1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giao thông vận tải đường bộ tỉnh thanh hóa dưới góc độ địa lý kinh tế xã hội

27 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ TỈNH THANH HĨA DƢỚI GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ KINH TẾ - Xà HỘI Chun ngành: Địa lí học Mã số: 9.31.05.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ SƠN PGS.TS LÊ VĂN TRƢỞNG Phản biện 1: GS.TSKH Phạm Hồng Hải Cơ quan cơng tác: Viện Địa lý Phản biện 2: GS.TS Đỗ Thị Minh Đức Cơ quan công tác: Trƣờng ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Hồng Phúc Lâm Cơ quan cơng tác: Học viện CTQG HCM Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Phòng Bảo vệ luận án, Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội Vào hồi: … ……, ngày … tháng … năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Giao thông vận tải (GTVT) GTVT đường ngành kinh tế đặc biệt quan trọng, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) - Thanh Hóa tỉnh đất rộng, người đông, kinh tế đà phát triển Vì thế, GTVT đường có vị tầm quan trọng hết - Những năm gần đây, ngành GTVT đường Thanh Hóa có phát triển số lượng chất lượng; Tuy nhiên, nhiều hạn chế (phân bố mạng lưới giao thông chưa cân đối; khai thác số tuyến giao thông hệ thống bến xe chưa hiệu quả; tình trạng ách tắc giao thơng thường xảy ra, … - Làm để Thanh Hóa khai thác có hiệu lợi so sánh để GTVT đường tỉnh thực ngành đỡ đầu cho KT - XH? Thực trạng phát triển GTVT đường tương xứng với tiềm năng? câu hỏi đặt lĩnh vực nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu c ti u: Vận dụng sở lí luận đánh giá nhân tố ảnh hưởng phân t ch thực trạng GTVT đường tỉnh Thanh Hóa Trên sở đề xuất giải pháp khuyến nghị phát triển GTVT đường tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Nhi m v - Tổng quan có chọn lọc sở lí luận GTVT GTVT đường - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới GTVT đường tỉnh Thanh Hóa - Phân t ch thực trạng GTVT đường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2016 góc độ địa lí KT - XH - Đề xuất khuyến nghị giải pháp phát triển GTVT đường tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung: - CSHT GTVT đường bộ: nghiên cứu mạng lưới đường hệ thống cầu đường (trong đó, mạng lưới đường gồm: tổng chiều dài, mật độ, chất lượng đường, hình thái mạng lưới đường, phân hóa mạng lưới đường) - Hoạt động vận tải đường bộ: nghiên cứu phương tiện vận tải (gồm: phương tiện vận tải hàng hóa hành khách; lưu lượng xe tham gia giao thông, kết hoạt động vận tải (khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển, cự li vận chuyển trung bình doanh thu vận tải), tính nhịp điệu hoạt động vận tải, dịch vụ vận tải logistics - Các hình thức tổ chức lãnh thổ GTVT đường bộ, gồm: bến xe, đầu mối giao thông tuyến vận tải 3.2 Về không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn 24 huyện, hai thành phố thị xã tỉnh Thanh Hóa đồng thời đặt GTVT đường Thanh Hóa mối quan hệ với tỉnh vùng BTB nước 3.3 Về thời gian: Luận án sử dụng nguồn số liệu chủ yếu từ năm 2010 - 2016, định hướng đến 2030 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Đề tài sử dụng quan điểm: Quan điểm hệ thống; Quan điểm tổng hợp lãnh thổ; Quan điểm lịch sử - viễn cảnh; Quan điểm phát triển bền vững Phương pháp nghi n cứu Đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập, xử lí số liệu, tài liệu; Phương pháp xử lí thống kê; Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS); Phương pháp vấn; Phương pháp khảo sát thực địa; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp dự báo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Về khoa học - Tổng quan có chọn lọc cơng trình nghiên cứu ngồi nước GTVT GTVT đường bộ, làm sở vận dụng cho hướng nghiên cứu đề tài - Đúc kết, kế thừa, cập nhật, làm sáng tỏ vấn đề lí luận GTVT GTVT đường để áp dụng vào nghiên cứu thực tiễn - Xác định hệ thống tiêu ch đánh giá GTVT đường cấp tỉnh, vận dụng cho địa bàn nghiên cứu luận án 5.2 Về thực tiễn - Đánh giá mạnh hạn chế nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố GTVT đường tỉnh Thanh Hóa - Phân t ch thực trạng phát triển phân bố GTVT đường tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010 – 2016 - Đề xuất số giải pháp khuyến nghị cải thiện hệ thống GTVT đường tỉnh Thanh Hóa nhằm đạt hiệu cao KT - XH môi trường đến năm 2030 - Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho sở GTVT Thanh Hóa quan chức tỉnh Cấu trúc luận án: Luận án bao gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm có chương: + Chương Cơ sở khoa học giao thông vận tải đường + Chương Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố giao thông vận tải đường tỉnh Thanh Hóa + Chương Thực trạng giao thơng vận tải đường tỉnh Thanh Hố + Chương Giải pháp khuyến nghị phát triển giao thông vận tải đường tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ (Chương gồm 39 trang, bảng số liệu) 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giao thông vận tải đƣờng Các nghi n cứu tr n giới - GTVT đường phân ngành nhóm ngành dịch vụ: tiêu biểu có nghiên cứu I.Tarski (1985), WTO (2009) Với nghiên cứu này, GTVT đường phân ngành nhóm ngành dịch vụ Vì vậy, GTVT đường có đặc điểm ngành dịch vụ - Sự chuyên chở sản phẩm đặc thù ngành: điển hình hướng nghiên cứu tác giả: M.X.Rôzin (1981), Jean-Paul Rodrigue (2009), Susan Hanson Genevieve Giuliano (2004), Jonathan Cowie (2010) Ở đây, tác giả cho GTVT đường chỉ tồn di chuyển người hàng hóa thơng tin xung quanh Nếu khơng khơng có mục đ ch Vì vậy, KT - XH phát triển tiến GTVT đường coi trọng hết để đáp ứng tốt cho nhu cầu - Nghiên cứu phân bố tính kết nối GTVT đường có tác giả M.X.Rơzin (1981), Jean-Paul Rodrigue, Claude Comtois Brian Slack (2009), I.Tarski (1985), David J Keeling (2007), cho thấy hệ thống giao thông thường đại diện cách sử dụng mạng cấu trúc dòng chảy nó, có nút, đầu mối giao thơng Theo đó, phân bố mạng lưới GTVT đường đặc thù, đặc thù thiết lập kết chiến lược phát triển kinh tế lãnh thổ - Sự phát triển phân bố GTVT đường chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ yếu tố tự nhiên KT - XH: hầu hết nghiên cứu GTVT đường khẳng định hình thành phát triển chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ yếu tố tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn ) yếu tố KT - XH (dân cư, lao động, phát triển phân bố ngành kinh tế, sách, thị trường, nguồn vốn, khoa học kỹ thuật ) Có thể tìm thấy rõ nét nghiên cứu Jean-Paul Rodrigue Claude Comtois (2009), Abamson L.W.et al (1996), Amar S.et al (1991), Bell F.G (1995), Christina Malmberg Calvo, John E (1976), Woods Kenneth (1970), David A (2004) - Trong nghiên cứu mối quan hệ GTVT đường KT - XH JeanPaul Rodrigue, Claude Comtois Brian Slack (2009), I.Tarski (1985), Hans A Adler (1987), Christina Malmberg Calvo, Jonathan- Cowie (2010) cho thấy: GTVT có mặt khắp nơi suốt chuỗi sản xuất, tất quy mô địa lý thành phần thiếu chu kỳ sản xuất - tiêu thụ; ngược lại, phát triển GTVT “bà đỡ”, khởi đầu cho phát triển ngành kinh tế góp phần việc thúc đẩy vấn đề xã hội 1.1.2 Các nghiên cứu Vi t Nam - Dưới góc độ nghiên cứu GTVT đường phân ngành nhóm ngành dịch vụ: tiêu biểu có nhà địa lý kinh tế như: Lê Thông Nguyễn Minh Tuệ (2011), Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức (2003) Ngoài ra, VSIC (2007) chỉ rõ vận tải kho bãi 21 ngành kinh tế cấp 1, vận tải đường sắt, đường vận tải đường ống thuộc nhóm ngành kinh tế cấp vận tải đường thuộc phân ngành ngành kinh tế cấp hệ thống - Sự phân bố GTVT đường đề cập đến nghiên cứu Lê Thông Nguyễn Minh Tuệ (2011), Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức (2013), Nguyễn Ngọc Đông (2012) Theo Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ mạng lưới đường phân bố đặc thù với tuyến, nút đầu mối - Nghiên cứu nhân tố tác động đến ngành GTVT đường tiêu biểu có Nguyễn Xuân Trục (1998), Nguyễn Xuân Vinh (2006), Đỗ Bá Chương (2000), Pierre Lareal (1998), Khuất Việt Hùng (2010) quy hoạch, chiến lược phát triển giao thông đường Bộ GTVT Sở GTVT - Về mối quan hệ GTVT đường KT - XH kể đến nghiên cứu tác giả Phạm Ngọc Cơn (1999), Nguyễn Quang Vinh (1988), Lò Văn Long (1996) Trong GTVT tiền đề hoạt động phát triển KT - XH, ngược lại, KT - XH phát triển kéo theo phát triển GTVT 1.1.3 Các nghiên cứu GTVT đường Thanh Hóa: Có nhiều cơng trình nghiên cứu GTVT đường tỉnh Thanh Hóa như: ”Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam” (tập 3) Lê Thơng chủ biên (2004), “Địa chí Thanh Hố” (tập 3) Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thanh Hóa (2005), quy hoạch, đề án, chiến lược phát triển GTVT UBND tỉnh, Sở GTVT tỉnh Thanh Hóa Ngồi với “Nghiên cứu phát triển khu công nghiệp vùng Bắc trung Bộ” (2015) Lê Thị Lệ cho thấy GTVT đường Thanh Hóa tảng cho việc hình thành khu cơng nghiệp (KCN) tạo nên thể tổng hợp lãnh thổ công nghiệp có cấu trúc chặt chẽ, hợp l ; Đào Thanh Xuân (2017) luận án “Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng tỉnh Thanh Hóa” chỉ vai trò GTVT đường tỉnh Thanh Hóa việc phát triển nông nghiệp địa bàn 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn GTVT GTVT đƣờng 1.2.1 Cơ sở lí luận 1.2.1.1 Các khái niệm - Giao thông vận tải vận chuyển hàng hóa, người thơng tin qua liên kết không gian tạo thành hệ thống khơng gian đa chiều, phức tạp, gắn bó chặt chẽ với cách người tương tác qua sách, ý thức hệ xã hội - Giao thông vận tải đường hoạt động sử dụng phương tiện vận tải đường để vận chuyển người, hàng hóa từ nơi sang nơi khác đường hệ thống mạng lưới đường kết nối với thành tuyến vận tải, hành lang vận tải; nút giao thơng hình thành đầu mối giao thông (ĐMGT) thuộc bậc khác với vùng hậu phương đầu mối; Sản phẩm ngành GTVT đường giá trị vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ đường - Các khái niệm liên quan đến hoạt động vận tải đường bộ:: Khối lượng vận chuyển: khối lượng hàng hóa hành khách ngành GTVT vận chuyển được, không phân biệt độ dài quãng đường vận chuyển Khối lượng luân chuyển: khối lượng hàng hóa hay hành khách vận chuyển tính theo chiều dài quãng đường vận chuyển Cự li vận chuyển trung bình: quãng đường thực tế vận chuyển hàng hóa từ nơi đến nơi nhận, hành khách từ nơi đến nơi đến Doanh thu vận tải đường bộ: số tiền thu sở kinh doanh sau thực dịch vụ phục vụ di chuyển hành khách hàng hóa phương tiện vận chuyển đường - Lưu lượng xe tham gia giao thông đường bộ: Theo Phan Cao Thọ: “là số lượng phương tiện chạy qua mặt cắt ngang tuyến đường khoảng thời gian xác định” - Dịch vụ vận tải đường di chuyển vị trí hành khách hàng hóa khơng gian đường thỏa mãn đồng thời hai tính chất: hoạt động sản xuất phi vật chất hoạt động kinh tế độc lập - Cơ sở hạ tầng (CSHT) đường tổ hợp công trình vật chất kỹ thuật, cơng trình kiến trúc phương tiện tổ chức CSHT mang tính móng cho hoạt động phát triển GTVT đường bộ, gồm: hệ thống mạng lưới đường bộ, hệ thống cầu đường sở vật chất khác phục vụ cho việc vận chuyển như: bến bãi đỗ xe, biển báo giao thông, đèn đường chiếu sáng - Logistics GTVT chuỗi liên tục hoạt động cung ứng nhà cung cấp dịch vụ, luật quy định, khách hàng sản phẩm, hoạt động vận tải lưu kho có quan hệ mật thiết với theo hệ thống 1.2.12 Vị trí ngành GTVTi đường hệ thống GTVT - Dưới góc độ phân ngành kinh tế: GTVT đường phận, phân ngành hệ thống GTVT - Dưới góc độ vai trò: GTVT đường chiếm vị trí quan trọng, chủ đạo ngành GTVT 1.2.23 Vai trò GTVT GTVT đường a Đối với kinh tế - Góp phần thúc đẩy tăng trưởng GRDP: ngành GTVT tạo khả sử dụng sản phẩm xã hội, cách đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, làm cho giá trị sản phẩm tăng lên Ch nh góp phần tăng trưởng GRDP - Góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế + Đối với công nghiệp: GTVT đường yếu tố quan trọng định đến hoạt động ngành cơng nghiệp, tảng cho việc hình thành KCN tạo nên thể tổng hợp lãnh thổ cơng nghiệp có cấu trúc chặt chẽ, hợp lí hiệu + Đối với nơng nghiệp: Sự phát triển GTVT đường tác động mạnh mẽ đến q trình thâm canh chun mơn hố nơng nghiệp + Đối với du lịch - dịch vụ: Sự đóng góp ngành GTVT đường cho du lịch thể qua việc: 1) mở rộng mạng lưới đường tăng cường tính kết nối điểm du lịch, sở hình thành tour du lịch; 2) nâng cấp hệ thống sở hạ tầng giao thơng đường góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch; 3) việc kết nối GTVT đường với loại hình giao thơng khác đảm bảo cho việc mở rộng thị trường ngành du lịch; 4) Hệ thống mạng lưới phương tiện vận tải đường đại góp phần phục vụ tốt việc lại, vận chuyển dòng khách du lịch Ở TP lớn, hầu hết nhu cầu tiêu dùng dân cư mạng lưới thương mại cung cấp, vấn đề chuyên chở hàng hoá phục vụ sinh hoạt GTVT đường quan trọng - GTVT đường góp phần chuyển dịch cấu ngành kinh tế: mạng lưới GTVT đường phát triển ảnh hưởng mạnh đến việc diện t ch đất nông nghiệp bị thu hẹp, q trình CNH -HĐH thị hóa tăng nhanh Theo phát triển mạnh ngành nghề phi nông nghiệp - GTVT đường ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế người dân như: nghề nghiệp, thu nhập, chi tiêu, khả đáp ứng thị trường, Đặc biệt hộ kinh doanh, ảnh hưởng hệ thống GTVT đường việc kinh doanh họ lớn b Đối với xã hội - GTVT đường tạo thuận lợi cho dân cư vùng nông thôn vùng sâu tiếp cận với dịch vụ xã hội: y tế, văn hóa, giáo dục - GTVT đường góp phần giải việc làm, xóa đói giảm nghèo c Đối với mơi trường - Các qui hoạch giao thông vận tải đường triển khai góp phần cho lưu thơng cơng cộng diễn bình thường, thông suốt, tác động tốt đến môi trường - Các loại hình vận tải cơng cộng (xe bt) phát triển góp phần giảm bớt tham gia phương tiện giao thơng cá nhân, góp phần làm giảm lượng khí thải, tiếng ồn…cho mơi trường Tuy nhiên, phát triển GTVT đường đem đến nhiều bất cập như: đầu tư vốn lớn, tiêu thụ nhiều nhiên liệu, diện t ch đất nông nghiệp bị co lại, nhiều người dân phải đứng trước áp lực như: phương tiện sản xuất, nhà ở, phải tiếp cận với mơi trường mới, khơng tìm việc làm phù hợp Đặc biệt, hoạt động GTVT yếu tố chi phối đứng đằng sau phát thải hầu hết chất gây ô nhiễm đến mơi trường 1.2.1.4 Đặc điểm GTVT đường bộ: Ngồi đặc điểm chung ngành GTVT, GTVT đường có đặc điểm riêng: - Khối lượng vận chuyển lớn đa dạng - Thực trình vận tải quảng đường ngắn - Khối lượng luân chuyển khơng cao - Tính trung chuyển cao nên vận tải đường thường có kết nối mạnh mẽ với loại hình vận tải khác - Việc đầu tư để xây dưng tuyến đường dễ dàng rẻ so với nhiều loại hình GTVT khác 1.2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới GTVT đường a Vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ: ảnh hưởng đến hình thành mạng lưới đường b Các nhân tố tự nhiên - Địa chất - địa hình: quy định phân bố mạng lưới đường - Khí hậu: ảnh hưởng đến hoạt động vận tải - Thủy văn: ảnh hưởng đến việc xây dựng cầu đường - Địa chất: ảnh hưởng đến việc xây dựng tuyến đường - Tài nguyên biển: ảnh hưởng đến tính kết nối, khả kết nối - Khoáng sản: nguồn nguyên liệu chủ đạo để xây dựng, nâng cấp cơng trình GTVT c Các nhân tố kinh tế xã hội - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế + Sự phát triển phân bố ngành kinh tế có ý nghĩa quan trọng phát triển phân bố hoạt động ngành GTVT nói chung đường nói riêng + Tổ chức lãnh thổ kinh