ĐÁNH GIÁ TÍNH dễbịtổn THƯƠNG DO lũ đến KINH tế xã hội lưu vực SÔNG THU bồn TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu luận văn th sĩ

56 216 0
ĐÁNH GIÁ TÍNH dễbịtổn THƯƠNG DO lũ đến KINH tế  xã hội lưu vực SÔNG THU bồn TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu luận văn th sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đỗ Thị Ngọc Hoa ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG THU BỒN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đỗ Thị Ngọc Hoa ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG THU BỒN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60 44 0224 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH SƠN Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn, người suốt thời gian qua tận tình trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ phát huy khả hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời đến thầy cô, gia đình, đồng nghiệp, bàn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ có thêm nghị lực, tâm vượt qua khó khăn trình học tập nghiên cứu để có ngày hôm Luận văn hoàn thành song không mắc sai lầm thiếu sót đề tài tương đối rộng, phức tạp, bên cạnh mang tính xã hội học, thân tác giả có kinh nghiệm Tôi mong nhận ý kiến đóng góp lời phê bình quý báu để giúp tiếp tục hoàn chỉnh tiến tới áp dụng thực tiễn Tôi chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  Chương TỔNG QUAN 3  1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 3  1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG LŨ 5  1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 7  1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .8  1.5 LŨ LỤT VÀ NHỮNG TỔN THƯƠNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG THU BỒN 14  Chương PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ .16  2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ 16  2.1.1 Phương pháp 16  2.1.2 Các bước đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ, ngập lụt 17  2.2 BẢN ĐỒ NGẬP LỤT LƯU VỰC SÔNG VU GIA- THU BỒN 18  Chương ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG THU BỒN 20  3.1 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ (HIỂM HỌA) DO LŨ, NGẬP LỤT .20  3.2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỰ PHƠI NHIỄM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRƯỚC LŨ, NGẬP LỤT 24  3.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA NGƯỜI DÂN 26  3.4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ, NGẬP LỤT.35  KẾT LUẬN 38  TÀI LIỆU THAM KHẢO 39  PHỤ LỤC 40  i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ lưu vực sông Thu Bồn 9  Hình 2.1: Các bước xác định tính tổn thương lũ 17  Hình 2.2 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn .19  Hình 3.1 Bản đồ độ sâu ngập 21  Hình 3.2 Bản đồ vận tốc đỉnh lũ 21  Hình 3.3 Bản đồ thời gian ngập .23  Hình 3.4 Bản đồ nguy lũ, ngập lụt 23  Hình 3.5 Bản đồ sử dụng đất tỉnh Quảng Nam 25  Hình 3.6 Bản đồ phơi nhiễm đối tượng trước lũ, ngập lụt .26  Hình 3.7 Yếu tố vật lý gây hại cho gia đình 30  Hình 3.8 Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương .30  Hình 3.9 Khắc phục tổn thương lũ 31  Hình 3.10 Giảm thiểu tổn thương lũ 31  Hình 3.11 Bản đồ khả chống chịu cộng đồng 35  Hình 3.12 Bản đồ tính dễ bị tổn thương lũ, ngập lụt 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Trọng số yếu tố tạo lên nguy lũ, ngập lụt 20  Bảng 3.2 Tình hình ngập lụt hệ thống sông Thu Bồn 22  Bảng 3.3 Ma trận tính toán phơi nhiễm đối tượng trước lũ 26  Bảng 3.4 Các nhóm đất mức độ thiệt hại 27  Bảng 3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội xã 28  Bảng 3.6 Yếu tố vật lý gây hại cho gia đình……………………………… 29 Bảng 3.7 Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương ………………………………… 30 Bảng 3.8 Khắc phục tổn thương ngập lụt…………………………………… 31 Bảng 3.9 Giảm thiểu tổn thương lũ……………………………………………31 Bảng 3.10 Định lượng hóa phương án trả lời phiếu điều tra………… 34 Bảng 3.11 Ma trận tính toán mức độ tổn thương lũ………………………… 36 ii BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới CHNCND Cộng hòa nhân chủ nhân dân IPCC Intergovermental on Climate Change (Ban Liên phủ Biến Panel đổi khí hậu) ISDR International Strategy for Disaster Reduction ( Chiến lược giảm nhẹ thiên tai quốc tê) PCLB Phòng chống lụt bão SAR Second Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần II) TAR Third Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần III) UNDP United Nations Depvelopment Programme ( Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) iii MỞ ĐẦU Miền Trung vùng có chế độ khí hậu khắc nghiệt nơi hứng chịu nhiều thiên tai: bão, áp thấp nhiệt đới, nước dâng, lũ lụt hạn hán với tần suất cường độ lớn nước ta Lũ lụt xảy ảnh hưởng