 4.3 Nguồn tài liệu - Các văn kiện, thị, nghị quyết, báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ hàng năm phát triển kinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai Ngoài văn đạo, sổ sách ghi chép thống kê, nhật ký, hồi ký cá nhân nhân chứng lịch sử tham gia lãnh đạo trình phát triển kinhtếhuyện - Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án công bố như: sách, báo, tạp chí, viết, luận văn, luận án nước… - Nguồn tư liệu điều tra khảo sát thực tế: Đây nguồn tư liệu quan trọng trình nghiên cứu chuyểnbiếnkinhtếxãhội địa phương có nét đặc thù huyệnThanh Oai - Tư liệu điều tra xãhội học: tiến hành điều tra phiếu điều tra địa bàn mang tính điển hình huyện trình chuyểnbiếnkinhtếxãhội thời kỳ từ1986đếnnăm2008 Đóng góp khoa học luận án - Luận án phân tích, làm rõ bối cảnh lịch sử yếu tố tác động trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từnăm1986đếnnăm2008 - Luận án phục dựng lại tranh tương đối toàn diện, có hệ thống trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanhOai,tỉnhHàTâytừnăm1986đếnnăm2008 - Nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từnăm1986đếnnăm2008 nêu số vấn đề đặt trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Là công trình nghiên cứu lịch sử kinhtế - xã hội, luận án góp phần cung cấp làm phong phú thêm nguồn tư liệu kinhtếxãhộihuyệnThanh Oai gần 20 năm thực đường lối đổi Đảng; Đồng thời góp phần bổ sung thêm sở lý luận phát triển kinhtế - xãhội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần cung cấp sở thực tiễn trình phát triển kinhtế - xãhội địa phương đặc biệt huyệnThanh Oai việc hoạch định chủ trương, sách biện pháp thực phát triển kinhtế - xãhộihuyện giai đoạn nay; Đồng thời luận án tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập lịch sử huyệnThanh Oai nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận án bố cục thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những yếu tố tác động trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từnăm1986đếnnăm 1996 Chương 3: Quá trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từnăm 1996 đếnnăm2008 Chương 4: Một số nhận xét vấn đề đặt Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LU N ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu kinhtế - xãhội nghiệp đổi kinhtế - xãhội Việt Nam Những thành tựu to lớn công đổi mới, chuyểnbiếnkinh tế, xãhội Việt Nam hai mươi năm qua thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, chiến lược phát triển kinhtế - xã hội, nhà nghiên cứu nước Trong có nhiều công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác đề cập đếntình hình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộitừ sau năm1986đến Việt Nam nói chung khu vực đồng sông Hồng, tỉnhHàTây (nay thuộc thành phố Hà Nội mở rộng) huyệnThanh Oai nói riêng Những công trình giúp cho tác giả luận án có thêm hiểu biết sâu rộng lý luận, sở lý luận, phương pháp tiếp cận, đặc biệt số liệu xử lý, kiểm nghiệm thực tiễn điều thực có ích cho tác giả luận án thực đề tài 1.2 Các công trình nghiên cứu lịch sử, kinhtế - xãhộitỉnhHàTâyhuyệnThanh Oai 1.2.1 Các công trình nghiên cứu tỉnhHàTây Những vấn đề lịch sử, truyền thống, quản lý kinh tế, phát triển kinhtế - xã hội, tỉnhHàTây trước năm2008 đề cập số công trình sách xuất viết số báo tạp chí, thực tế chưa nhiều, thiếu chiều sâu toàn diện Ở số công trình có đánh giá sâu sắc, tương đối toàn diện trạng môi trường chung toàn