tế: phân bố sở kinh tế quy định hướng mối liên hệ vận tải, cường độ vận chuyển cấu luồng hàng vận chuyển, từ quy định mạng lưới đường - Gia tăng dân số phân bố dân cư + Dân số gia tăng dân số: chi phối mạnh mẽ phát triển ngành vận tải hành khách + Phân bố dân cư: chi phối mạnh mẽ phân bố luồng vận tải hành khách + Nguồn lao động có ý nghĩa to lớn phát triển ngành GTVT đường hai góc độ, vừa lực lượng sản xuất trực tiếp vừa thị trường tiêu thụ sản phẩm + Văn hóa nhu cầu lại ảnh hưởng sâu sắc tới CSHT hoạt động vận tải hành khách đường khía cạnh như: tần suất tham gia giao thông, mức độ khai thác dịch vụ vận tải đường bộ, hướng tuyến vận tải - Vốn đầu tư: ảnh hưởng trực tiếp định đến việc thi cơng cơng trình đường - Chính sách phát triển giao thơng: giữ vai trò định đến tổ chức lãnh thổ giao thơng đường - Khoa học công nghệ: gắn liền với bước phát triển theo hướng đại GTVT đường 1.2.1.6 Các hình thức tổ chức lãnh thổ GTVT đường - Đầu mối GTVT: nơi tạo khả liên kết lãnh thổ địa bàn sức vươn địa bàn với lãnh thổ khác Bên cạnh đó, đầu mối GTVT nơi trung chuyển hệ thống đường, trung tâm điều hành hệ thống GTVT - Bến xe: Sự phân bố bến xe địa bàn có vai trò quan trọng hoạt động vận tải đường bộ, thực chức phục vụ xe ô tô đón, trả khách dịch vụ hỗ trợ vận tải; đầu mối chuyển tiếp vận tải đối ngoại nội bộ, điểm phân luồng tuyến vận tải - Luồng, tuyến vận tải: khoảng cách, luồng, tuyến vận tải gần, xa; tần xuất cao thấp phụ thuộc vào chất lượng, số lượng khả kết nối mạng lưới GTVT nhu cầu vận chuyển hành khách 1.2.1.7 Các tiêu chí đánh giá giao thơng vận tải đường tỉnh Thanh Hóa - Nhóm tiêu chí CSHT GTVT đường gồm mạng lưới đường cầu đường (trong đó, mạng lưới đường gồm: tổng chiều dài đường bộ, mật độ đường, chất lượng đường, hình thái mạng lưới đường, phân hóa mạng lưới đường) - Nhóm tiêu chí vận tải: phương tiện vận tải đường bộ; lưu lượng xe tham gia giao thông đường bộ; kết hoạt động vận tải (khối lượng vận chuyển, luân chuyển, cự li vận chuyển trung bình doanh thu vận tải); tính nhịp điệu hoạt động vận tải; dịch vụ vận tải; logistics 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.2.1 GTVT đường Việt Nam - Hệ thống CSHT GTVT Việt Nam năm qua hình thành phân bố tương đối hợp lý, phát triển theo hướng tích cực: mở rộng quy mơ, bước nâng cao chất lượng; nhiều tuyến đường trục chính, cầu lớn nâng cấp xây dựng để phục vụ cho phát triển KT - XH đất nước Đã bước đầu thiết lập mạng lưới đường huyết mạch có chất lượng tốt có hệ thống Tuy nhiên mật độ đường yếu thấp, lực đoạn tuyến riêng lẻ hạn chế hầu hết tuyến đường yếu chỉ có xe, nhiều cầu yếu, cầu khỉ - Hoạt động vận tải: tăng đáng kể số lượng giới, khối lượng luân chuyển, vận chuyển, doanh thu Trong đó, vận tải đường chiếm tỷ trọng lớn so với phương thức vận tải khác ngày tăng Tuy nhiên, tăng lên phương tiện có trọng tải lớn lưu lượng xe tham gia giao thông đường nguyên nhân làm tuyến đường trở nên tải, hư hỏng, xuống cấp, ATGT; Các dịch vụ logistics Việt Nam chưa thực phát triển ảnh hưởng không nhỏ đến kết hoạt động vận tải - Các hình thức TCLT GTVT đường Việt Nam bước phát triển Tuy nhiên, hệ thống bến xe mỏng hoạt động chưa hiệu quả; Các tuyến vận tải hành khách đường phát triển hầu hết tới tất huyện cụm xã; việc phát triển mạnh luồng tuyến vận tải khách liên tỉnh tới bão hồ có chồng chéo tuyến dẫn tới cân đối cung cầu; Cả nước có ba đầu mối GTVT mang ý nghĩa quốc gia Hà Nội, TP HCM Đà Nẵng, lại đầu mối mang ý nghĩa vùng, địa phương 1.2.2.2 GTVT đường vùng BTB Những năm gần đây, GTVT đường vùng nâng cấp, mở rộng, tuyến đường theo chiều dọc chiều ngang lãnh thổ tạo nên hình thang hệ thống vận tải vùng; số tuyến trục ch nh như: QL1A, đường HCM, QL13, QL217, QL7, QL8 khung quan trọng việc trung chuyển giao thông bắc - nam, cầu nối biển vùng đông bắc Thái Lan nước bạn Lào Do kinh tế phát triển nên hoạt động vận tải vùng đẩy mạnh Về vận tải hàng hóa, khối lượng vận chuyển 90 triệu khối lượng luân chuyển đạt 4.500 triệu tấn.km Về vận tải hành khách thời gian nói trên, số lượt vận chuyển đạt 85,0 triệu lượt người số lượt luân chuyển 7.000 triệu lượt người.km Trong GTVT đường chiếm ưu gần tuyệt đối: 90% khối lượng vận chuyển gần 70% khối lượng luân chuyển hàng hóa; 88,5% 99,6% số lượt vận chuyển luân chuyển hành khách Sự phát triển mạng lưới GTVT vùng hình thành nên ĐMGT quan trọng mang ý nghĩa vùng địa phương Các đầu mối ch nh trung tâm công nghiệp, dịch vụ, tiêu biểu ba ĐMGT: TP Thanh Hóa, TP Vinh TP Huế Thực tiễn rút từ thực trạng phát triển GTVT đường nhắc đến học kinh nghiệm để Thanh Hóa vận dụng cho địa bàn CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ TỈNH THANH HĨA (Chương gồm 19 trang, bảng số liệu, đồ) 2.1 Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ 2.1.1 Vị trí địa lí Thanh Hố tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ (BTB), nằm 19023’ - 20040’ vĩ độ bắc 104 20’ - 106005’ kinh độ đơng Phía bắc giáp tỉnh Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình; Ph a nam giáp tỉnh Nghệ An; Phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào; Phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ Vì vậy, Thanh Hóa có nhiều điều kiện để tham gia vào mạng lưới GTVT đường với tỉnh BTB, Bắc nước nước bạn Lào Đồng thời vị tr tác động lớn đến đặc điểm, hình thành phát triển đầu mối GTVT tỉnh Thanh 2.1.2 Hình dạng lãnh thổ Thanh Hóa có diện tích rộng (11.129,48 km2), gồm TP, thị xã 28 thị trấn 24 huyện Lãnh thổ kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam với gần 300 km, rộng ngang với chiều rộng từ tây sang đông 110 km, từ bắc xuống nam 100 km Đặc điểm quy định luồng tuyến vận tải chủ yếu trục đường chạy theo hai hướng: bắc - nam đông - tây Tuy nhiên trung tâm đô thị lớn tỉnh lại tập trung khu vực đồng bằng, ảnh hưởng đến mật độ phân bố mạng lưới đường khu vực địa hình tỉnh 2.2 Các nhân tố tự nhiên Địa chất - Địa hình - Khu vực ven biển có địa hình tương đối phẳng, độ dốc nhỏ, bao gồm vùng đất cát xen lẫn đầm lầy, nhiều cửa sơng, Vì xây dựng tuyến đường gặp khó khăn lớn việc gia cố đường xây dựng hệ thống cầu qua cửa sông - Khu vực đồng bằng: địa hình tương đối phẳng, xen lẫn có đồi thấp núi đá vơi độc lập, số nơi địa hình trũng Nền địa chất ngồi lớp vỏ sét, sau lớp trầm tích gồm sét, sét cát , đặc trưng thành phần có chứa hữu với mức độ khác Đặc điểm điển hình trầm tích sét yếu phạm vi 0-15 m trạng thái cố kết Do để đảm bảo cường độ đường giải pháp hợp lý tăng cường lớp móng (lớp cùng) để nâng cao mô đun đàn hồi đường - Khu vực trung du miền núi (TDMN): địa hình phức tạp, mức độ phân cắt địa hình lớn, cao độ bề mặt địa hình thay đổi thất thường Tuy nhiên, kà khu vực có địa chất tốt, nên xây dựng tuyến đường chỉ cần xử lý lớp phủ tiến hành thi cơng lớp móng mặt đường Nhưng, yếu tố địa hình phức tạp nên tuyến đường khu vực thường quanh co, nhiều dốc kéo dài Việc đầu tư phát triển GTVT đường khó khăn tốn 2.2.2 Khí hậu Khí hậu Thanh Hóa đa dạng: lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào, bên cạnh tượng bất lợi lụt, bão mùa mưa, mưa tập trung theo mùa với cường độ lớn bão thực gây khó khăn lớn cho khả nâng cấp cơng trình giao thơng hoạt động GTVT đường như: kết cấu mặt đường nhanh bị xuống cấp xói mòn chịu ảnh hưởng mưa mùa thấm mạnh, nắng nóng khơ hanh dễ làm mặt đường nhựa nhanh bị bong tróc, loại mặt đường đất, cấp phối bụi dễ bị bào mòn 2.2.3 Thủy văn - Thanh Hóa có mạng lưới sơng ngòi dày đặc kéo theo cơng trình bổ trợ cho hệ thống GTVT đường hệ thống cầu đường bộ, chi phí khó khăn cho việc xây dựng cầu điều không tránh khỏi - Cảnh quan hồ Thanh Hóa tiềm