tổ hợp yếu tố tự nhiên nội ngoại sinh với hoạt động kinh tế xã hội người bề mặt lưu vực gây thiệt hại nghiêm trọng người Trong bối cảnh biến đổi khí hậu gia tăng quy mô cường độ tượng cực đoan có lũ lụt dẫn đến nhiều thảm họa Đánh giá tổn thương lũ lụt bối cảnh biến đổi khí hậu Miền Trung việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Thiên tai tác động đến kinh tế, xã hội môi trường ngày gia tăng toàn giới Theo tổng quan Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn [7] mười năm qua, Việt Nam chịu tác động vô nặng nề lũ lụt Các bão Lina năm 1997 tỉnh Đồng sông Cửu Long, làm chết gần 3.000 người Năm 1999, lũ lịch sử miền Trung Việt Nam gây kết làm thiệt mạng 715 người, gần triệu nhà bị ngập, kinh tế bị tổn thất khoảng 350 triệu USD, thiệt hại lớn kỷ XX Việt Nam (CCFSC 2005) Vào tháng mười năm 2008, lũ lụt 20 tỉnh thành phố phía Bắc Thủ đô Hà Nội làm 85 người chết, phá hủy 100.000 nhà ảnh hưởng đáng kể sở hạ tầng, nông nghiệp trồng So với loại thiên tai khác, nguyên nhân gây tử vong lớn nhất, lũ lụt lại có mức độ ảnh hưởng thuộc loại lớn Để tăng cường ứng phó với lũ lụt biện pháp công trình đê kè, hồ chứa cắt lũ thượng lưu… biện pháp phi công trình đóng vai trò quan trọng, mà phần lớn số có tính dài hạn bền vững biện pháp quy hoạch sử dụng đất, bố trí dân cư, nâng cao nhận thức người dân Mặt khác, ứng phó nhanh với lũ lụt biện pháp dự báo vùng ngập lụt, di dời sơ tán dân đến nơi an toàn…cũng tỏ hiệu việc hạn chế thiệt hại người tài sản Vì vậy, để đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt gây kinh tế-xã hội hướng tiếp cận công tác quản lý tổng hợp rủ ro thiên tai cần thiết để xây dựng giải pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại lũ gây Đây lý dẫn đến hình thành luận văn “ Đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông Thu Bồn bối cảnh biến đổi khí hậu ” Nhưng điều tra thực địa trình phát thu hồi phiếu điều tra đến người dân vùng nghiên cứu kéo dài (đến cuối tháng 10 đầu tháng 11/2013 nhận lại phiếu), nên thời gian để hoàn thiện luận văn bị hạn chế, tác giả chưa đưa kết tính tính dễ bị tổn thương lũ lưu vực nghiên cứu vào nghiên cứu mảng bối cảnh biến đổi khí hậu Kết nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà họach định sách định chiến lược phát triển bền vững kinh tế xã hội Bố cục luận văn bao gồm: Mở đầu Chương : Tổng quan Chương 2: Phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương lũ Chương 3: Đánh giá tính dễ tổn thương lũ gây kinh tế- xã hội lưu vực sông Thu Bồn Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 1.1.1 Khái niệm chung tính dễ tổn thương Mục đích việc đánh giá tính dễ bị tổn thương nhằm cung cấp cho nhà định hay bên liên quan lựa chọn nhằm giảm thiểu ảnh hưởng mối nguy hiểm lũ lụt Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương để đưa hành động xác làm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Sự cần thiết việc phân tích, đánh giá tính dễ bị tổn thương trình bày nhiều tài liệu khoa học với khái niệm bao gồm: tính dễ bị tổn thương tự nhiên, tính dễ tổn thương xã hội tổn thương kinh tế Khái niệm tính dễ bị tổn thương có nhiều thay đổi 20 năm qua Đã có nhiều hướng nghiên cứu khác nhằm phân loại thành phần, yếu tố để đánh giá tính dễ bị tổn thương Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ liên quan đến tính dễ bị tổn thương ngành, lĩnh vực nghiên cứu nhiều tranh cãi cộng đồng, hướng nghiên cứu khoa học khác Theo tổng quan Đặng Đình Khá [5], ngành khoa học kinh tế - xã hội: Với cách tiếp cận Ramade (1989) tính dễ bị tổn thương bao gồm người kinh tế - xã hội, liên quan đến khuynh hướng hàng hóa, người, sở hạ tầng, hoạt động bị thiệt hại, sức đề kháng cộng đồng, giới thiệu số nghiên cứu địa lý vào năm 1980 Nhưng nghiên cứu lại không đề cập đến mặt tự nhiên, mức độ, tần suất xuất hiện tượng thiên tai Trong nghiên cứu gần lĩnh vực giải thích tính dễ bị tổn thương hệ thống địa lý, vùng lãnh thổ kết hoạt động, khả chống chịu khác xã hội, bối cảnh kinh tế công nghệ không đồng Cũng theo [5] Watts Bohle (1993) xem xét đến bối cảnh xã hội mối nguy hiểm liên hệ tính dễ bị tổn thương xã hội tới khả phục hồi, chống chịu cộng đồng Họ cố gắng tìm cách dễ dàng để hiểu đơn giản hóa khái niệm thông qua nghiên cứu sâu tảng xã hội Tính dễ bị tổn thương mô tả tổ chức chiến lược giảm nhẹ thiên tai giới (ISDR, 2004) điều kiện xác định yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế môi trường hay trình, làm tăng tính nhạy cộng đồng Trong cách tiếp cận ngành khoa học xã hội, tính dễ bị tổn thương lại tập trung vào lực người để đối phó với mối nguy hiểm kịp thời khôi phục lại thiệt hại tổn thất Cách tiếp cận đòi hỏi kiến thức hệ thống địa lý mục tiêu nghiên cứu giải thích hành vi xã hội Ngành khoa