tỉnh, đánh giá số vấn đề trọng điểm, tiềm tài nguyên thiên nhiên địa phương, giải pháp bảo tồn thiên nhiên, giá trị văn hóa truyền thống lâu đời, Những kết nghiên cứu thực tư liệu quý, tin cậy cho thực luận án cách thuận lợi Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, công trình công bố HàTâyhuyệnThanh Oai dạng hay dạng khác nhiều hạn chế Đa số công trình đề cập đến khía cạnh nhỏ, số lĩnh vực cụ thể thời gian ngắn 1.2.2 Các công trình nghiên cứu huyệnThanh Oai Hiện có nhiều công trình dạng sách, luận văn, luận án, viết đăng báo, tạp chí, thông tin đề cập toàn diện tình hình kinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai qua thời kỳ lịch sử Trong đó, có nhiều công trình phản ánh cụ thể, chi tiết nhiều lĩnh vực bản, đặc biệt thay đổi kinhtế - xãhộitừnăm1986đếnnăm2008 Các công trình góp phần hiểu rõ truyền thống lịch sử, văn hóa trình đổi huyệnThanhOai, đồng thời giúp luận án bổ sung thêm tư liệu cụ thể chuyểnbiến số lĩnh vực huyện thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh đó, nhiều đề tài khoa học cấp tỉnh điều tra bản, xãhội nhân văn đề cập phong phú trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộitỉnhHàTây nói chung có huyệnThanh Oai Đây tài liệu có giá trị, đặc biệt số liệu điều tra khảo sát thực tế địa phương giúp cho đề tài có thêm nguồn tư liệu phong phú có giá trị để phục vụ tốt cho trình hoàn thành đề tài luận án.Tuy nhiên, chưa có công trình, luận án, luận văn hội thảo khoa học nghiên cứu, sâu, phản ánh huyệnThanhOai,tỉnhHàTâytừnăm1986đến2008tính ngày 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Có thể thấy, có nhiều công trình nghiên cứu chuyểnbiếnkinhtế - xãhội nước ta, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặc biệt quan tâm, từ Đảng tiến hành công đổi toàn diện đất nước Tuy vậy, công trình chưa thực làm rõ chất thay đổi phát triển vùng, miền có tính đặc trưng cao, thay đổi có tínhThanh Oai vùng đất giàu truyền thống văn hóa, bật truyền thống hiếu học, khoa bảng truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm Nơi quê hương 50 tiến sĩ, trạng nguyên, có làng có đến hai trạng nguyên Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, người dân Thanh Oai anh dũng chiến đấu, hy sinh góp phần xứng đáng vào nghiệp giành độc lập dân tộc 2.1.2 Thực trạng kinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai trước năm1986 Nhìn chung, trước năm 1986, tình hình kinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai có bước phát triển định, đời sống vật chất văn hóa tinh thần nhân dân cải thiện, nhiên bênh cạnh kết đạt được, tình hình kinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai nhiều khó khăn, yếu cần giải Trước thực trạng đó, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng quan tâm, đạo sát Đảng tỉnhHà Sơn Bình, Đảng bộ, quyền, nhân dân huyệnThanh Oai tâm bước vào thực đường lối đổi để đưa kinhtê – xãhộihuyện phát triển 2.1.3 Chủ trương, sách phát triển kinhtế - xãhội Đảng, Nhà nước tỉnhHàTây Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) đề đường lối đổi toàn diện nhằm thực mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội Việt Nam Đại hội thông qua đường lối đổi toàn diện, trọng tâm đổi kinhtế Công đổi toàn diện đất nước tác động trực diện đến đường lối tỉnhHà Sơn Bình huyệnThanhOai, đặc biệt việc phát triển kinhtế toàn diện địa phương nhằm đáp ứng tình hình thời kỳ Đường lối giúp địa phương có bước mạnh mẽ nhằm phát