phát triển du lịch sinh thái Điều ảnh hưởng tới khía cạnh vận tải tính kết nối đường đường thủy địa bàn việc vận chuyển khách du lịch tham quan, nghỉ dưỡng 2.2.4 Tài nguyên biển ven biển Vị trí biển Thanh Hóa nằm án ngữ tuyến giao thông vận tải biển bắc – nam, gần với tuyến hàng hải quốc tế qua biển Đơng Hơn nữa, Thanh Hóa có cảng biển tiếng như: cảng Lễ Môn, cảng Nghi Sơn cửa ngõ quan trọng cho việc giao lưu kinh tế Thanh Hóa với vùng nước quốc tế Đây sở tạo nên đầu mối giao thông quan tỉnh Thanh Hóa: đầu mối GTVT khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn Nhiều vùng biển có bãi tắm đẹp, có khả phát triển du lịch Hải Tiến, Hải Hoà, Sầm Sơn Nếu khai thác tốt hình thức du lịch biển, điều kiện thúc đẩy phát triển giao thông đường vận tải hành khách sở quan trọng để hình thành, xây dựng tuyến giao thơng ven biển nhằm đáp ứng tốt cho vấn đề vận tải hàng hóa hành khách cửa biển, cảng biển khu du lịch biển 2.2.5 Khoáng sản - Thứ nhất, loại khoáng sản nguồn nguyên liệu cho việc xây dựng, nâng cấp công trình GTVT đường bộ: + Đá loại: dùng để làm đường có mặt hầu hết địa phương nhưphường Đơng Cương thành phố (TP) Thanh Hố); xã Đơng Tân (huyện Đông Sơn); xã Yên Thái (huyện Yên Định); xã Hà Tân (huyện Hà Trung); xã Nga An (huyện Nga Sơn); xã Trường Lâm (huyện Tĩnh Gia); Núi Chẩu (huyện Thọ Xuân);… + Cát: dùng để xây dựng công trình giao thơng, nằm bãi dọc theo sơng Mã, sơng Lèn, sơng Tào, sơng Chu 11 nghìn đồng/người/tháng, tốc độ tăng trưởng 19,0%/năm) Quy mô dân số lớn, thu nhập người dân cao ổn định lợi tạo thị trường hành khách rộng lớn cho ngành vận tải đường địa bàn tỉnh 2.3.2.2 Phân bố dân cư Dân cư tập trung cao khu vực đồng bằng, ven biển đô thị như: TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, thị trấn Ngọc Lặc chi phối mạnh mẽ phát triển phân bố luồng vận tải hành khách, khiến GTVT đường khu vực phải phát triển nhanh mạnh Tuy nhiên, gia tăng dân số khu vực tạo sức ép không nhỏ đến CSHT GTVT đường như: tắc đường, kẹt xe vấn đề ô nhiễm môi trường Trong đó, khu vực TDMN, nơi chiếm 90% dân tộc thiểu số tỉnh Thanh, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội gặp nhiều khó khăn hạn chế; CSHT giao thơng, đặc biệt giao thông đường cần phải đầu tư để thúc đẩy phát triển địa bàn 2.3.2.3 Nguồn lao động Ngành vận tải kho bãi có số lao động làm việc tăng từ 8,1 nghìn người năm 2010 lên 9,7 nghìn người năm 2016, chiếm 0,4% lực lượng lao động làm việc toàn tỉnh 39,4% số lao động làm việc ngành dịch vụ (năm 2016) Đây nguồn nhân lực chủ yếu huy động vào công phát triển KT - XH tỉnh nói chung ngành GTVT nói riêng, có ngành GTVT đường 2.3.2.4 Văn hóa nhu cầu lại người dân Người Kinh (chiếm 84,4%) tập trung khu vực đồng duyên hải Họ người động, nhạy bén chiếm 80% lực lượng lao động có trình độ tỉnh Mức sống người Kinh cao, ổn định, điều kiện sống thuận lợi Vì nhu cầu lại nhóm dân tộc người Kinh lớn, theo thị trường ngành GTVT đường rộng với mức độ khai thác cao Ngược lại, dân tộc t người tập trung chủ yếu khu vực TDMN, khu vực chiếm không đến 20% lực lượng lao động có trình độ tỉnh Điều kiện sống không thuận lợi họ ảnh hưởng đến tần suất khai thác dịch vụ thị trường ngành GTVT đường 2.3.3 Nguồn vốn đầu tư Giai đoạn 2010 - 2016, mức đầu tư cho GTVT Thanh Hóa 5.823,20 tỷ/năm, chiếm 5,0% so với nước; tỷ trọng GDP Thanh Hóa so với nước 1,9% Vì vậy, tỷ lệ đầu tư cho GTVT so với GDP tỉnh Thanh Hóa giai đoạn vừa qua cao: 9,1% (cả nước 3,5%) 2.3.4 Chính sách Luật giao thông đường năm 2008; quy hoạch phát triển GTVT GTVT đường tỉnh Hóa ch nh sách như: ch nh sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng, sách quản lý đầu tư phát triển, bảo trì KCHT giao thơng tỉnh Thanh Hóa, sách thu hút doanh nghiệp kinh doanh vận tải, đưa lại kết tích cự phát triển GTVT đường tỉnh Thanh Hóa 2.3.5 Khoa học kỹ thuật công ngh 2.3.5.1 Khoa học công nghệ xây dựng CSHT GTVT Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có nhiều cơng nghệ tiên tiến áp dụng vào thiết kế, xây dựng cơng trình đường như: phần mềm “hệ thống quản lí bảo trì đường bộ”, mơ hình quản lý chất lượng tồn diện, kết cấu trụ có độ mảnh lớn ; cơng nghệ thương mại điện tử vận tải hành khách với hai hình thức “taxi cơng nghệ” “xe hợp đồng điện tử”; hội thảo khoa học cơng nghệ lĩnh vực GTVT, Sự đóng góp không nhỏ hoạt động khoa học công nghệ làm thay đổi chất lượng hệ thống hạ tầng GTVT tỉnh, nhiều cơng trình giao thơng quan trọng có quy mơ lớn, kỹ thuật thi cơng đại, bước tạo tảng vững cho hạ tầng đường 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐƢỜNG BỘ TỈNH THANH HĨA (Chương gồm 62 trang, 23 bảng số liệu, biểu đồ, đồ) 3.1 Vị trí ngành giao thơng vận tải đƣờng hệ thống giao thông vận tải Do có nhiều ưu điểm trội, ngành GTVT đường tỉnh Thanh Hóa thể vai trò, vị trí chủ đạo nhóm ngành GTVT với 87,2% doanh thu toàn ngành, 95,6% số lượt hành khách vận chuyển 81% số lượt hàng hóa vận chuyển, chiếm 57% tổng chiều dài đường vùng BTB (số liệu năm 2016) Như vậy, ngành GTVT đường chiếm vị trí quan trọng định đến phát triển chung ngành GTVT 3.2 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đƣờng tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Mạng lưới đường 3.2.1.1 Tổng chiều dài đường năm 2016 22.857 km tăng 2521,0 km so với năm 2010, chiếm 8,1% so với nước 22,2% vùng BTB, gồm: - Quốc lộ: có 13 tuyến, tổng chiều dài 1301,7 km, tăng 508,7 km tuyến so với năm 2010 Tổng chiều dài quốc lộ (QL) Thanh Hóa chiếm 5,69% tổng số km đường địa bàn, chiếm 6,04% chiều dài QL toàn quốc 41,2% vùng BTB Mạng QL tỉnh Thanh Hóa phủ khắp huyện, thị phân bố hợp l Trong đó, khu vực TDMN là: 845,60 km, chiếm 64,9% tổng chiều dài QL toàn tỉnh gấp 1,9 lần so với khu vực đồng bằng, ven biển Các tuyến QL trục đường chính, định đến kết nối Thanh Hóa với lãnh thổ khác giữ vai trò quan trọng phát triển KT - XH địa bàn; số tuyến QL ch nh: QL1A, đường HCM, QL10, QL15, QL45, QL47, QL217, đường Nghi Sơn – Bãi Trành - Đường tỉnh: Tổng chiều dài 51 tuyến ĐT tỉnh Thanh Hóa năm 2016 1.103 km (tăng 10 tuyến 76,43 km so với năm 2010), chiếm 4,83% tổng chiều dài đường địa bàn, 4,4% tổng chiều dài ĐT toàn quốc 49,5% vùng BTB Hệ thống ĐT Thanh Hóa tập trung khu vực đồng với tổng chiều dài 570,1 km, chiếm 51,67% tổng chiều dài ĐT Các tuyến ĐT Thanh Hóa có vai trò khơng thể thiếu kết nối huyện thị với kết nối đến trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh Đây mạng lưới nối QL GTNT Tuy nhiên, đến nhiều tuyến ĐT địa bàn có cự li ngắn (6 tuyến có cự ly 5,5km, 10 tuyến có cự ly 10km), ảnh hưởng đến phân cấp chiều dài mạng lưới ĐT so với QL: tổng số 22.857 km đường Thanh Hóa, QL (đường yếu) chiếm 5,7% (1301,7km), ĐT (đường thứ yếu) chỉ chiếm 4,8%, nghĩa thấp đường yếu 15,3% Vì vậy, phạm vi bao phủ mạng lưới đường thứ yếu chưa đáp ứng hướng lưu lượng xe địa phương vào trục đường chính, tạo nhu cầu tập trung lớn đường chính, gây xung đột với luồng xe địa phương lưu lượng xe suốt - Giao thông nông thôn (GTNT): Tổng chiều dài GTNT tỉnh Thanh Hóa năm 2016 19741,2 km, tăng 1734,9 km so với năm 2010, chiếm 57,1% tổng đường GTNT vùng BTB, 8,7% nước 86,3% tổng chiều dài đường tỉnh Mạng lưới GTNT tỉnh Thanh Hoá tập trung cao khu vực đồng duyên hải với 11.571,6 km (chiếm 58,0%), khu vực TDMN 8.223,6 km (chiếm 42,0%) 13 14 Phong trào “Nơng thơn mới” với chương trình “Giao thơng nông thôn” động lực khiến tổng chiều dài mạng lưới GTNT Thanh Hóa chiếm vị trí cao tăng nhanh so với tổng chiều dài mạng đường khác Hiện nay, địa bàn có 75% dân số sống nông thôn với 73% lực lượng lao động làm việc, sinh sống nhờ vào hoạt động sản xuất