học tự nhiên có điểm khác để giải thích tính dễ bị tổn thương, họ tập trung vào hệ thống vật lý để xác định tính dễ bị tổn thương mà ban đầu xét đến đặc điểm kinh tế - xã hội hệ thống Trong lĩnh vực vật lý, ngành khoa học tự nhiên giải thích tính dễ bị tổn thương ảnh hưởng biến đổi khí hậu Hội đồng Quốc tế Biến đổi khí hậu (IPCC) phát triển định nghĩa tính dễ bị tổn thương qua nhiều năm Năm 1992, họ xác định tính dễ bị tổn thương mức độ khả đối phó với hậu biến đổi khí hậu nước biển dâng Năm 1996, SAR xác định tính dễ bị tổn thương mức độ mà biến đổi khí hậu gây tổn hại hay bất lợi cho hệ thống; không phụ thuộc vào độ nhạy hệ thống mà phụ thuộc vào khả thích ứng cộng đồng với điều kiện khí hậu Được xem tác động lại biến đổi khí hậu sau biện pháp thích ứng thực (Downing, 2005) Định nghĩa bao gồm lộ diện, tính nhạy, khả phục hồi hệ thống để chống lại mối nguy hiểm ảnh hưởng biến đổi khí hậu [5] IPCC TAR (2001) [5] giải thích khái niệm tính dễ bị tổn thương mức độ dễ bị ảnh hưởng hệ thống khả đối phó với tác động biến đổi khí hậu Tính dễ bị tổn thương hàm đặc trưng cường độ, tốc độ biến đổi khí hậu hệ thống bị lộ diện, bao gồm độ nhạy khả thích ứng Sự phơi nhiễm Bảng 3.11 Ma trận tính toán mức độ tổn thương lũ Rất Cao (5) 4 Rất cao Cao(4) - Cao Trung bình (3) - - Thấp (2) - - - Thấp Rất thấp (1) - - - - Rất thấp Rất Thấp Trung Cao Rất thấp (2) bình (4) cao (1) (3) Khả chống chịu Trung bình Mức độ (5) Tổn thương lũ Qua ma trận tính toán tổn thương lũ thấy nơi mà có khả chống chịu mức cao (mức 5) mức độ tổn thương lũ vùng mức thấp, nơi có phơi nhiễm cao mà khả chống chịu mức trung bình (mức 3) độ tổn thương lũ mức trung bình (mức 2) Còn nơi mà khả chống chịu hay khả chống chịu mức thấp tổn thương lũ với phơi nhiễm đối tượng Qua cho thấy, khả chống chịu cộng đồng có vai trò quan trọng việc giảm thiểu rủi ro lũ, khu vực có mức độ nguy hiểm cao tổn thương lũ họ lại mức trung bình họ có ý thức kinh nghiệm lâu năm việc đối phó với thiên tai 36 Hình 3.12 Bản đồ tính dễ bị tổn thương lũ, ngập lụt Qua đồ tổn thương lũ (hình 3.12) cho thấy nơi chủ quan công tác phòng tránh thiên tai (khả chống chịu mức thấp) có mức độ tổn thương lũ cao xã phần Đại Hiệp, thị trấn Vĩnh Điện, xã Đại Quang, xã Đại Nghĩa Các xã Duy Thành, Duy Vinh thuộc huyện Duy Xuyên, xã Cẩm Thanh, Cẩm Hà, Cẩm Kim, Minh An, thị xã Hội An thuộc Thành phố Hội An, xã Quế Xuân, Quế Phước thuộc huyện Quế Sơn, xã Bình Giang thuộc huyện Thăng Bình đồ độ ngập xã nằm vũng trũng nên xảy ngập lụt xã thường bị cô lập với thời gian ngập lụt 3-5 ngày, nên chịu ảnh hưởng nặng nề lũ lụt, đồ tổn thương lũ xã lại có mức tổn thương mức thấp họ có khả chống chịu với lũ tốt họ chủ động công tác phòng chống lũ lụt Do để giảm tổn thương lũ gây biện pháp giảm thiểu nguy lũ biện pháp phòng tránh đóng vai trò quan trọng Những người dân sống vùng thường xuyên bị ngập lụt họ phải làm quen với lũ, “sống chung với lũ” thực biện pháp nhằm làm giảm tổn thương người lũ gây 37 KẾT LUẬN Nghiên cứu tính dễ tổn thương lũ lưu vực sông Thu Bồn có vai trò quan trọng công tác quản lý tổng hợp rủi ro lũ Hệ thống sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ lụt Mùa lũ hàng năm sông tỉnh Quảng Nam thường từ tháng 9, 10 đến tháng 12 Trong mùa lũ thường có từ - trận lũ với cường suất lớn lưu vực thường xuyên bị ngập lụt gây thiệt hại lớn người làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội vùng Luận văn tổng quan khái niệm phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương lũ qua nghiên cứu nước Từ đó, lựa chọn phương pháp tiếp cận đánh giá tổn thương lũ cho lưu vực sông Thu Bồn thông qua xây dựng đồ tính dễ tổn thương lũ Áp dụng thành công phương pháp chồng xếp đồ theo trọng số để xây dựng nên đồ nguy lũ Vùng có nguy lũ cao thuộc xã: Duy Vinh, Duy Thành thuộc huyện Duy Xuyên, xã Cẩm Thanh, Cẩm An, Minh An thuộc Thành phố Hội An, xã Quế Phước, Quế Xuân thuộc huyên Quế Sơn Khảo sát thực địa phân tích phiếu điều tra khả chống chịu cộng đồng lưu vực sông Thu Bồn cho thấy lực chống chịu với lũ người dân địa phương khác vùng Người dân xã Duy Vinh, Duy Thành thuộc huyện Duy Xuyên, xã Cẩm Thanh, Cẩm An, Minh An thuộc Thành phố Hội An, xã Quế Phước, Quế Xuân thuộc huyện Quế Sơn có khả chống chịu cao họ có nhận thức cao với lũ lụt chủ động tác phòng tránh lũ Tuy nhiên trình khảo sát dừng lại đơn vị hành cấp xã, chưa sâu vào đánh giá tổn thương lũ cho đối tượng vùng nguy lũ Nghiên cứu đánh giá tính dễ tổn thương vùng nghiên cứu dựa việc thành lập đồ tính dễ tổn thương lũ Bản đồ kết hợp đồ: đồ nguy lũ, đồ sử dụng đất đồ thể khả chống chịu cộng đồng phương pháp chồng xếp đồ theo trọng số 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Anh, (2011), Xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu sông Bến Hải Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tập 27, số 1S, tr 1-8 Cục thống kê tỉnh Quảng Nam “ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam – 2011” Đặng Đình Đức (2012), "Nghiên cứu xây dựng đồ tính dễ bị tổn thương cho lưu vực sông Nhuệ Đáy địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Đình Đức, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá , Nguyễn Ý Như (2013), “ Nghiên cứu xây dựng đồ tính dễ bị tổn thương ngập lụt cho lưu vực sông Nhuệ Đáy địa bàn thành phố Hà Nội” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 29, số 1S, 56-63 Đặng Đình Khá (2011), “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đức Long, Trần Ngọc Anh, Hoàng Thái Bình Đặng Đình Khá (2010), “Giới thiệu công nghệ dự báo lũ hệ thống sông Bến Hải Thạch Hãn sử dụng mô hình MIKE 11” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 26, số 3S, 397 Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012), “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận thực tiễn Phần Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Miền Trung Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tập 28, số 3S, 115-122 Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2010) “ Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng lưu vực sông Thu Bồn” Vi.wikipedia.org/wiki/Quảng_Nam 10 http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/userfiles/admin/File/Phu%20luc%204.%20Tinh %20hinh%20thien%20tai%20cac%20luu%20vuc%20song.pdf 39 PHỤ LỤC Phụ lục 1  Kết tính nguy lũ, ngập lụt X 884158 884197 884129 884357 884253 884378 884237 884511 884105 884381 884531 884036 884254 884379 884683 884176 884298 884506 884719 884177 884638 884438 884869 895120 884325 884747 884529 884174 884882 895179 884304 884481 884706 884149 885009 Y 1722760 1722625 1722488 1722602 1722387 1722463 1722234 1722418 1721902 1722151 1722260 1721735 1721900 1721999 1722221 1721642 1721745 1721911 1722083 1721484 1721946 1721747 1722059 1707003 1721400 1721831 1721634 1721160 1721904 1707056 1721228 1721470 1721683 1721015 1721854 Độ sâu 1.99075 1.39918 2.26952 1.36142 2.38461 1.20648 3.34832 1.57104 2.28619 1.69649 0 2.81029 1.84259 0 3.39157 2.02978 3.10755 2.25139 0 3.50611 0 2.4785 0 4.297 2.38618 Vận tốc 0.879898 1.32283 0.90225 0.822792 0.893516 0.90061 0.579724 0.527309 0.719656 0.473895 0 0.572675 0.402689 0 0.404906 0.3874 0.539495 0.549382 0 0.561466 0 0.860161 0 0.427543 0.54934 Thời gian 166 164 165 164 165 164 165 165 165 165 0 166 165 0 166 165 166 166 0 166 0 166 0 167 166 40 T.S độ sâu 0.1588 0.1588 0.2744 0.1588 0.2744 0.1588 0.48 0.1588 0.0282 0.2744 0.1588 0.0282 0.0282 0.2744 0.1588 0.0282 0.0282 0.48 0.2744 0.0282 0.48 0.0282 0.2744 0.0282 0.0282 0.48 0.0282 0.0282 0.2744 0.0282 0.0282 0.0282 0.48 0.0282 0.2744 T.S vận tốc 0.0286 0.0633 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 T.S thời gian 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.0425 0.2241 0.2241 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.0425 0.2241 0.0425 0.2241 0.0425 0.0425 0.2241 0.0425 0.0425 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.0425 0.2241 Hiem hoa 0.106403 0.126164 0.117662 0.106403 0.117662 0.106403 0.137687 0.106403 0.033191 0.117662 0.106403 0.033191 0.033191 0.117662 0.106403 0.033191 0.033191 0.137687 0.117662 0.033191 0.137687 0.033191 0.117662 0.033191 0.033191 0.137687 0.033191 0.033191 0.117662 0.033191 0.033191 0.033191 0.137687 0.033191 0.117662 895185 895033 884425 884603 884809 884254 884400 885038 895191 895039 894887 884568 884754 884953 884056 884212 884510 885182 895198 895046 894894 894741 884685 884848 885048 884040 884007 884296 884525 884652 885185 895204 895053 894901 894748 894596 884816 884998 884189 884174 884439 884654 1707059 1707194 1721142 1721360 1721569 1720919 1720978 1721717 1707062 1707197 1707331 1721203 1721410 1721595 1720727 1720777 1720906 1721680 1707065 1707200 1707334 1707468 1721104 1721313 1721470 1720559 1720176 1720656 1720772 1720970 1721527 1707068 1707203 1707338 1707472 1707606 1721163 1721346 1720510 1720217 1720658 1720760 0 0 3.40139 0 2.15451 0 0 3.07499 2.32523 0 1.97763 0 0 2.89496 1.89081 1.28954 3.6769 0 0.01055 1.76331 0 0 2.99723 2.78602 0.70117 3.51991 0.53727 0 0 0.541939 0 0.420998 0 0 0.657744 0.51625 0 0.44481 0 0 0.82341 0.643646 0.017024 0.127711 0 0.42191 0 0 0.687306 0.542237 0.031274 0.128862 0.004288 0 0 166 0 166 0 0 166 166 0 166 0 0 166 165 145 167 0 165 0 0 166 166 123 156 26 41 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.48 0.0282 0.0282 0.2744 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.48 0.2744 0.0282 0.0282 0.0282 0.1588 