triển kinhtế - xãhội sau thời gian dài thực mô hình cũ, không phù hợp cho hiệu không 10 mong muốn HuyệnThanh Oai tiến hành triển khai vận dụng chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam vào địa phương cách liệt để đáp ứng yêu cầu thời kỳ 2.2 Quá trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từnăm1986đếnnăm 1996 2.2.1 Bước đầu vận dụng đường lối đổi Đảng huyệnThanhOai,tỉnhHàTâytừnăm1986đếnnăm 1996 Những chủ trương lớn đổi phát triển kinhtế - xãhội tác động trực tiếp đến sách phát triển kinhtếhuyệnThanh Oai Quán triệt quan điểm đổi Đảng, Đại hội Đảng huyệnThanh Oai lần thứ XV nhìn nhận đánh giá sát thực kết hạn chế kinhtế huyện, tiến hành đổi trước hết đổi chế quản lý kinhtế Cùng với đó, Thanh Oai đưa chủ trương phát triển kinhtế nhằm tạo phát triển đột phá tất ngành kinhtế Đường lối phát triển kinhtếhuyện nhấn mạnh: Thu hút hết số lao động thiếu việc làm Sử dụng tốt đất đai tài nguyên, ngành nghề sẵn có; cải tiến công nghệ sản xuất, tăng xuất lao động, phát triển vững nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn, mở mang du lịch nơi có điều kiện, giải vững nhu cầu lương thực, tăng nhanh nông sản hàng hóa tiêu thụ nước xuất khẩu, tích cực chuyển cấu kinhtế địa phương hợp lý hơn, thúc đẩy công nghiệp hóa nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới… 2.2.2 Những chuyểnbiến lĩnh vực kinhtếTừ sau đổi (1986), kinhtếThanh Oai có bước phát triển tích cực Nông nghiệp đặt vị trí hàng đầu có vai trò quan trọng làm sở, tiền đề cho việc phát triển ngành khác Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng 11 quan tâm đầu tư Các lĩnh vực thương mại, du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng có nhiều khởi sắc Quá trình phát triển chuyển dịch cấu kinhtếhuyệnThanh Oai đạt nhiều kết khả quan Tốc độ phát triển kinhtếhuyện đạt mức trung bình tỉnhHàTây khu vực đồng Bắc Bộ Cơ cấu kinhtếchuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - thương mại, dịch vụ.Kinh tế quốc doanh xuất phát triển mạnh Cơ cấu vùng kinhtế bước đầu có chuyển dịch theo hướng chuyên môn hóa 2.2.3 ChuyểnbiếnxãhộihuyệnThanh Oai từnăm1986đếnnăm 1996 Giai đoạn từnăm1986đếnnăm 1996, với nét khởi sắc lĩnh vực kinh tế, đời sống xãhộihuyệnThanh Oai đạt nhiều bước chuyểnbiến tích cực, rõ nét Vấn đề dân số, lao động việc làm quan tâm, trọng giữ ổn định Đời sống tinh thần người dân ngày nâng cao Nếp sống văn hóa bước hình thành, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa không ngừng phát triển rộng khắp Sự nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghềcủa huyện tiếp tục quan tâm toàn diện, đầu tư mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu bật Quy mô phát triển đa đạng hóa, loại hình trường lớp không ngừng mở rộng; ngành giáo dục đào tạo dạy nghề bước điều chỉnh, thay đổi cách thức biện pháp cho phù hợp với yêu cầu công đổi toàn diện địa phương Lĩnh vực y tế công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Thanh Oai đạt nhiều bước tiến quan trọng Tiểu kết chương Nếu trước năm 1986, mô hình kinhtế hợp tác xã mô hình chủ đạo chi phối hoạt động kinhtếhuyệnThanh Oai từ sau năm 1986, mô hình đươc thay giữ vai trò mờ nhạt công đổi toàn diện Đảng khởi xướng phạm vi 12 nước Điểm đột phá mạnh mẽ kinhtế giai đoạn lĩnh vực kinhtế nông nghiệp, tảng quan trọng để đẩy mạnh kinhtế thủ công thương nghiệp, nhiều làng nghề huyệnThanh Oai “thức giấc”, phát huy tốt điều kiện tự nhiên vị trí vốn có Nhiều