nơng lâm ngư nghiệp; vậy, mạng lưới GTNT tỉnh Thanh Hóa đánh giá nhân tố quan trọng hàng đầu để mở mang sản xuất, tiếp cận thị trường, tiếp thu khoa học kỹ thuật mở mang dân trí - Giao thông đô thị (GTĐT): Tổng chiều dài GTĐT tỉnh Thanh Hóa 711 km, tăng 201,0 km so với năm 2010, chiếm 3,11% tổng chiều dài đường địa bàn chỉ 54,6% tổng chiều dài QL, 64,5% ĐT 3,5% GTNT Như vậy, so với tổng chiều dài mạng đường khác GTĐT Thanh Hóa mỏng 3.2.1.2 Mật độ đường tỉnh Thanh Hóa năm 2016 3,66, cao gấp 2,2 lần nước gấp 1,6 lần vùng BTB Trong đó: Mật độ QL gấp 2,1 lần nước 1,4 lần vùng BTB; tương tự ĐT gấp 2,1 lần nước, 1,5 lần BTB; GTNT 2,1 1,4; GTĐT 2,1 1,4 Sự tăng nhanh chiều dài đường năm gần dẫn đến mật độ đường địa bàn tỉnh Thanh Hóa cao mức trung bình tỉnh vùng BTB nước Với mật độ vậy, khả đáp ứng cho nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách kết nối thời điểm tốt tỉnh có dân số đơng, kinh tế đà phát triển 3.2.1.3 Chất lượng đường - Hệ thống QL Thanh Hóa nhựa hố 100% chỉ có QL1A, đường HCM số đoạn tuyến đường: Nghi Sơn - Bãi Trành, QL47 đạt cấp III đồng (khoảng 250 km, chiếm 19,3%), lại chỉ đạt cấp IV, cấp V mặt đá nhựa cường độ thấp (70%), cá biệt có số đoạn nằm tuyến QL mở rộng thuộc địa bàn TDMN có quy mơ đường đạt cấp VI - thấp quy mô cấp ĐT huyện đồng đạt quy mô tuyến ĐT khu vực TDMN - Hệ thống ĐT Thanh Hoá nhựa hoá 959,6 km đạt 86.99%, phần lớn đường cấp IV đến cấp VI phân bố chủ yếu khu vực đồng duyên hải, lại đường BTXM cấp phối: 143,4 km chiếm 13,01% tập trung TDMN Chất lượng ĐT địa bàn có phân hóa khơng tuyến nhiều bất cập - Mạng lưới GTNT Thanh Hố rải nhựa, bê tơng xi măng (BTXM) cao, đạt 11.114,7 km (chiếm 56,2%); tỷ lệ xã có đường rải nhựa, bê tông 100% đường trục xã 63,6%, đường trục thơn 52,5%, đường ngõ, xóm: 43,8% đường trục ch nh nội đồng: 17,9% Năm 2016 Thanh Hóa có gần 100% tỷ lệ số xã có đường xe tơ tới trung tâm, nhiên, tỷ lệ đường GTNT Thanh Hóa đạt chuẩn nơng thơn thấp (chỉ từ 30% - 40%) - GTĐT Thanh Hóa dải nhựa bê tông Bề rộng mặt đường nội thị trung bình từ -7 m, tuyến QL (chạy qua khu vực đô thị) tuyến đường vành đai, đường tránh có quy mơ đạt cấp II, cấp III đồng Tuy nhiên, tuyến đường này, lưu lượng giao thơng thường cao, dễ bị ách tắc cao điểm làm sức chứa tuyến đường trở nên tải (như tuyến QL1A – đoạn qua TP Thanh Hóa) 3.2.1.4 Hình thái mạng lưới đường Ở Thanh Hóa có hai trục đường ch nh theo hướng bắc - nam, đường HCM phía tây QL1A (cũng phần đường xuyên Á AH1) ph a đông Nối hai trục đường số tuyến QL ĐT theo hướng đông - tây (hoặc tây bắc - đông nam) QL217, QL47, QL45, nối vùng đồng ven biển với TDMN, chí tới tận biên giới Việt Lào Sự kết nối tuyến đường tạo nên mạng lưới giao thơng hồn thiện, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển KT- XH địa bàn a Kết nối dọc, ngang: Các trục dọc gồm: QL1A, đường HCM, QL10, QL15A, QL45, QL47B, Trong QL1A đường HCM tuyến kết nối dọc quan trọng nhất; Các trục ngang tuyến: QL47, QL217, đường Nghi Sơn - Bãi Trành, QL15C, QL47C, QL217B 15 b Kết nối tỉnh: - Trong tỉnh + Tất trung tâm huyện địa bàn tỉnh Thanh Hóa có tuyến QL kết nối, số huyện có hai đến ba QL kết nối Bên cạnh hệ thống QL, hệ thống ĐT GTNT tạo nên mạng lưới kết nối liên hoàn, trục dọc kết nối với trục ngang kết nối đến trung tâm huyện, xã tạo điều kiện thuận lợi việc giao thương người, hàng hóa, góp phần phát triển KT - XH địa phương + Kết nối với trung tâm kinh tế - văn hóa - trị kết nối khu - cụm công nghiệp * Kết nối với trung tâm kinh tế- văn hóa- trị Kết nối tuyến đường tập trung phát triển tứ giác” kinh tế tỉnh gồm: KKT Nghi Sơn, TP Thanh Hóa - Sầm Sơn, KCN Lam Sơn - Sao Vàng, KCN Bỉm Sơn - Thạch Thành theo ba trục: QL1A, QL45 QL47 Tại trung tâm kinh tế, văn hóa, ch nh trị Thanh Hóa ngồi hai hướng bắc nam đơng - tây có đặc trưng riêng với kiểu phân bố hỗn hợp (trung tâm TP Thanh Hóa) bàn cờ (tại đô thị tỉnh) * Kết nối khu, cụm công nghiệp: khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa kết nối với tuyến giao thông đường để đảm bảo tốt mối giao thoa hoạt động vận tải cung ứng việc chuyên chở nguyên vật liệu, hàng hóa; QL1A QL47 trục tạo nên kết nối - Kết nối tỉnh + Mạng lưới đường kết nối tỉnh Thanh Hóa với nước bạn Lào qua ba cửa khẩu: Na Mèo (QL217), Tén Tằn (QL15C), Khẹo (QL47) Trong đó, QL217 tuyến quan trọng nối CHDCND Lào với Thanh Hóa tuyến đường nối Sầm Nưa (Lào) TP Thanh Hóa + Kết nối nước: đảm nhận vai trò hai trục đường chủ đạo: QL1A đường HCM Đây hội để tỉnh Thanh kết nối với 6/7 vùng kinh tế, với khu vực giàu tài nguyên khoáng sản, đồng phì nhiêu, cửa khẩu, cảng biển nhiều TP lớn trung tâm cơng nghiệp tồn quốc Ngồi ra, tuyến QL45, QL47, QL10 có vai trò lớn kết nối Thanh Hóa với tỉnh vùng vùng lân cận c Kết nối phương thức vận tải GTVT đường mang tính trung chuyển cao Chính vậy, kết nối vận tải đường với phương thức vận tải khác đặc trưng loại hình vận tải này, gồm kết nối đường với: đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển, đường hàng không 3.2.1.5 Sự phân hóa mạng lưới đường a Theo huyện thị - Tổng chiều dài đường huyện, thị tỉnh Thanh Hóa phụ thuộc vào chiều dài mạng GTNT Các huyện: Triệu Sơn, Bá Thước, có tổng chiều dài đường cao chiều dài GTNT huyện 1000 km Những huyện có tổng chiều dài đường cao như: Nơng Cống, n Định, có chiều dài GTNT huyện từ từ 700 - 900 km Hai địa bàn có tổng chiều dài đường thấp GTNT thấp (TX Bỉm Sơn 46,3 km, TP Sầm Sơn 40,83 km) - Mật độ đường: lớn huyện Triệu Sơn (6,82) Nga Sơn (6,62), sau đến huyện: Thọ Xuân, Q.uảng Xương, Yên Định, Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Ngọc Lặc, Bá Thước (từ 4,6 - 6); hai địa bàn có mật độ đường thấp là: thị xã Bỉm Sơn (1,09), TP Sầm Sơn (1,18) Còn lại 17 huyện, thị có mật độ đường mức trung bình, khoảng 1,5 - 4,5 km/km2 16 Do có khác số chiều dài đường bộ, số dân diện tích lãnh thổ dẫn đến mật độ đường huyện, thị khơng đồng có phân hóa cao (từ 1,1 - 6,8) Đối với huyện, thị có mật độ đường thấp ảnh hưởng khơng nhỏ đến mở rộng phát triển ngành kinh tế vấn đề văn hóa, an sinh xã hội b Theo địa hình - Tổng chiều dài: Khu vực TDMN Thanh Hóa có tổng chiều dài QL lớn gấp 1,2 lần so với khu vực đồng duyên hải xét GTNT khu vực chỉ 70,8% so với khu vực đồng dun hải; quy mơ GTNT lớn gấp 14,8 lần so với QL Vì vậy, tổng chiều dài đường khu vực đồng duyên hải lớn khu vực TDMN 1,17 lần - Mật độ đường: mật độ đường khu vực đồng duyên hải lớn khu vực TDMN 1,22 lần, khả đáp ứng mạng lưới đường chưa đảm bảo tốt cho phát triển KT - XH khu vực TDMN - Chất lượng đường: CSHT GTVT đường khu vực đồng duyên hải phát triển với chất lượng tốt, tỷ lệ đường nhựa cao (đạt 88,6%), đạt cấp III, IV, V Ngược lại, khu vực TDMN có tỷ lệ lớn đường đất, đường cấp phối cao địa bàn; tỷ lệ đường dải nhựa có t, chủ yếu đạt cấp V, VI cấp VI c Theo nông thôn thành thị - Tổng chiều dài: tổng chiều dài đường khu vực thành thị Thanh Hóa chỉ 2,5% so với khu vực nơng thơn, Thanh Hóa tỉnh nơng nghiệp, q trình thị hóa thấp, điều tạo chênh lệch lớn diện t ch đất khu vực nông thôn thành thị Theo đó, mạng lưới đường có chênh lệch mạnh - Mật độ đường hai khu vực nông thôn thành thị tỉnh Thanh Hóa cao có chênh lệch nhẹ: thành thị 1,64, nông thôn: 1,36; so với nông thơn tổng chiều dài đường thành thị 2,5% diện tích chỉ 2,1% dân số 16,7 % - Chất lượng đường bộ: nông thôn tỷ lệ đường dải nhựa chỉ đạt: 15,4% (phân bố chủ yếu huyện đồng duyên hải tập trung tuyến QL phần lớn ĐT), đường BTXM chiếm phần lớn: 40,8%, đường dải đá dăm, cấp phối đường đất: 43,8% (68,5% loại đường dải đá dăm, đường cấp phối đường đất tập trung huyện miền núi) Ở thành