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.2744 0.1588 0.1588 0.48 0.0282 0.0282 0.0282 0.1588 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.2744 0.2744 0.0596 0.48 0.0282 0.0596 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.0425 0.0425 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.0425 0.0853 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.137687 0.033191 0.033191 0.117662 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.137687 0.117662 0.033191 0.033191 0.033191 0.106403 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.117662 0.106403 0.106403 0.137687 0.033191 0.033191 0.033191 0.106403 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.117662 0.117662 0.09674 0.137687 0.033191 0.050506 884726 885314 895211 895059 894907 894755 894603 894450 884937 885057 884210 884252 884280 884513 884720 884853 885330 895217 895066 894914 894763 894610 894457 894304 884958 885199 884258 884434 884438 884666 884856 885487 895223 895072 894921 894770 894618 894465 894312 894159 885095 885217 1720878 1721472 1707071 1707206 1707341 1707476 1707610 1707743 1721100 1721219 1719938 1720370 1720069 1720516 1720662 1720855 1721305 1707074 1707209 1707344 1707479 1707614 1707747 1707880 1720953 1721184 1719805 1720375 1720085 1720532 1720708 1721266 1707077 1707213 1707348 1707483 1707618 1707751 1707885 1708018 1720921 1721033 1.19664 2.06695 0 0 0 3.80835 3.31993 3.6029 1.99148 3.60574 0.48433 1.27879 1.43652 0 0 0 0.00458 3.20153 2.02502 3.17885 1.40065 3.01375 1.33579 1.76291 1.70646 0 0 0 0.14293 3.50178 2.81337 0.004727 0.27475 0 0 0 0.417815 0.443851 0.119632 0.025777 0.100467 0.050989 0.029308 0.003631 0.503343 0 0 0 0.547887 0.491897 0.17354 0.024581 0.109883 0.045796 0.011848 0.231305 0 0 0 0.008484 0.396355 0.350026 40 166 0 0 0 166 166 156 150 156 25 42 59 165 0 0 0 166 165 155 146 155 44 56 166 0 0 0 0 166 165 42 0.0596 0.2744 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.48 0.48 0.48 0.1588 0.48 0.0282 0.1588 0.1588 0.1588 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.48 0.2744 0.48 0.1588 0.48 0.1588 0.1588 0.1588 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.48 0.2744 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0853 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.0853 0.0853 0.0853 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.0853 0.0853 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.050506 0.117662 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.137687 0.137687 0.137687 0.106403 0.137687 0.047448 0.060168 0.060168 0.106403 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.137687 0.117662 0.137687 0.106403 0.137687 0.060168 0.060168 0.106403 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.137687 0.117662 884267 884404 884513 884514 884773 884945 885523 884248 884100 895230 895079 894928 894777 894625 894472 894319 894167 894014 885154 885320 885441 885093 884406 884507 884641 884700 884917 885669 884362 884258 895236 895086 894935 894784 894632 894480 894327 894174 894022 893871 885286 885499 1719512 1719755 1719980 1720238 1720399 1720629 1721116 1719352 1719010 1707080 1707216 1707351 1707486 1707621 1707755 1707889 1708023 1708157 1720788 1720971 1720995 1720665 1719592 1719839 1719982 1720246 1720449 1721093 1719275 1718997 1707083 1707219 1707355 1707490 1707625 1707759 1707893 1708027 1708162 1708297 1720819 1720863 1.84014 3.30952 2.92449 2.33714 1.73157 1.75848 0.95947 1.57632 2.49905 0 0 0 0.13073 0.20238 3.19153 2.0439 0.8272 2.11874 2.59381 3.41448 2.32446 1.81661 1.67013 1.36951 1.6549 2.55194 0 0 0 0.00848 0.19347 0.22439 3.02341 0.62766 0.038328 0.125553 0.142191 0.037843 0.060934 0.053299 0.431456 0.030573 0.030087 0 0 0 0.004965 0.014152 0.421817 0.469416 0.420479 0.008392 0.077246 0.158076 0.112878 0.034763 0.076939 0.254489 0.02922 0.065652 0 0 0 0 0.009877 0.026605 0.358309 0.289128 149 155 154 152 55 55 164 148 164 0 0 0 0 166 165 163 66 153 155 152 80 53 165 148 164 0 0 0 0 166 144 43 0.1588 0.48 0.2744 0.2744 0.1588 0.1588 0.0596 0.1588 0.2744 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.48 0.2744 0.0596 0.2744 0.2744 0.48 0.2744 0.1588 0.1588 0.1588 0.1588 0.2744 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.48 0.0596 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.0853 0.0853 0.2241 0.2241 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.2241 0.0853 0.2241 0.2241 0.2241 0.0853 0.0853 0.2241 0.2241 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.2241 0.2241 0.106403 0.137687 0.117662 0.117662 0.060168 0.060168 0.09674 0.106403 0.117662 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.137687 0.117662 0.09674 0.071428 0.117662 0.137687 0.117662 