mặt hàng dần xây dựng thương hiệu có uy tín nhiều sở sản xuất có quy mô lớn, trở thành nguồn thu nhập quan trọng địa phương Bên cạnh thay đổi tích cực lĩnh vực kinhtế phát triển mặt xãhội Đời sống đại phận nhân dân nâng cao bước, khái niệm “thoát nghèo” “làm giàu” trở nên phổ biến Những sách xãhội chủ trọng bước đầu thực thi có hiệu 10 năm đầu đổi Tuy nhiên, phát triển kinhtế xuất phát từ nguyên nhân “cởi trói” từ chế quản lý từ nguồn lực bên trong, tự thân lực lượng sản xuất Nhiều tiềm chưa khai phá tiềm mặt nước chưa tạo nên bước phát triển mạnh nuôi thủy sản, thủy cầm; lợi ven đô chưa tạo nên bước phát triển mạnh mẽ dịch vụ Cơ cấu vùng kinhtế chưa định hình rõ nét 13 Chương QUÁ TRÌNH CHUYỂNBIẾNKINHTẾ - XÃHỘIHUYỆNTHANH OAI TỪNĂM 1996 ĐẾNNĂM2008 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng 3.1.1 Bối cảnh lịch sử Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) Đảng định đưa đất nước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Bước phát triển nội dung công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phản ánh toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đặt lên vị trí hàng đầu Bên cạnh đó, Đại hội đại biểu Đảng tỉnhHàTây lần thứ XII khó khăn, thách thức: hạ tầng sở sản xuất thấp kém, cấu kinhtế địa phương chủ yếu nông nghiệp Công nghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, tỉnh có điểm xuất phát thấp Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người đặc biệt ngân sách mức thấp so với bình quân chung nước Rõ ràng, bối cảnh lịch sử tác động trực diện đến nhịp phát triển chuyểnbiếnhuyệnThanh Oai thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinhtế - xãhội cách toàn diện 3.1.2 Sự vận dụng chủ trương đường lối Đảng tỉnhHàTây vào thực tiễn địa phương huyệnThanh Oai thời kỳ Nghị Đại hội Đảng huyệnThanh Oai lần thứ XVIII (1996) nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tích cực tìm thị trường xuất khẩu; củng cố hệ thống thương nghiệp, phát triển ngành kinh doanh dịch vụ, tận thu ngân sách, phấn đấu cân thu chi, đôi với việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh HuyệnThanh Oai xác định mục tiêu giai đoạn từnăm 1996 đếnnăm 2000 là: đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, bước 14 thực công nghiệp hóa, đại hóa, khu vực nông nghiệp, nông thôn Để thực mục tiêu đó, huyện chủ trương bước đổi cấu kinhtế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinhtếđếnnăm 2000 có tỷ trọng nông nghiệp 49%, công nghiệp, thủ công nghiệp 23%, thương mại - dịch vụ 28%, giảm số lao động thiếu việc làm, cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân Để đạt mục tiêu này, huyệnThanh Oai đề nhiều giải pháp lớn nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện, đồng kinhtế tiến tới việc chuyển dịch cấu kinhtế cách hợp lý với đặc thù địa phương 3.2 Chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từnăm 1996 đếnnăm2008 3.2.1 Những chuyểnbiến lĩnh vực kinhtế Cơ cấu ngành kinhtếhuyệnThanh Oai giai đoạn từnăm 1996 đếnnăm2008 so với giai đoạn từnăm1986đếnnăm 1996 có thay đổi rõ nét, lớn tỷ trọng kinhtế công nghiệp, ngành dịch vụ thương mại ngày đóng vai trò quan trọng Hoạt động phát triển toàn diện kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đạt nhiều kết Trên lĩnh vực kinhtế nông nghiệp, huyệnThanh Oai tiếp tục chủ động sáng tạo tạo chế phù hợp để phát triển, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Tỷ trọng kinhtế nông