thị, chất lượng đường tốt với tỷ lệ cứng hóa mặt đường chiếm 100% (trong đó, đường rải nhựa chiếm 50%, trải bê tông chiếm 30%, lại đường làm đá, sỏi 3.2.2 Cầu đường - Hệ thống cầu QL 271 cầu, phần lớn cầu có chiều dài 50 m chiều rộng đạt tiêu chuẩn quy trình thiết kế cầu 22 TCN 272- 05 - Hệ thống cầu tuyến đường tỉnh 172 cầu, chủ yếu cầu BTCT cầu liên hợp, cầu treo, cầu tạm - Những năm gần đây, Thanh Hóa hoàn tành năm cầu vượt số cầu lớn vượt sông thay phà: cầu Thắm, cầu Bút; cải tạo cầu yếu cầu Điền Hộ, cầu Na Sài, - Hiện xây dựng hai cầu vượt QL1A địa phận huyện Hà Trung đoạn đường đường tránh TP Thanh Hóa giao với QL1A cũ Cầu đường góp phần quan trọng việc nối liền mạch giao thơng, hạn chế khó khăn tự nhiên giải vấn đề ùn tắc giao thơng Thanh Hóa 3.3 Các hoạt động vận tải đƣờng tỉnh Thanh Hóa 3 Phương ti n vận tải 3.3.1.1 Qui mô cấu Số lượng phương tiện giao thông giới đường Thanh Hóa năm 2016 120.600 xe loại, cao 1,7 lần năm 2010; 17 Xe tải: bao gồm loại tấn, từ - tấn, từ - 20 20 đạt 60.043 xe (chiếm 49,8%) với tổng tải trọng khoảng 443.238 có phân hóa không Số xe ô tô phục vụ vận tải hành khách có 60.557 xe (chiếm 50,2%), chủ yếu xe xe - ghế 3.3.1.2 Sự gia tăng Kể từ năm 2010 đến loại phương tiện vận tải đường tỉnh Thanh Hóa tăng trưởng ổn định mức cao (10% đến 31%/năm.) Tốc độ tăng trưởng tơ có xu hướng tăng dần, tăng mạnh xe 10 ghế (tăng 20 – 35%) 3.3.1.3 Mật độ so với dân số 34 xe ô tô loại/103 dân, thấp tỷ lệ bình qn nước (38 tô/103 dân) (năm 2016) Do gia tăng phương tiện giới cao nhiều so với gia tăng dân số nên mật độ phương tiện giới đường so với số dân tăng nhanh 3 Lưu lượng xe tham gia giao thông - Thực trạng lưu lượng xe số tuyến khảo sát cao điểm Lưu lượng xe địa bàn tỉnh Thanh Hóa tập trung mạnh tuyến đường trung tâm TP Thanh Hóa (từ 5500 – 7000 PCU);Trên tuyến đường chạy qua khu dân cư, trung tâm y tế, giáo dục lưu lượng xe giao động từ 2000 – 4000 PCU; Tại tuyến đường cạnh kề KCN lưu lượng xe thấp, mức mức 700 - 900 PCU - Khả đáp ứng tuyến đường Trên tuyến đường gần kề KCN, tuyến QL47 (đoạn đường Lê Lai), QL45 (đoạn qua bệnh viện Lao phổi Thanh Hóa), QL1A (đoạn qua thị trấn Còng), QL10 (đoạn qua thị trấn Bút Sơn) đường Võ Nguyên Giáp số xe đáp ứng tốt cho khả lưu hành Tại tuyến khảo sát lại, số xe chưa đáp ứng tốt cho lưu lượng xe thông hành, cao điểm 3.3.3 Kết hoạt động vận tải - Khối lượng vận chuyển hành khách hàng hóa tỉnh Thanh Hóa tăng, khối lượng vận tải hành khách tăng nhanh so với hàng hóa; vận tải hành khách hàng hóa đường chiếm ưu cấu vận tải toàn ngành, nhiên cấu vận tải hành khách tồn ngành ln cao so với chỉ tiêu vận tải hàng hóa - Khối lượng luân chuyển hành khách chủ đạo đường (99%), loại hình vận tải khác gần khơng đáng kể; đó, khối lượng luân chuyển hàng hóa địa bàn lại nhiều phương thức vận tải đảm nhận, ngành đường chỉ giao động khoảng 40 - 50% - Cự li vận chuyển trung bình hành khách cao (trong khoảng 60 km giai đoạn 2010 - 2016) có xu hướng giảm nhẹ; Tuy nhiên, cự ly vận chuyển trung bình hàng hóa lại thấp (giao động từ 37- 38 km, giai đoạn 2010 - 2016) có giao động lớn so với cự li vận chuyển trung bình hành khách - Doanh thu vận tải: cao tăng nhanh, đạt 80% tổng doanh thu toàn ngành 3.3.4 Tính nhịp u hoạt động vận tải Hoạt động vận tải tỉnh Thanh Hóa chịu tác động mạnh tính nhịp điệu mùa, gắn với tính nhịp điệu nhu cầu vận tải người hàng hóa: thời gian hoạt động vận tải cao tập trung mạnh vào tháng cuối năm, dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 Đối với tháng mùa du lịch mùa thu hoạch nơng sản, hoạt động vận tải có tăng lên, chủ yếu vận tải hàng hóa chỉ tập trung địa bàn có sản phẩm tuyến đường kết nối tới vùng sản phẩm 18 3.3.5 Dịch v vận tải - Dịch vụ vận tải hành khách, gồm: + Dịch vụ tuyến cố định liên tỉnh, phân ra: dịch vụ thông thường dịch vụ chất lượng cao + Nội tỉnh có: dịch vụ tuyến cố định nội tỉnh; Dịch vụ xe buýt; Dịch vụ taxi - Dịch vụ vận tải hàng hóa: phát triển tự theo chế thị trường, mơ hình đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ có tăng lên nhanh chóng 3.3.6 Logistics: Thực trạng logistics địa bàn chưa khai thác với tiềm nhiều mặt hạn chế Tổ chức lãnh thổ GTVT tỉnh Thanh Hóa 3.4.1 Các bến đường bộ: quy mô: bến xe địa bàn tỉnh Thanh Hóa mỏng (chưa phủ kín hết tất huyện tỉnh), chất lượng: bến chỉ đạt quy chuẩn mức III IV Theo tiêu ch tối thiểu bến xe diện tích bến, diện t ch đỗ xe đón trả khách, diện tích phòng chờ, số vị tr đỗ xe đón trả khách chỉ đạt mức trung bình Các đầu mối giao thơng - ĐMGT TP Thanh Hóa: ĐMGT lớn tỉnh Thanh Hóa, ĐMGT quan trọng vùng BTB Vai trò ĐMGT TP Thanh Hóa bắt nguồn từ chỗ trung tâm kinh tế, văn hóa, ch nh trị lớn lâu đời tỉnh TP Thanh Hóa đóng vai trò điểm liên kết huyện, vùng, miền tỉnh với nhau, tỉnh Thanh Hóa với BTB, nam đồng Bắc cửa ngõ hướng biển Đông tỉnh đông bắc Lào nhiều loại hình giao thơng: đường bộ, đường sắt, đường sơng , đường quan trọng - ĐMGT KKT Nghi Sơn: ĐMGT tổng hợp quan trọng thứ hai, đồng thời khu vực trọng điểm kinh tế phía nam tỉnh Thanh Hố Vai trò đầu mối bắt nguồn từ chỗ tám KKT quan trọng nước, trung tâm kinh tế phát triển tỉnh Thanh Hóa trung tâm kinh tế, trung tâm công nghiệp lớn vùng BBT KKT Nghi Sơn nằm vùng kinh tế nam Thanh - bắc Nghệ, bốn cụm động lực phát triển tỉnh Thanh Hoá, cửa ngõ giao lưu bắc bộ, trung bộ, sang Lào, vào TP HCM, tiếp cận trực tiếp với loại hình giao thơng chủ yếu: đường bộ, đường sắt đường biển có đủ điều kiện hoà nhập vào phát triển chung nước - ĐMGT Ngọc Lặc ĐMGT lớn thứ ba Thanh Hóa, nằm vùng kết nối khu vực 11 huyện miền núi với huyện đồng Tại ĐMGT Ngọc Lặc có hai tuyến đường liên vùng qua HCM QL15A, ảnh hưởng tích cực hệ thống kinh tế vùng biên, kinh tế cửa khẩu, mang lại lợi lớn quan hệ vùng không chỉ riêng cho huyện Ngọc Lặc mà cho tất huyện nằm địa bàn phía tây tỉnh Thanh Hóa - TP Sầm Sơn thị xã Bỉm Sơn hai ĐMGT lớn thứ tư tỉnh Thanh Hóa Trong đó: + Tại ĐMGT TP Sầm Sơn có tuyến đường quan trọng có vai trò cầu nối Sầm Sơn với địa bàn tỉnh là: QL47, đường Trần Hưng Đạo đại lộ Nam sơng Mã Vai trò đầu mối xuất phát từ tầm quan trọng ngành du lịch biển phát triển kinh tế địa bàn 19 20 + ĐMGT thị xã Bỉm Sơn bắt nguồn từ vai trò thị trung tâm vùng kinh tế động lực phía bắc tỉnh Thanh Hóa; hình thành vùng kinh tế phát triển với chức năng: công nghiệp, dịch vụ, thương mại, du lịch Tại QL1A, ĐT 522, đường sắt Bắc - Nam hệ thống mạng lưới giao thơng nội thị góp phần quan trọng việc kết nối mối quan hệ KT - XH địa bàn - Các ĐMGT trung tâm 22 huyện lại tỉnh Thanh Hóa ĐMGT quan trọng, đó, ĐMGT Lam Sơn - Sao Vàng huyện Thọ Xuân đặc biệt quan tâm tương lai trở thành ĐMGT lớn tỉnh Thanh Hóa vùng BTB, đây, ngồi phát triển mạng lưới đường QL47, đường Nghi Sơn - Bãi Trành, hệ thống ĐT có hỗ trợ đắc lực cảng hàng khơng Thọ Xuân vùng hậu phương KKT động lực Lam Sơn - Sao Vàng với chức ch nh công nghiệp chế biến nông nghiệp Hầu hết trung tâm huyện lại: Nga Sơn, Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, ĐMGT nhỏ Sự hình thành ĐMGT đơn giản, đa số kết hợp vài tuyến đường (QL ĐT) với vai trò chủ đạo đảm bảo hiệu hoạt động mạng lưới giao thông địa bàn huyện cầu nối cho lưu thông tuyến huyện với tuyến tỉnh Ngoài ra, số đầu mối này, đặc thù vùng hậu phương mà đảm nhận thêm chức riêng, như: ĐMGT trung tâm thị trấn Nga Sơn với chức nghề thủ công thủy hải sản, ĐMGT trung tâm thị trấn Hậu Lộc với chức phát triển nông sản, thủy hải sản, ĐMGT trung tâm thị trấn Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc với chức du lịch 3.4.3 Các tuyến giao thơng vận tải đường tỉnh Thanh Hóa 3.4.3.1 Các tuyến