0.060168 0.060168 0.106403 0.106403 0.117662 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.137687 0.09674 885156 884514 884635 884752 885040 885703 884112 884154 884489 884368 884342 895242 895092 894942 894791 894640 894488 894335 894182 894030 893879 893727 885392 885615 885294 884640 884740 884891 885121 885833 884174 884298 884049 884607 884520 884508 895249 895099 894949 894798 894647 894495 1720537 1719511 1719842 1720095 1720397 1720958 1718489 1718638 1719354 1719127 1718853 1707086 1707222 1707358 1707494 1707629 1707764 1707897 1708031 1708166 1708301 1708436 1720760 1720848 1720508 1719532 1719770 1720042 1720260 1720922 1718370 1718692 1718238 1719300 1719061 1718906 1707089 1707225 1707361 1707497 1707633 1707768 2.16479 2.39041 2.81458 1.93963 1.77802 0.52588 3.63747 3.31224 1.71537 2.31037 3.16744 0 0 0 0 0.15654 0.18555 0.37966 1.65869 2.2595 2.8651 2.795 1.72016 2.08716 0.80087 2.39719 3.62742 2.28297 1.77229 2.56207 3.2668 0 0 0 0.016785 0.094975 0.361624 0.061707 0.055884 0.512489 0.221587 0.343483 0.045474 0.048297 0.235931 0 0 0 0 0.000133 0.021614 0.03143 0.708982 0.009642 0.052094 0.277866 0.070259 0.020301 0.218928 0.221402 0.263872 0.230449 0.038977 0.054003 0.278413 0 0 0 68 152 154 150 56 147 165 165 149 164 165 0 0 0 0 0 89 165 71 154 154 149 65 163 159 165 159 149 164 165 0 0 0 44 0.2744 0.2744 0.2744 0.1588 0.1588 0.0596 0.48 0.48 0.1588 0.2744 0.48 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.1588 0.0282 0.2744 0.2744 0.2744 0.1588 0.2744 0.0596 0.2744 0.48 0.2744 0.1588 0.2744 0.48 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0282 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0286 0.0853 0.2241 0.2241 0.2241 0.0853 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0853 0.2241 0.0425 0.0853 0.2241 0.2241 0.2241 0.0853 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.2241 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.0425 0.071428 0.117662 0.117662 0.106403 0.060168 0.09674 0.137687 0.137687 0.106403 0.117662 0.137687 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.047448 0.106403 0.033191 0.071428 0.117662 0.117662 0.106403 0.071428 0.09674 0.117662 0.137687 0.117662 0.106403 0.117662 0.137687 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 0.033191 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TÌNH HÌNH ĐỐI PHÓ VỚI LŨ LỤT CỦA NGƯỜI DÂN Tỉnh……………………………Huyện…………………………,Xã……………… Ông(bà):………………………thôn/xóm………………………CMND………… Ông/bà sống năm ……… Ở xảy trận lũ lớn năm nào? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thu nhập gia đình ông/bà từ nghề gì?  Cán CNV  Dịch vụ  Chăn nuôi  Trồng trọt & NTTS  Khác……………… Kinh tế gia đình ông (bà) thuộc diện nào?  Khá  Có tiết kiệm chút  Vừa đủ  Nghèo  Đói Nhà ông/bà loại nhà nào? (Người hỏi tự quan sát điền thông tin)  Cao tầng  Cấp3  Cấp  Nhà tạm  Nhà (nát) Khi biết có lũ lụt, gia đình ông/bà cảm thấy nào?  Không lo lắng  Hơi lo lắng  Lo lắng  Rất lo lắng  Hoảng loạn Ông/bà có lường trước nguy gây thiệt hại mà lũ lụt gây cho gia đình không?  Có, lường trước tốt(>80%)  Lường trước tương đối (60-80%)  Lường trước bản(40 – 60%)  Lường trước không đáng kể (20 – 40%)  Không lường trước Trong năm gần đây, lũ lụt gây thiệt hại cho gia đình, theo mức độ ưu tiên (Đánh số theo mức độ ưu tiên: số cho đối tượng bị thiệt hại lớn nhất, số cho nhóm đối tượng bị thiệt hại thứ 2…, số cho nhóm đối tượng không bị thiệt hại.)  Nhà cửa, đồ dùng  Thu nhập, sản xuất  Sức khỏe  Môi trường ô nhiễm  Không thiệt hại Khi nhận thông báo trận lũ xảy ra, gia đình ông/bà thường chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày nào? 45  Luôn đầy đủ  Chuẩn bị khoảng 80%  Có chuẩn bị tương đối (60-80%)  Có chuẩn bị sơ sài (20-40%)  Không chuẩn bị Các phương tiện mà ông bà sẵn có chuẩn bị trước lũ có khả bảo vệ đối tượng nào? (chọn nhiều 1)  Con người  Tài sản giá trị cao (tivi, xe máy,tủ lạnh,…)  Tài sản lại (thóc, lúa, quần áo,…)  Gia súc, gia cầm, ao cá  Không bảo vệ 10 Những trận lũ xảy yếu tố gây thiệt hại cho gia đình? (chỉ chọn yếu tố gây thiệt hại )  Độ sâu ngập  Thời gian ngập  Tốc độ dòng nước lũ  Cả yếu tố  Không 11 Ông/bà biết biện pháp phòng tránh lũ sau đây? (Có thể chọn nhiều lựa chọn)  Di dời lên vùng không bị ngập;  Gia cố nhà, công trình; quyền;  Theo hướng dẫn  Chuẩn bị sẵn phương tiện chống lũ;  Khác……………………………  Không biết biện pháp 12 Lũ lụt làm ảnh hưởng đến sức khỏe thành viên gia đình ông bà nào? (trong năm gần đây) Có ………….người lũ lụt Có………… người bị thương lũ lụt 13 Sau lũ qua, thường gia đình ông bà để sinh hoạt trở lại bình thường?  Ngay lũ kết thúc  1-7 ngày  1-4 tuần  -2 tháng  tháng 14 Sau lũ qua, thường gia đình ông bà để sản xuất trở lại bình thường?  