nghiệp ngày hợp lý, tạo môi trường phát triển có tính bền vững địa phương trở thành tảng cho huyện bước vào giai đoạn phát triển sau Lĩnh vực kinhtế công nghiệp, thủ công nghiệp dịch vụ có bước đột phá HuyệnThanh Oai trở thành khu vực có nhiều dự án lớn, hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư nước Thanh Oai trở thành điểm đến tin cậy nhiều doanh nghiệp có số vốn đầu tư lớn 3.2.2 Chuyểnbiếnxãhội 15 Bên cạnh phát triển kinh tế, lĩnh vực xãhộihuyệnThanh Oai từnăm 1996 đếnnăm2008 tiếp tục có chuyếnbiến tích cực, thể mặt: xóa đói, giảm nghèo; giải việc làm; giáo dục, y tế, văn hóa, thông tin; môi trường, thể thao, du lịch, Cùng với phát triển toàn diện kinh tế, vấn đề giải việc làm, ổn định đời sống nhân dân Thanh Oai tiếp tục quan tâm Sự nghiệp giáo dục đào tạo không ngừng ưu tiên, đầu tư, đạt nhiều bước tiến Phong trào xây dựng đời sống văn hóa tiếp tục đẩy mạnh với phương châm công tác văn hóa, thông tin, tuyên truyền hướng vào phục vụ nhiệm vụ trị, ổn định xãhội phát triển kinhtế toàn diện địa phương Các hoạt động lễ hội địa phương trì, tổ chức theo phương châm tiết kiệm; công tác bảo tồn di sản văn hóa quan tâm, trọng Lĩnh vực y tế, môi trường, chăm sóc sức khỏe nhân dân quan tâm, đạt nhiều bước tiến Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình triển khai tương đối rộng khắp, hình thành máy làm công tác từtỉnhđến sở hoạt động ổn định Tiểu kết chương Có thể thấy, từnăm 1996 đếnnăm2008 thời kỳ kinhtếxãhộihuyệnThanh Oai có bước phát triển mạnh mẽ toàn diện Cơ cấu kinhtế dần chuyển dịch hợp lý với nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Quá trình đô thị hóa diễn cách nhanh chóng, nhiều khu, cụm công nghiệp đời thu hút số lượng lớn người lao động địa phương Đặc biệt, giai đoạn này, kinhtế làng nghề phát triển mạnh, có tính đột phá, đóng góp phần quan trọng vào nhịp độ phát triển chung kinhtế Sự phát triển kinhtế thời kỳ đổi toàn diện yếu tố mang tính định dẫn đến thay đổi xãhội cấu xãhộiThanh Oai Dù kinhtếThanh Oai phát triển chưa cao, 16 từnăm 1996 đếnnăm 2008, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân huyệnThanh Oai có bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên, vấn đề văn hóa, xãhội cấu xãhộiThanh Oai để lại nhiều khó khăn chưa thể thỏa mãn nhu cầu phát triển toàn diện vùng quê có bề dày truyền thống Kinhtế phát triển thiếu bền vững nguyên nhân gây thiếu ổn định cấu xã hội, dân số độ tuổi lao động thiếu công ăn việc làm nhiều, trình độ lực lượng lao động thấp, quy trình đào tạo hiệu chưa cao Chương MỘT SỐ NH N XÉT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Nhận xét trình chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai từnăm1986đếnnăm2008 4.1.1 Về thành tựu Từnăm 1986, thực đường lối đổi Đảng, huyệnThanhOai,tỉnhHàTây có thay đổi mang tính phát triển kinhtế toàn diện nhằm đẩy lùi nghèo đói tiến tới giàu mạnh Giai đoạn từ1986đếnnăm 2008, tốc độ tăng trưởng kinhtếhuyện đạt 10%; cấu kinhtếchuyểnbiến rõ theo hướng giảm dần tỷ trọng kinhtế nông nghiệp sang hướng công nghiệp dịch vụ, thương mại tổng sản phẩm kinhtếxãhội Nông nghiệp ngày tập trung chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, với việc trọng thâm canh tăng vụ Hoạt động chuyển đổi mô hình canh tác diện tích trồng lúa hiệu theo mô hình lúa cá, chuyên cá, ăn xây dựng thành trang trại đạt nhiều bước chuyểnbiến Hoạt động phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện quan tâm, đẩy mạnh 17 Quá trình phát triển kinhtế có tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến thay đổi xãhội số lĩnh vực chủ yếu Hệ thống giao thông liên xã giao thông nông thôn hầu hết đươc nâng cấp; việc đầu tư công trình thủy lợi, đầu tư cho giáo dục, y tế, nâng cấp lưới điện nông thôn đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào việc thay đổi diện mạo nông nghiệp, nông thôn huyệnThanh Oai Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng không ngừng tăng cường Mạng lưới y tếxã xây dựng đồng toàn diện (100% số xã có trạm xá, 100% số trạm xá có bác sỹ khám điều trị), góp phần nâng cao hiệu hoạt động trạm y tế sở; công tác giữ gìn an ninh trật tựxãhội làm nhằm thúc đẩy an toàn xã hội, thực sách xãhội quan tâm, trọng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng môi trường văn hóa nếp sống văn hóa địa bàn toàn huyện 4.1 Một số hạn chế nguyên nhân KinhtếhuyệnThanh Oai tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi mức thấp Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi nông nghiệp diễn chậm, chưa tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung với sản phẩm có giá trị hàng hóa cao; sản xuất manh mún, chưa gắn với sản xuất thị trường Hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn nhìn mô nhỏ, công nghệ lạc hậu; chưa thực quan tâm đến chất lượng, thương hiệu sản phẩm Công tác quy hoạch khu, cụm công nghiệp chưa có tầm nhìn dài hạn nên nhiều hạn chế Vấn đề đô thị hóa diễn nhanh nhiều bất cập, lớn việc tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương không nhiều đất sản xuất nông nghiệp, trình độ lao động chưa thật đáp ứng đước yêu cầu tấc độ phát triển chung Lĩnh vực thương mại, du lịch chưa phát huy hiệu lợi thế, tiềm huyện; quản lý nhà nước du lịch nhiều yếu kém; đầu tư phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa 18 xuất thiếu đồng bộ; chất lượng dịch vụ thấp, sản phẩm hàng hóa chậm cải tiến, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế; doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực thương mại chậm đổi mới, lúng túng kinh doanh Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại phức tạp dẫn đến thất thu thuế lớn khu vực kinhtế quốc doanh Chuyển dịch cấu thành phần kinhtế chậm Năng lực quản lý, điều hành máy quyền cấp số mặt yếu kém, việc quản lý đất đai sở Nguyên nhân hạn chế có hai nguyên nhân chính: Nguyên nhân khách quan: tác động tình hình kinhtế nước; mặt trái chế thị trường tác động đếntư tưởng, hành động phận cán đảng viên quần chúng nhân dân làm ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinhtế Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức phận cán đảng viên quần chúng nhân dân huyệnchuyển dịch cấu kinhtế hạn chế chưa có thống cao Công tác lãnh đạo, đạo đầu tư phát triển kinhtế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - du lịch chưa thực tập trung, thống qua nhiệm kỳ, cấp, ngành Cơ chế sách thiếu đồng bộ, chưa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinhtếchuyển dịch cấu kinhtế Trong tổ chức thực hiện, chậm đề giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sở; sách thu hút đầu tư, cải cách hành chậm,… 19 4.1.3 Một số nhận xét Kinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai phát triển theo hai thời đoạn bản, thời đoạn có nét đặc trưng riêng, điều thể chuyểnbiến mạnh mẽ huyện thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vốn có địa phương bề rộng lẫn chiều sâu 4.2 Những vấn đề đặt 4.2.1 Nhận thức xu nắm bắt hội để vận dụng vào thực tiễn địa phương 4.2.2 Vận dụng đắn, sáng tạo đường lối sách Đảng Nhà nước, nắm vững điều kiện cụ thể địa phương nhằm phát huy mạnh lợi thế, tiềm năng, hạn chế, khắc phục khó khăn, đề chủ trương, giải pháp phù hợp nhằm đẩy nhanh phát triển kinhtế - xãhội toàn diện 4.2.3 Để chuyếnbiếnkinhtế - xãhội đạt hiệu cao cần phải xây dựng lộ trình định hướng chiến lược lâu dài sở có giải pháp đồng bộ, cụ thể phù hợp điều kiện, lợi thế, tiềm địa phương cụ thể 4.2.4 Tăng cường khối đại đoàn kết, phát huy dân chủ sản xuất kinh doanh, huy động sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, nhằm thực thắng lợi tiêu kinhtếxãhội 4.2.5 Chuyển dịch cấu kinhtế - xãhội phải gắn liền với giải hợp lý vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện đời sống nhân dân phát triển bền vững 4.2.6 Chú trọng xây dựng Đảng đào tạo đội ngũ cán có lực, trình độ chuyên môn, lực quản lý, động, 20 sáng tạo, đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tiểu kết chương Từnăm1986đếnnăm 2008, lãnh đạo sáng suốt Đảng huyệnThanhOai, cấu kinhtế - xãhộihuyện có chuyểnbiến tích cực Những mục tiêu hai thập kỷ pháp triển là: Ổn định trị, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, bước thực công nghiệp hóa đại hóa, đổi cấu kinhtế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinhtế nông thôn Bên cạnh đó, hạn chế cần khắc phục KinhtếhuyệnThanh Oai tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi mức thấp so với số huyệntỉnh khác khu vực, chất lượng tăng trưởng chưa vững KẾT LU N Kinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai hai mươi năm có nhiều chuyểnbiến thăng trầm qua giai đoạn lịch sử tác động chủ yếu từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước Từnăm 1954 đếnnăm 1986, mô hình kinhtế tập thể xác lập Thanh Oai theo chủ trương Đảng Đây giai đoạn lịch sử mang tính đặc thù đất nước, thành không phủ nhận việc đóng góp vào nghiệp giải phóng dân tộc Tuy nhiên, mặt trái kinhtế tập thể địa phương huyệnThanh Oai lộ rõ nhiều khía cạnh, dễ nhận thấy động lực kinhtế hộ bị triệt tiêu, sức sản xuất bị kìm hãm dẫn đếnkinhtếThanh Oai chuyểnbiến chậm có xu hướng giảm sút Kết cấu giai cấp xãhội đơn giản làng xã khác 21 toàn miền Bắc; đời sống vật chất tinh thần người dân tương đối đồng đều, phân hóa sâu sắc Trong hai thập kỷ nghiệp đổi toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, điều kiện môi trường kinhtế - xãhội có nhiều thay đổi Tuy nhiên, dù hoàn cảnh nào, người dân Thanh Oai thể động, cần cù, sáng tạo để vươn lên phát triển kinh tế, mở mang nhiều ngành nghề phi nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường, mang lại nguồn thu nhập cao, tạo nên thay đổi diện mạo nhiều làng nghề nơi Sự nghiệp đổi cú hích mang tính chất định làm thức dậy tiềm phát triển kinhtế vốn ngủ yên nhiều thập kỷ Nó thực có tính đột phá cho nhiều địa phương huyện nến kinhtế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường xác lập, kinhtế hộ gia đình bước khẳng định dẫn đếnchuyển đổi cấu kinhtế mạnh mẽ Thanh Oai Các ngành nghề phi nông nghiệp Thanh Oai phát triển mạnh mẽ tạo nên nguồn thu nhập ngày cao, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần thay đổi diện mạo làng quê theo xu hướng đô thị hóa mạnh Sự chuyểnbiếnkinhtế - xãhội địa phương huyện có nét khác biệt rõ rệt Trong trình lịch sử bước vào thời kỳ đổi mới, chủ trương sách Đảng Nhà nước giống thôn huyện lại có khác mức độ phát triển xu hướng biến đổi Một số địa phương có vị trí gần Hà Đông, Hà Nội gần trục đường giao thông quan trọng có bước phát triển kinhtế nhanh xã: Phú Lương, Phú Lãm, Đồng Mai, thị trấn Kim Bài phần nhiều phụ thuộc vào trình “quy hoạch đất”, tạo cụm, khu công nghiệp Tuy nhiên, điểm khác biệt địa phương trình phát triển thiếu tính bền vững, đó, nhiều địa phương dù không 22 có điều kiện thuận lợi phát huy tốt yếu tố truyền thống kết hợp với sách phù hợp thực tạo điểm nhấn trình phát triển Cụ thể ThanhOai, đóng góp làng nghề truyền thống với mặt hàng “bình dị” trở thành nguồn thu nhập quan trọng người dân nhiều mặt hàng trở thành thương hiệu tiếng không địa bàn tỉnh mà phạm vi nước Sự phát triển kinhtế làng nghề lý quan trọng làm chuyểnbiếnxãhộihuyệnThanh Oai từnăm1986đếnnăm2008 ngày rõ nét Trong năm thực công đổi toàn diện, kinhtế - xãhộiThanh oai trải qua nhiều thắng trầm Tuy nhiên, giá trị văn hóa truyền thống cốt lõi làng quê nơi người dân gìn giữ Trong hai thập kỷ đổi vừa qua, kinhtếThanh Oai phát triển mạnh mẽ, diện mạo làng quê có thay đổi giá trị văn hóa vật chất tinh thần mang tính chất truyền thống công trình văn hóa tín ngưỡng, lễ hội làng, phong tục tập quán tốt đẹp có xu hướng phục hồitinh thần “gạn đục khơi trong” có điều chỉnh, bổ sung yếu tố văn hóa phù hợp với nhu cầu tầng lớp nhân dân Điều thể sức sống mãnh liệt giá trị văn hóa truyền thống làng quê tạo dựng qua hàng ngàn năm lịch sử Với lý trên, hoàn toàn tin tưởng rằng: nông thôn Việt Nam đường đổi lên công nghiệp hóa, đại hóa không giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa cốt lõi mà có bổ sung yếu tố văn hóa tiên tiến, đại Xu hướng phù hợp với chủ trương Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 23 Trong trình lên công nghiệp hóa, đại hóa vàđô thị hóa, Thanh Oai có nhiều bước tiến dài lịch sử, nhiên bên cạnh mặt hạn chế như: phát triển kinhtế chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, chưa ổn định bền vững; môi trường nhiều ô nhiễm; trật tự an ninh tệ nạn xãhội có nhiều diễn biến phức tạp; nhiều khía cạnh đời sống tâm lý xãhội cổ truyền có phần khiếm khuyết chưa khắc phục Quá trình đổi mới, xây dựng nông thôn diễn khắp miền quê đất nước Hòa tiến trình đó, biếnchuyểnkinhtế - xãhộiThanh Oai vừa mang đặc điểm chung vùng, nước mặt khác phản ánh tính đặc thù địa phương tiến trình xây dựng bảo vệ đất nước, quê hương Tính đặc thù lưu giữ phát huy không hằn đậm yếu tố ”bảo thủ” trì trệ thay đổi nói chung đất nước vùng phụ cận Sự chuyểnbiếnkinhtế - xãhộihuyệnThanh Oai không biệt lập khác thường mà nằm xu phát triển chung Đó tính tất yếu trình phát triển thay đổi tiến trình lịch sử thời kỳ 24 ... trình chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây từ năm 1986 đến năm 2008 - Nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân trình chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai từ năm. .. quát huyện Thanh Oai phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội trước năm 1986; - Làm rõ trình chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai từ năm 1986 đến năm 2008 - Rút số đặc trưng từ chuyển biến kinh. .. hội huyện Thanh Oai từ năm 1996 đến năm 2008 3.2.1 Những chuyển biến lĩnh vực kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế huyện Thanh Oai giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2008 so với giai đoạn từ năm 1986 đến năm