vận tải hành khách - Các tuyến liên tỉnh: + Các hướng tuyến chính: Thanh Hóa - Hà Nội, Thanh Hóa - Hải Phòng, Thanh Hóa Quảng Ninh, Thanh Hóa - Thái Nguyên, Thanh Hóa - Nam Định, Thanh Hóa - Nghệ An, Thanh Hóa - Phú Thọ Các tuyến có lưu lượng trung chuyển 20 chuyến/ngày + Các hướng tuyến khác: từ Thanh Hóa Hải Dương, Bắc Ninh, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh với tần suất 10 chuyến/ngày - Các tuyến nội tỉnh: Thanh Hóa khai thác 23 tuyến cố định nội tỉnh với tổng số khoảng 110 chuyến/ngày Tất huyện, thị có tuyến nội tỉnh kết nối đến Các tuyến nội tỉnh xuất phát từ bến xe trung tâm tỉnh huyện, thị lại, chưa có tuyến chạy huyện, thị 3.4.3.2 Các tuyến vận tải hàng hóa: - Các tuyến liên tỉnh: luồng tuyến vận tải hàng hóa đường liên tỉnh Thanh Hóa khơng cao có nhiều phương thức vận chuyển đảm nhận đường sắt, đường biển phần đường sơng Hiện tại, có tuyến là: Thanh Hóa - Hà Nội, Thanh Hóa - Kiên Giang, Thanh Hóa – HCM - Các tuyến nội tỉnh: có phạm vi hoạt động đường ngắn Các hành lang vận tải hàng hóa cung đoạn trục QL1A, đường HCM, tuyến vào vùng kinh tế động lực (gồm KKT Nghi Sơn, TP Thanh Hóa - Sầm Sơn, Lam Sơn - Sao Vàng, Bỉm Sơn - Thạch Thành), tuyến vào nơi tập kết hàng sân bay Thọ Xuân, cảng biển Nghi Sơn, cảng biển Lễ Môn, cửa Na Mèo (QL47, đường Nghi Sơn - Bãi Trành, QL1A, QL217 ) Vai trò giao thơng vận tải đường tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế - xã hội Đối với kinh tế 3.5.1.1 GTVT đường ảnh hưởng tới phát triển kinh tế chung tồn tỉnh - Góp phần thúc đẩy tăng trưởng GRDP: so với năm 2010, năm 2016 hạng mục tăng Trong chiều dài đường tăng thêm 2.521 km (gấp 1,1 lần), với tốc độ tăng 21 trưởng 1,97%; tổng GRDP tăng thêm 72.955 tỷ đồng (gấp 2,5 lần) với tốc độ tăng trưởng 8,24% Như vậy, phát triển thêm 1,0 km đường góp phần làm tăng thêm 28,9 tỷ đồng tương ứng với việc tăng trưởng 1,97% chiều dài đường góp 8,24% tốc tăng trưởng tổng GRDP cho tỉnh - Góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ - Góp phần chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tích cực: giai đoạn 2010 2016, cấu ngành cơng nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng Trong đó, tăng mạnh thuộc ngành cơng nghiệp, từ 37,5% năm 2010 lên 43,9% năm 2016, tăng 6,4% Cơ cấu ngành dịch vụ từ 38,0% năm 2010 lên 38,9% năm 2016, tăng 0,9% Theo giảm mạnh cấu ngành nông nghiệp, từ 24,5% năm 2010 xuống 17,3% năm 2016 3.5.1.2 GTVT đường ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế người dân Qua kết vấn 150 hộ dân, có 134 hộ dân ảnh hưởng 16 hộ dân bị ảnh hưởng sau nâng cấp, mở rộng tuyến đường địa bàn Như vậy, phát triển tuyến đường đem lại nhiều hội hưởng lợi cho người dân - Ngành nghề thu nhập chính: số hộ làm nơng nghiệp có thu nhập từ nơng nghiệp có xu hướng giảm, ngành nghề lại có xu hướng tăng Tỉ lệ tăng mạnh số hộ có thu nhập làm việc nhóm ngành kinh doanh bn bán (tăng 27,9%), sau nhóm ngành cơng nhân (8,0%); tỉ lệ số hộ có thu nhập làm việc nhóm ngành nông nghiệp giảm đến 41,0% - Mức thu nhập chi tiêu: số hộ có thu nhập bình qn đầu người/ tháng mức thấp (dưới 2,5 triệu) giảm từ 34,5% hộ xuống 1,4% hộ Các nhóm thu nhập từ 2,5 triệu/người/tháng tăng, tăng mạnh nhóm thu nhập 5,5 triệu/người/tháng (tăng 13,7% hộ) Trong đó, chi tiêu hộ dân có xu hướng tăng cao nhóm từ 3,1 - triệu/người/tháng (tăng 23,6%), nhóm có chi tiêu mức triệu/người/tháng giảm mạnh (giảm 33,3% hộ) - Khả đáp ứng thị trường: phát triển GTVT đường giúp người dân mua bán, trao đổi hàng hóa dễ dàng nhiều, điều thể khía cạnh: 1) họ tin tưởng đánh giá cao tăng lên số lượng chất lượng hàng hóa, 2) họ lựa chọn sản phẩm phù hợp với điều kiện thân (sở thích, tài ), 3) khoảng cách địa lý người mua người bán không giới hạn - Với yếu tố phát triển kinh doanh hộ gia đình kinh doanh: GTVT đường ảnh hưởng mạnh tích cực đến cơng việc kinh doanh hộ dân Tất chỉ tiêu kinh tế công việc kinh doanh tăng tăng mạnh; chỉ 3/8 chỉ tiêu là: quy mơ sản xuất, số lượng khách hàng mức thu nhập đạt mức tăng, lại 5/8 chỉ tiêu đánh giá tăng mạnh, bao gồm: số lượng hàng hóa, đa dạng hàng hóa, khả cạnh tranh, mở rộng thị trường số hộ kinh doanh địa bàn Đối với xã hội - Góp phần tiếp cận tốt vấn đề văn hóa, y tế, giáo dục: hệ thống GTVT đường phát triển đem lại nhiều hội để người dân giao lưu nhiều với đoàn văn hóa, văn nghệ ngồi tỉnh, thường xun chơi, thăm hỏi bạn bè, người thân hơn; em hộ có nhiều hội theo đuổi cấp học cao hơn; thời gian để hộ dân từ nhà đến trung tâm có rút ngắn đáng kể - Góp phần tạo hội việc làm, xóa đói giảm nghèo: Qua điều tra, tác giả nhận 91,7% số hộ trả lời nhờ thuận lợi từ việc nâng cấp mở rộng tuyến đường bộ, họ tìm việc làm dễ dàng hơn; Theo thống kê từ huyện việc đầu tư vào GTNT toàn tỉnh từ 2010 đến chiếm khoảng 1% GDP tỉnh góp phần làm giảm tỷ lệ nghèo từ 9,5% xuống nửa, nghĩa đầu tư cho GTNT 1% GDP/năm tỷ lệ nghèo có hội giảm 1,5%/năm Đối với môi trường Thành công việc phát triển GTVT đường mơi trường tỉnh Thanh Hóa năm gần phát triển mở rộng không ngừng hệ thống xe buýt 19 huyện, thị với số lượng gần 250 xe, tần xuất chạy 15 - 20 phút/chuyến Điều 22 góp phần giảm bớt tham gia phương tiện giao thông cá nhân, làm giảm lượng khí thải, tiếng ồn mơi trường, đặc biệt khu vực trung tâm khu vực đông dân địa bàn Tuy nhiên, mặt trái phát triển GTVT đường đầu tư nguồn vốn lớn (tổng chi ph trung bình để xây dựng km đường Thanh Hóa theo giá 100 - 200 tỷ) Bên cạnh đó, xây dựng mở rộng tuyến đường trực tiếp ảnh hưởng đến sống người dân địa bàn Qua kết vấn, có 16/150 hộ dân bị ảnh hưởng khía cạnh như: phương tiện sản xuất, nhà ở, phải tiếp cận với mơi trường mới, khơng tìm việc làm phù hợp, tải dịch vụ công, giá hàng hóa tăng Ngồi ra, hoạt động GTVT đường nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Xét số địa điểm có lượng xe lưu thơng lớn, nồng độ bụi chất khí có hại cho mơi trường như: SO2, CO, NO2, hữu cao CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN GTVT ĐƢỜNG BỘ TỈNH THANH HĨA ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030 (Chương gồm 18 trang, bảng số liệu) 4.1 Căn đề xuất giải pháp Căn chủ yếu để xây dựng giải pháp khuyến nghị phát triển GTVT đường tỉnh Thah Hóa văn Đảng, Nhà nước tỉnh Thanh Hóa phát triển KT - XH nói chung phát triển GTVT nói riêng (trong có GTVT đường bộ) vào thực trạng phát triển hiệu thu phát triển GTVT đường giai đoạn 2010 – 2016 tỉnh Thanh Hóa từ nhu cầu xã hội tỉnh đà phát triển 4.2 Giải pháp 4.2.1 Giải pháp chung 4.2.1.1 Giải pháp quản lý quy hoạch + Tiến hành quy hoạch phát triển GTVT đường tỉnh Thanh Hóa sở phát huy lợi vùng + Quy hoạch đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng tuyến giao thơng cơng trình phục vụ vận tải; Ưu tiên đầu tư tuyến đường quan trọng, thiết yếu khu vực miền núi, khu vực đồng nông + Ưu tiên cấp phép cho doanh nghiệp vận tải Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm phát huy tốt hoạt động vận tải theo quy định 4.2.1.2 Giải pháp vốn, đầu tư - Về huy động vốn: Vốn xây dựng CSHT GTVT đường huy động chủ yếu từ nguồn: 1)Trung ương, 2) địa phương (các cấp), 3) doanh nghiệp nước; Đẩy mạnh việc huy động vốn từ việc khai thác quỹ đất dọc cơng trình giao thơng; Thực việc xã hội hóa huy động nguồn lực để phát triển CSHT giao thông; Đa dạng hố hình thức đầu tư liên doanh, liên kết, BOT, hợp tác nhà nước tư nhân, - Sử dụng vốn:Sử dụng hiệu nguồn ngân sách hỗ trợ từ trung ương, bộ, ngành cho cơng trình trọng điểm, phát huy nội lực địa phương cho cơng trình địa phương như: Các bến đò ngang phục vụ dân sinh; Các bến xe khu vực vùng sâu, vùng xa; 4.2.1.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thực chương trình đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán quản lý, cơng nhân lành nghề Mở rộng hình thức đào tạo: ngắn hạn, dài hạn, đào tạo nước nước ngoài, đào tạo nước kết hợp với đào tạo nước ngoài, đào tạo theo trường lớp tự đào tạo 4.2.1.4 Giải pháp phát triển KHCN - Khuyến khích mạnh dạn áp dụng cơng nghệ tiên tiến lĩnh vực GTVT; lắp đặt hệ thống báo hiệu đầy đủ, phân luồng giao thông hợp lý, tiến tới áp dụng công nghệ giao thơng đại; Xây dựng cơng trình giao thơng kiên cố, phòng chống sụt trượt cầu cạn, đường hầm, đường tránh nạn, kiên cố hóa ta luy; Áp dụng công nghệ thông tin vào điều hành quản lý 23 4.2.1.5 Giải pháp bảo vệ môi trường - Đối với việc thiết kế, xây dựng, mở rộng tuyến đường: lựa chọn tuyến đường tránh, hạn chế gần khu vực dân cư, trường học; Lựa chọn vị trí xây dựng trạm đổ xăng tránh hướng gió thịnh hành; Trồng có nhiều dọc theo QL để lọc chất ô nhiễm; Tiếng ồn giao thông ảnh hưởng theo phương thẳng đứng nằm ngang, việc thiết kế đường: thiết kế cao độ, thiết kế giao cắt, thiết kế mặt đường cần cân nhắc để giảm tiếng ồn kiểm sốt tiếng ồn - Đối với việc nâng cấp bảo dưỡng cơng trình đường bộ: Tơn cao vượt mức nước lũ; Thường xuyên làm mặt đường, sửa chữa kịp thời hư hỏng, hạn chế đào mặt đường để làm đường nước, đường điện; Tăng cường công tác kiểm tra bảo dưỡng 4.2.2 Giải pháp c thể -Về CSHT: + Phát triển đồng mạng lưới đường bộ, ưu tiên đầu tư tuyến đường quan trọng, thiết yếu giúp giảm tải tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư, vận chuyển hàng hóa, phá bế tắc phát triển KT - XH tỉnh + Thực thay tất cầu yếu QL, ĐT; Từng bước đầu tư xây dựng, thay cầu treo, cầu khỉ khu vực TDMN loại cầu BTCT, BTCT dự ứng lực; Hoàn thành vị trí có nhu cầu xây dựng cầu cứng, cầu treo dân sinh để thay bến đò ngang địa bàn huyện miền núi tỉnh - Về hoạt động vận tải: + Đầu tư phát triển vận tải theo hướng kết nối, hướng tới phát triển trung tâm logistics vận tải hàng hóa + Nâng cao chất lượng vận tải với chi phí hợp lý, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến + Phát huy nội lực, đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến kh ch đầu tư kinh doanh vận tải - Về TCLT GTVT: Phủ kín bến xe khách tất huyện, thị tỉnh; Nâng cấp bến xe địa bàn TP Thanh Hóa; Phát huy nội lực đấu mối giao thông; Đẩy mạnh phát triển tuyến vận tải đường dài, đa chiều 4.3 Khuyến nghị - Đẩy mạnh công tác bảo trì hạ tầng mạng lưới giao thơng, kiên cố hóa đoạn đường bị xuống cấp, đảm bảo khai thác thường xuyên - Mở rộng nâng cấp số tuyến giao thông đường nhằm phục vụ cho phát triển chung tỉnh: - Phát triển tuyến giao thông đường đôi với bảo vệ mơi trường bền vững - Tăng cường quản lí, quy hoạch, chống lấn chiếm hành lang, triển khai phân cấp quy hoạch chi tiết để cắm mốc quản l , tăng cường công tác quản l phương tiện vận tải tuyến giao thông đường 24 KẾT LUẬN GTVT nói chung GTVT đường nói riêng mạch máu phát triển KT XH Do trình phát triển KT - XH địa bàn giao thông nhận quan tâm ủng hộ Đối với tỉnh Thanh Hóa, muốn thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững GTVT, đặc biệt GTVT đường phải trước bước để tạo tiền đề cho ngành kinh tế xã hội phát triển Hiện xu hội nhập tồn cầu, vai trò GTVT đường tỉnh ngày trở nên quan trọng hết Tỉnh Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển GTVT hệ thống GTVT đường Trong bật mạnh vị tr địa lí, nguồn tài ngun khống sản phong phú, nguồn tài nguyên biển giàu có, nguồn nhân lực trình độ phát triển kinh tế Thanh Hố nằm trung tâm kết nối khu vực đồng Bắc bộ, duyên hải miền Trung, miền núi tây bắc, đông bắc Lào vịnh Bắc Bộ; cửa ngõ thông thương biển gần khu vực phía tây - tây bắc Tổ quốc đông bắc Lào Đồng thời nằm tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài, vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ nhiều tuyến trục giao thông quốc gia Đặc biệt, phía đơng tỉnh có dải bờ biển dài 102 km với khu vực Nghi Sơn chứa đựng nhiều tiềm to lớn giao lưu quốc tế Vị tạo điều kiện thuận lợi góp phần thúc đẩy phát triển GTVT đường nhằm phục vụ đắc lực tiến trình CNH - HĐH, mở rộng hợp tác, hội nhập với kinh tế khu vực Trong thời gian qua, GTVT đường tỉnh Thanh Hóa có chuyển biến đáng kể, đặc biệt tăng lên số lượng chất lượng CSHT giao thông, phát triển đầu mối GTVT Điều ảnh hưởng mạnh đến phát triển KT XH, có tăng trưởng chuyển dịch ngành kinh tế, thay đổi phận dân cư tỉnh Tuy vậy, vấn đề môi trường chịu nhiều tác động tiêu cực từ phía giao thơng Tuy nhiên, hệ thống đường tỉnh Thanh Hóa gặp nhiều khó khăn hạn chế cần khắc phục Số lượng tuyến đường mỏng, đặc biệt hệ thống đường tỉnh GTĐT; GTNT chưa đạt so với chuẩn quốc gia; bề rộng mặt đường nhiều nơi có quy mô nhỏ, tiêu chuẩn kĩ thuật thấp, hoạt động vận tải - đặc biệt vận tải hàng hóa chưa cao, trung tâm logistics chưa phát triển tương xứng với tiềm Vì vậy, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển KT - XH tỉnh Trong thời gian tới tỉnh Thanh Hóa cần có biện pháp hiệu để khắc phục tồn phát triển GTVT đường bộ, trọng đến vấn đề quy hoạch, huy động vốn đầu tư, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, Tin rằng, GTVT nói chung GTVT đường nói riêng tỉnh Thanh Hóa phát triển vững mạnh để góp phần đắc lực cơng phát triển KT - XH tỉnh nước tương lai gần Để đạt điều đó, cần quan tâm cấp ngành, quan chức tỉnh với sách hợp lý thiết thực 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Ngọc, 2012, Phát triển kinh tế dọc Quốc lộ 1A (đoạn qua tỉnh Thanh Hóa), Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, tr 191 - 197 Nguyễn Thị Ngọc, 2012, Mạng lưới giao thơng vận tải Thanh Hóa phát triển du lịch, Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa l trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 41 - 45 Nguyễn Thị Ngọc, 2012, Quốc lộ 1A- huyết mạch tạo nên phân hóa lãnh thổ kinh tế - xã hội Thanh Hóa, Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ VI, tr 291- 296 Nguyễn Thị Ngọc, 2013, Thực trạng mạng lưới giao thông đường phân theo khu vực địa hình tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 160 - 168 Nguyễn Thị Ngọc, 2013, Kết cấu hạ tầng GTVT đường tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ VII, tập 2, tr 546 - 551 Nguyễn Thị Ngọc, 2014, Vai trò tuyến quốc lộ việc hình thành phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ VIII, tập 2, tr 642 -647 Nguyễn Thị Ngọc, Tống Trần Anh, 2015, Những bất cập mạng lưới GTNT tỉnh Thanh Hóa so với tiêu chí GTNT quốc gia, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, tr 102 - 111 Nguyễn Thị Ngọc, 2018, Nghiên cứu đặc điểm mạng lưới đường tỉnh tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ X, NXB Khoa học tự nhiên vả công nghệ, tr 65 - 71 II Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Ngọc, 2013, Nghiên cứu phân bố mạng lưới giao thông đường phân theo khu vực địa hình tỉnh Thanh Hóa, số 320/QĐ-HĐHĐ, Trường Đại học Hồng Đức ... phân hóa mạng lưới đường) - Hoạt động vận tải đường bộ: nghiên cứu phương tiện vận tải (gồm: phương tiện vận tải hàng hóa hành khách; lưu lượng xe tham gia giao thông, kết hoạt động vận tải (khối... rõ vận tải kho bãi 21 ngành kinh tế cấp 1, vận tải đường sắt, đường vận tải đường ống thuộc nhóm ngành kinh tế cấp vận tải đường thuộc phân ngành ngành kinh tế cấp hệ thống - Sự phân bố GTVT đường. .. phân bố giao thông vận tải đường tỉnh Thanh Hóa + Chương Thực trạng giao thơng vận tải đường tỉnh Thanh Hoá + Chương Giải pháp khuyến nghị phát triển giao thông vận tải đường tỉnh Thanh Hoá

Ngày đăng: 12/04/2019, 12:28

Xem thêm:

w