Ngay lũ kết thúc  1-7 ngày  1-4 tuần  -2 tháng  tháng 15 Chính quyền có tổ chức tập huấn, tuyên truyền cho người dân công tác phòng tránh lũ không?  Hàng năm chi tiết  Sơ sài  3-4 năm lần chi tiết  Chỉ số gia đình tập huấn  Chưa tập huấn cho người dân 16 Trước trận lũ gia đình ông/bà có nhận tin dự báo cảnh báo lũ nào?  Luôn kịp thời độ xác cao;  Kịp thời độ xác tương đối;  Kịp thời độ xác không cao  Thời gian dự báo ngắn; 46  Không nhận tin (hoặc luôn sai) 17 Hiện trạng hệ thống công trình phòng tránh lũ như: đê, đập, cống, nơi tránh lũ địa phương, theo ông bà có đảm bảo hoạt động có hiệu không?  Rất tốt  Hoạt động bình thường  Tương đối  Không đảm bảo  Không có/hoạt động 18 Hệ thống thông tin liên lạc xảy lũ lớn địa phương hoạt động nào?  Rất tốt  Hoạt động bình thường  Tương đối  Chập chờn  Tê liệt hoàn toàn 19 Hệ thống giao thông mùa lũ địa phương theo ông/bà hoạt động nào?  Rất tốt  Hoạt động bình thường  Tương đối  Di chuyển khó khăn  Tê liệt hoàn toàn 20 Hiện trạng công trình công cộng như: trường học, bệnh viện, công viên, trung tâm hành nào?  Rất tốt (mới tu sửa)  Tốt (chưa bị xuống cấp)  Tương đối (một vài hạng mục không nguyên vẹn)  Xấu (Đã lâu chưa tu sửa, bị xuống cấp)  Rất xấu (Xuống cấp nặng nề) 21 Sau có hồ chứa/thủy điện thiệt hại sau trận lũ gia đình ông bà nào?  Không thiệt hại  Thiệt hại giảm đáng kể  Không thay đổi  Thiệt hại tăng  Thiệt hại ngày trầm trọng 22 Khi có lũ dịch vụ y tế công cộng địa phương hỗ trợ người dân nào?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Không đáng kể  Không hỗ trợ 23 Những người xung quanh, người thân giúp đỡ gia đình ông bà lũ nào? (có thể chọn nhiều 1)  Di dời lên vùng cao;  Gia cố nhà, công trình;  Lương thực, thực phẩm;  Khác ………  Cung cấp phương tiện, dụng cụ  Hỗ trợ tiền  Sách quần áo  Không hỗ trợ 24 Trong lũ quyền địa phương giúp đỡ, hỗ trợ gia đình ông/bà vấn đề gì? (có thể chọn nhiều 1) 47  Di dời lên vùng cao;  Gia cố nhà, công trình;  Lương thực, thực phẩm; 25  Cung cấp phương tiện, dụng cụ  Khác…………………………………  Không hỗ trợ Chính quyền địa phương có biện pháp khắc phục sau lũ sau đây? (có thể chọn nhiều biện pháp)  Cứu trợ lương thực;  Khắc phục giao thông liên lạc;  Hỗ trợ dụng cụ sản xuất bị thiệt hại;  Hỗ trợ tiền  Hỗ trợ vật liệu xây để dựng lại nhà cửa  Hỗ trợ khắc phục vệ sinh môi trường  Các hỗ trợ khác……………  Không hỗ trợ 26 Hiện trạng rừng địa phương theo ông bà nào?  Rất tốt  Tốt (bị khai thác ít)  Xấu (đã bị khai thác nhiều)  Tương đối (đã bị khai thác)  Rất xấu (bị khai thác gần hết) 27 Khi lũ xảy ra, vệ sinh môi trường địa phương  Không bị ảnh hưởng  Có bị bẩn không đáng kể  Bùn, rác bẩn chất thải nhiều  Bùn, rác bẩn tương đối nhiều  Bùn, rác bẩn chất thải gây vệ sinh nghiêm trọng 28 Khi lũ xảy ra, tượng dịch bệnh địa phương diễn nào/  Không xảy  Có dịch bệnh không đáng kể  Dịch bệnh tương đối nhiều  Dịch bệnh nhiều  Dịch bệnh diễn nghiêm trọng phức tạp 29 Sau lũ qua, môi trường nơi ông bà sinh sống để trở lại bình thường?  Ngay lũ kết thúc  1-7 ngày  1-4 tuần  -2 tháng  tháng 30 Chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa phương sau lũ xảy nào?  Vẫn dùng tốt  Bị ảnh hưởng  Nhiễm bẩn tương đối  nhiễm bẩn nhiều  Không dùng 31 Theo ông/bà vai trò người dân quyền công tác giảm thiểu tổn thương lũ lụt đóng vai trò quan trọng nhất?  Người dân  Chính quyền 32 Theo ông/bà để giảm thiểu tổn thương lũ điều sau nên ưu tiên thực trước?  Nâng cao nhận thức, kinh nghiêm đối phó với lũ  Phát triển kinh tế gia đình 33 Theo ông/bà hỗ trợ quyền giai đoạn quan trọng việc giảm nhẹ tổn thương lũ lụt? 48  Trước xảy lũ(VD: Dự báo, xậy dựng công trình phòng tránh lũ, nâng cấp đường,….)  Trong xảy lũ (VD: cứu trợ lương thực, thuốc men, đưa dân khỏi vùng lũ, )  Sau xảy lũ (VD: Hỗ trợ giống sản xuất, dựng lại nhà cửa, giảm thuế,…) 34 Theo ông/bà để khắc phục tổn thương(thiệt hại) ngập lụt gây địa bàn cần ưu tiên làm gì? (Lựa chọn nhóm đối tượng ưu tiên nhất)  Nâng cao lực chống lũ người dân;  Xây dựng nhiều công trình phòng chống lũ (hồ chứa, đê kè, trạm bơm…);  Di chuyển dân vùng ngập lụt, quy hoạch đất sử dụng….;  Thay đổi phương thức sản xuất (giống trồng, vật nuôi…) để đối phó với lũ lụt  Khác ……………………………………………………………………………………… 49 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI Xã/ Phường:……………………………………………………………………… Huyện……………………………………………………………………………… Tỉnh:……………………………………………………………………………… Cán cung cấp thông tin:……………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… STT Thông tin cần cung cấp Tổng số dân xã (người) Số dân tộc thiểu số Số hộ dân xã (hộ) Số hộ dân có nguy ngập lụt (hộ) Thu nhập bình quân đầu người xã (triệu/ người/ năm) Số hộ gia đình thuộc hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ số dân độ tuổi lao động (%) Nguồn thu nhập người dân từ nghề Tỷ lệ Nam/nữ xã 10 Số dân biết chữ xã 11 Tỷ lệ rừng nguyên sinh xã (%) 12 Tỷ lệ rừng phòng hộ, rừng trồng, rừng sản xuất xã (%) 13 Ước tính thiệt hại lũ xã năm 2010 (triệu đồng) 14 Ước tính thiệt hại lũ xã năm 2011 (triệu đồng) 15 Ước tính thiệt hại lũ xã năm 2010 (triệu đồng) 50 Số liệu [...]... tính 18 toán tác giả Vũ Th Thu Lan và cộng sự đã cho kết quả Bản đồ ngậy lụt lưu vực sông Vu Gia -Thu Bồn như sau: Hình 2.2 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Vu Gia- Thu Bồn năm 2007 19 Chương 3 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN TH ƠNG DO LŨ ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG THU BỒN Tính dễ bị tổn th ơng do lũ th ờng được biểu hiện qua bản đồ tổn th ơng Để xây dựng được nó, cần xác định được 3 th nh phần: sự phơi nhiễm... nghiên cứu của luận văn này Cơ sở khoa học của phương pháp của nghiên cứu sẽ được trình bày chi tiết trong chương 2, đồng th i áp dụng để đánh giá tổn th ơng lũ lưu lưu vực sông Thu Bồn 1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên a)Ví trí địa lý Hệ th ng sông Thu Bồn là một sông lớn thu c tỉnh Quảng Nam và cũng là một trong những con sông lớn trong các tỉnh duyên... là do các trận bão trong năm này đã đổ bộ th ng vào khu vực Quảng Nam và th nh phố Đà Nẵng, trong khi nền kinh tế khu vực đang trong th i kỳ phát triển nên đã gây ra thiệt hại nặng nề [10] 15 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN TH ƠNG DO LŨ 2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN TH ƠNG DO LŨ 2.1.1 Phương pháp Năm 2006, Villagra’n de Leo’n JC đã đưa ra mối quan hệ giữa tính dễ tổn th ơng lũ, ... diện của xã hội, liên quan đến lĩnh vực tự nhiên và kinh tế xã hội của hệ th ng 1.1.2 Tổn th ơng do lũ lụt Theo Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn [7], khái niệm tính dễ bị tổn th ơng sử dụng dựa trên khái niệm của UNESCO-IHE “ Tính dễ bị tổn th ơng là mức độ gây hại có th được xác định trong những những điều kiện nhất định th ng qua tính nhạy, sự tổn th t và khả năng phục hồi” Để tăng cường tính ứng dụng... câu hỏi liên quan đến: tổng số dân trong xã, số dân là dân tộc thiểu số, số hộ dân trong xã, số hộ dân có nguy cơ ngập lụt… 27 Từ hơn 40 phiếu thu th p th ng tin về tình hình kinh tế xã hội, thu được đặc điểm kinh tế xã hội của từng xã, th hiện trong bảng 3.5 Bảng 3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội các xã %hộ dân nguy cơ ngập lụt Tỷ lệ nam/ nữ Tỷ lệ trong độ tuổi lao động(%) Thu nhập bình quân trên đầu người... ra trong phạm vi từ 107007’ – 108037’ độ kinh Đông và 16015’ – 14047’ độ vĩ Bắc, hợp th nh dòng chính Thu Bồn và các sông nhánh Vu Gia, Ly Ly, Túy Loan Lưu vực hệ th ng sông Thu Bồn nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn Nam, phía Bắc giáp lưu vực sông Hương, phía Tây giáp sông Xê Công (nhánh sông Mê Công) ở lãnh th Lào, phía Nam giáp các lưu vực sông: Tam Kỳ, Sê San, Ba, Trà Bồng, Trà Khúc, phía Đông giáp... lại đây, th tính dễ bị tổn th ơng được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều trong các lĩnh vực như: kinh tế - xã hội, môi trường, tự nhiên, thiên tai…Tuy nhiên các nghiên cứu về tính dễ bị tổn th ơng do ngập lụt th mới được nghiên cứu trong những năm gần đây theo các cách tiếp cận khác nhau Theo [5], trong nghiên cứu của Viet Trinh (2010) đã đánh giá rủi ro do lũ cho lưu vực sông Th ch Hãn... người sử dụng trước thiên tai nhằm chống lại những th ơng tổn do lũ gây ra Khả năng chống chịu phụ thu c vào sự nhận th c của cộng đồng, các biện pháp phòng chống lũ, sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng, công tác cảnh báo lũ, sự phục hồi sau lũ [3] 2.1.2 Các bước đánh giá tính dễ bị tổn th ơng do lũ, ngập lụt Dựa trên công th c (2.3) luận văn đã xây dựng khung tính toán tính tổn th ơng lũ gồm 4 bước: Bước... đều trong lưu vực, từ dưới 2000mm ở thung lũng sông Bung tăng lên tới trên 4000mm ở vùng núi, trong đó trung tâm mưa lớn Trà My – th ợng nguồn sông Thu Bồn là trung tâm mưa lớn nhất ở Nam Trung Bộ, và là một trong một số trung tâm mưa lớn ở nước ta [8] f) Mạng lưới sông ngòi trên lưu vực Với hình dạng lưu vực hình bầu nên mạng lưới sông trên lưu vực Thu Bồn phát triển tới các phụ lưu cấp IV và trong. .. hiệu quả, do vậy những đánh giá thiệt hại, tổn th ơng lũ là một yếu tố quan trọng Đánh giá tài chính ngay sau lũ được th c hiện khi lũ xảy ra, cơ quan quản lý thiên tai và Chính phủ cần đánh giá nhanh những thiệt hại, tổn th ơng do lũ, để dự th o ngân sách và đưa ra các quyết định về bồi th ờng thiệt hại cho các đối tượng 6 trong vùng bị lũ lụt [5] 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Trong khoảng

Ngày đăng: 28/05/2016, 02:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan