1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn do giao thông vận tải đường bộ đô thị gây ra ở thành phố hải phòng

95 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

VŨ HƯNG HẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN DO GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG VŨ HƯNG HẢI 2003 - 2005 HÀ NỘI 2005 HÀ NỘI 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN DO GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG NGÀNH: CƠNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: VŨ HƯNG HẢI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN NHÂN HÀ NỘI 2005 LuËn văn cao học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Li cm ơn Luận văn hoàn thành Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư - Tiến sỹ Trần Văn Nhân Lời tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư Tiến sỹ Trần Văn Nhân nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu ý kiến nhận xét, góp ý q báu cho cơng trình khoa học Tơi xin chân thành cám ơn Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trung tâm Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Hàng hải Hải Phòng quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi địa điểm, tài liệu điều kiện khác cho tơi q trình nghiên cứu Viện Trung tâm Tơi bày tỏ lòng cảm ơn Trung tâm kỹ thuật môi trường Đô thị khu công nghiệp - trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Hải phòng, đồng nghiệp Phòng Mơi trường, Trung tõm Quan trc Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Ngành Công nghệ môi tr-ờng Mụi trng bè bạn nơi học tập công tác hỗ trợ, động viên tơi hồn thành Luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn Gia đình q trọng mẹ tơi, vợ tôi, người dành cho tất cả, bên tôi, động viên, giũp đỡ vượt qua khó khăn để vươn lên học tập cơng tác Hải Phòng, tháng 10 năm 2005 V Hng Hi Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội MC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Ơ nhiễm khơng khí hoạt động giao thông đường giới khu vực -4 1.2 Ơ nhiễm khơng khí hoạt động giao thông đường Việt Nam -6 1.3 Tác hại giao thông đường đô thị đến môi trường sức khỏe cộng động - 10 1.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu khí xả phương tiện giao thông đường - 12 CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG - 18 2.1 Tổng quan Thành phố Hải Phòng - 18 2.2 Quy hoạch định hướng phát triển đến năm 2010 - 22 2.3 Lưu lượng phương tiện giới giao thông đô thị Hải Phòng 24 2.4 Chất lượng mơi trường khơng khí - 35 2.5 Tiếng ồn giao thông - 42 CHƯƠNG III DỰ BÁO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN DO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐƠ THỊ HẢI PHỊNG 46 3.1 Dự báo cường độ dòng xe - 46 3.2 Dự báo nhiễm khơng khí giao thơng đường thị Hải Phòng năm 2010 - 48 3.3 Dự báo cường độ tiếng ồn giao thơng đường thị Hải Phòng năm 2010 61 CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÁC HẠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN - 68 4.1 Các giải pháp kỹ thuật - 69 4.2 Các giải pháp quản lý, kinh tế giáo dục 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Luận văn cao học Công nghệ môi tr-ờng Kết luận 80 Một số khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Công nghệ môi tr-ờng LI NĨI ĐẦU Hiện nay, Việt nam có khoảng 646 thị loại, có thành phố trực thuộc trung ương, 82 thành phố, thị xã thuộc tỉnh khoảng 560 thị trấn Hải Phòng thị lớn thứ Việt Nam theo quy mô dân số Hải phòng thành phố cảng lớn miền Bắc Việt Nam Diện tích tồn thành phố 1.507,6 km2 Hải Phòng có quận nội thành là: Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Hải An Kiến An; huyện ngoại thành: Thuỷ Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo huyện đảo Cát Hải Bạch Long Vĩ; Hải Phòng có thị xã Đồ Sơn, nơi du lịch tiếng ngồi nước Đến năm 2005, quy mơ dân số khu vực đô thị ước chừng 700.000 dân tổng diện tích xây dựng thị 7.359 ha, bình qn 103,6 m2/người, đất dân dụng 3.202 ha, bình quân 70 m2/người [16] Trong nhiều năm qua, với phát triển chung mặt kinh tế xã hội, dân số, phương tiện giao thơng Hải Phòng ngày tăng Mặt khác, Hải Phòng đầu mối giao thông đường thuỷ, đường đường sắt quan trọng miền Bắc Việt Nam Công tác xây dựng mở rộng đường phố chưa kịp với yêu cầu dẫn tới mật độ giao thông ngày cao, vào cao điểm Lưu lượng giao thông ngày tăng, bên cạnh việc gây nhiều khó khăn cơng tác điều hành giao thơng, phương tiện giao thơng giới xả lượng lớn chất độc hại khói bụi gây ồn mức cho nhiều đường phố Hải Phòng Vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn thách thức lớn q trình phát triển Thành phố Hải Phòng Vì vậy, từ nhiều năm nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhiễm mơi trường Hải Phòng gây đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại vấn đề nhiễm Các cơng trình bước đầu góp phần lý giải ảnh hưởng giao thơng vận tải trạng đến vấn đề ô nhiễm môi trường số khu vực Hải Phòng Tuy nhiên nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp tục làm rõ hơn, ví dụ vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ViƯn Khoa häc Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Công nghệ m«i tr-êng ồn Hải Phòng giao thơng đường đô thị tác động tới sức khỏe phận lớn nhân dân tương lai khuyến nghị biện pháp giảm thiểu Được giúp đỡ giáo sư, tiến sỹ giảng viên Viện Khoa học Công nghệ môi trường - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trung tâm kỹ thuật môi trường Đô thị Khu công nghiệp - Đại học Xây dựng Hà Nội, tiến hành nghiên cứu vấn đề: “Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn giao thông vận tải đường thị gây Thành phố Hải Phòng” Với mục tiêu chủ yếu sau: 1/ Đánh giá trạng nhiễm khơng khí tiếng ồn giao thơng thị Thành phố Hải Phòng 2/ Dự báo tình trạng nhiễm tương lai gần - năm 2010 3/ Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại đến chất lượng mơi trường khơng khí tiếng ồn thị ViƯn Khoa häc vµ Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Công nghệ môi tr-êng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC Qua báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 1992, nước phát triển tình trạng tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường an tồn giao thơng trở thành vấn đề cấp bách Người ta thống kê tương đối cụ thể lượng thải chất gây ô nhiễm môi trường giao thông vận tải hoạt động khác gây phạm vi toàn cầu (bảng 1.1) [8] Bảng 1.1 Lượng thải chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí tồn cầu Nguồn gây nhiễm mơi trường Các chất ô nhiễm môi trường (triệu tấn) CO Bụi SOx CnHm NOx Giao thơng vận tải - Ơ tơ xăng 53,5 0,5 0,2 13,8 6,0 - Ơ tơ diezel 0,2 0,3 0,1 0,4 0,5 - Máy bay 2,4 0,0 0,0 0,3 0,0 - Tàu thuỷ, tàu hoả 2,0 0,4 0,5 0,6 0,8 1,7 8,1 22,2 0,7 8,8 Qúa trình sản xuất cơng nghiệp 8,8 Xử lý chất thải rắn 7,1 6,8 8,6 4,2 0,2 1,0 0,1 1,5 0,5 Đốt nhiên liệu Các hoạt động khác 15,3 8,7 0,5 7,7 1,5 Tổng cộng 91,0 25,8 30,2 29,2 18,3 Số liệu thống kê cho ta thấy phương tiện ôtô, đặc biệt ô tô chạy xăng nguyên nhân thải chất độc hại CO (chiếm 59%), CnHm (chiếm 49%), NOx (chiếm 36%) tổng số nguồn thải tồn cầu ViƯn Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn cao học C«ng nghƯ m«i tr-êng So sánh hai nguồn thải ô tô xăng ô tô diezen, thấy tình hình chung tồn cầu, lượng chất thải độc hại ô tô xăng gấp nhiều lần so với ô tơ diezel, ví dụ CO gấp 267 lần, CnHm gấp 34 lần, NOx gấp 12 lần Tỷ lệ phản ánh cho thấy giới lượng ô tô xăng lớn nhiều so với ô tô diezel Thực tế, xét tuý phương diện nhiên liệu thấy lượng chất độc hại thải tiêu hao hết kg nhiên liệu động xăng gấp 10 lần so với đốt 1kg nhiên liệu diezel Tuy nhiên, động diezel có nhược điểm hàm lượng bụi, khói cao động xăng lần Đây sản phẩm q trình đốt cháy khơng hồn tồn mà thành phần có chứa nhiều hydrocacbon, mà đặc biệt hợp chất hydrocacbon đa vòng thơm Tỷ lệ nguồn gây ô nhiễm môi trường từ giao thông vận tải lớn so với nguồn gây ô nhiễm khác Chỉ tính riêng ba nước có cơng nghiệp đại Mỹ, Anh, Pháp cho thấy tỷ lệ dao động từ 32% đến 60,6% (bảng 1.2) [3] Bảng 1.2 Tỷ lệ % nguồn gây ô nhiễm môi trường Mỹ, Anh Pháp Quốc gia Nguồn gây ô nhiễm Mỹ Anh Pháp Giao thông vận tải đường 60,6 33,5 32,0 Công nghiệp ngành lượng 30,3 36,0 28,0 Các hệ thống sưởi nguồn khác 9,1 30,5 48,0 Là khu vực phát triển, Châu nói chung khu vực ASEAN khơng nạn nhiễm phương tiện giao thông giới gây từ nhiều năm nay, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sống Thủ đô BangKok Thái Lan tiếng thành phố yên tĩnh, thành phố kênh rạch, đình chùa, đền đài tráng lệ Trong năm 1995 - 1998 loại xe có động phát triển tràn ngập, biến BangKok thành “Thủ đô Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 70 Luận văn cao häc C«ng nghƯ m«i tr-êng Sự thiếu hụt tồn hay cục khí ơxy q trình cháy khắc phục điều chỉnh chế hoà khí tối ưu hố thành phần hồ khí hệ thống tiết lưu điều khiển chương trình hệ thống phun xăng điện tử, chế hồ khí điện tử có hệ thống phản hồi từ ống xả Nhiệt độ thấp khí xy lanh q trình vận hành nhận thấy gần vách buồng cháy vùng gọi “Vùng tắt lửa” Thể tích vùng tắt lửa phụ thuộc vào kích thước xy lanh, tỷ số () tỷ số hành trình pít tơng với đường kính xy lanh (S/D), hình dáng kết cấu buồng cháy Mặt khác thể tích hỗn hợp cháy khơng đồng có tượng ngồi vùng giới hạn bén lửa, điều dẫn tới xuất vùng nhiệt độ thấp có hàm lựơng khí HC cao Ngun nhân cháy (bỏ lửa) hóa khí xy lanh sai lệch thành phần hóa khí mức độ xốy ơxy vùng Sự khác tổng thành phần hố khí xy lanh, mức độ khơng đồng chu trình phụ thuộc vào phương pháp đánh lửa đốt cháy hóa khí xy lanh, vào lượng tia lửa cao áp đặt điện cực bugi số yếu tố khác Sự cháy bỏ lửa xảy thêm vào hố khí lượng khí sót đáng kể Như để giảm mức phát tán độc hại chất chưa cháy hết khí thải cần phải: Cần cấp hóa khí nghèo cho tất chế độ làm việc động cơ; Cải thiện chất lượng q trình tạo hố khí (sự phân phối hố khí xy lanh, chu kỳ cơng tác động cơ); Giảm thể tích hóa khí hay nhiên liệu vùng tắt lửa; Giảm độ không đồng chu trình cơng tác; Tăng chất lượng hồn thiện hệ thống đánh lửa; Khơng cho phép cho thêm vào hố khí lượng khí sót q nhiều Sự hình thành NO xy lanh động chứng minh có mặt NO tất trường hợp (trừ động hóa khí giầu) q trình giãn nở thải khơng thay đổi Vì khả để giảm khí NO ngăn ngừa hay giảm ơxy hố nitơ vùng cháy thành phẩm q trình ViƯn Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 71 Luận văn cao học C«ng nghƯ m«i tr-êng cháy Trong sản sinh NO hàm số phụ thuộc vào nhiệt độ, mật độ phân tử nguyên tử ôxy thời gian phản ứng hoá học Tổng thời gian phản ứng hoá học xác định tốc độ quay trục khuỷu động thời gian xảy trình cháy thực tế tác động giới hạn định Có hai cách để giảm lượng khí thải NO: Giảm nhiệt độ cháy Thực q trình cháy với thiếu ơxy q trình cháy Để giảm lượng khí thải với nhiều thành phần (HC, CO, NOx ) thích hợp phân tầng hố khí tức làm giàu hồ khí cục theo lớp xy lanh động Trong có giai đoạn đầu q trình cháy xảy với hồ khí giàu hạn chế lượng ơxy dư, giai đoạn vùng hồ khí nghèo lượng NOx giảm nhiệt độ cháy thấp Việc làm giàu hố khí theo tầng vùng bugi hình thành điều kiện thuận lợi cho bén lửa hồ khí tia lửa điện làm hình thành tâm lửa ban đầu đảm bảo làm việc tin cậy động với hồ khí nghèo độ khơng đồng chu trình Đối với động diezen phát tán độc hại chủ yếu động diezen NOx muội than Sự hình thành NOx động diezen giống động xăng Chỉ khác chỗ thành phần hạt xy lanh động diezen có độ khơng đồng trình cháy lớn động xăng, cần thiết phải tác động vào trình hình thành NO x, khác chỗ hồ trộn hồ khí q trình làm việc thích hợp động với  > 1,3  1,5 để giữ mật độ ơxy vùng cháy phương pháp hồ trộn khí theo tầng Để giảm nhiệt độ trình cháy động diezen ta có biện pháp giống động xăng, khác trình giãn nở oxy lại sinh phần tử muội Như thải muội động diezen giảm hai cách: Giảm tượng tạo muội Cải thiện điều kiện đốt cháy nốt chúng trình giãn nở (sử dụng chất xúc tác) 4.1.2 Các giải pháp kỹ thuật ViÖn Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 72 Luận văn cao học C«ng nghƯ m«i tr-êng Ơtơ xe máy q trình sử dụng gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh chủ yếu thơng qua lượng thải độc từ khí xả, khí cácte từ hệ thống nhiên liệu Ngồi ôtô, xe máy gây ô nhiễm tiếng ồn, nhiễm bụi Có hai phương án để hạn chế lượng thải độc từ khí xả: Hạn chế việc tạo chúng cách tác động đến trình làm việc động sử dụng dạng nhiên liệu, lượng mới; Khử bớt chúng trước thải ngồi (còn gọi trung hồ khí xả) Như biết, thành phần khí độc động xăng động diezel khác Ngay loại động hàm lượng thành phần độc khác Vì lý khó sử dụng thiết bị phức tạp để trung hồ bớt thành phần độc từ khí xả động Do mà giải pháp kỹ thuật kinh tế dễ thực tác động đến q trình làm việc động để khí xả trở lên độc 4.1.3 Sử dụng nhiên liệu Thay đổi sử dụng nhiên liệu giải pháp khả thi nhằm đạt chất lượng khí xả động chất độc hại Chính phủ Việt nam cấm sử dụng xăng pha chì từ tháng năm 2001, nhờ mà hàm lượng bụi chì giao thơng quan trắc sau ngày 15 - 20 % thời gian trước trê tuyến đường Thời giam vừa qua có số nhiên cứu thay nhiên liệu động thay xăng gas, etanol sử dụng hỗn hợp xăng-etanol Một hướng tiên tiến sản xuất ôtô chạy lượng mặt trời, giá thành sản xuất mức cao Các kết đạt trước mắt khả quan mở hướng nghiên cứu không để bảo vệ môi trường mà nhằm bảo đảm, ổn định kinh tế tr cho mi quc gia Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 73 Luận văn cao học Công nghệ môi tr-ờng 4.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KINH TẾ VÀ GIÁO DỤC 4.2.1 Chất lượng điều kiện lưu hành phương tiện giao thông Các phương tiện giao thông phải tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam ban hành tiếng ồn khí xả Cần xác định rõ mục đích giải pháp theo hướng là: Hạn chế số lượng xe cá nhân lưu hành bao gồm ô tô xe máy; Điều khiển mức phương tiện giao thông cũ hợp lý cấu phương tiện giao thơng nói chung thể qua thời gian sử dụng chúng Các quan tham gia điều phối q trình gồm có: Cơ quan quản lý đăng ký phương tiện giao thông (Sở Công an); Cơ quan kiểm định chất lượng phương tiện giao thông (các Trạm kiểm định thuộc Cục Đăng kiểm) Hiện có mạng lưới trạm kiểm định ôtô hoạt động tốt địa bàn trọng yếu Sắp tới cần kiểm định chất lượng xe máy loại (ưu tiên xe phân khối lớn) Trước mắt thời hạn hoạt động ô tô hoạt động nội thành nên quy định 20 năm Xe máy có thời gian sử dụng 15 năm hạn chế hoạt động địa bàn (các xe máy chất lượng thời gian sử dụng quy định ngắn hơn) Các công việc điều tiết việc đăng ký phương tiện giao thông Sở Công an 4.2.2 Tổ chức giao thông đô thị Xu hướng phát triển phương thức vận tải đô thị cho thấy cần đa dạng hóa loại hình vận tải thị giao thơng cơng cộng phải giữ vai trò chủ đạo Ngăn chặn kiểm sốt q trình động hóa phương tiện giao thơng cá nhân Phát triển đại hóa hệ thống xe buýt đặc biệt trọng đến loại xe buýt có sức chuyên chở lớn vận hành đường riêng Phát triển hệ thống đường sắt nội vi đường sắt ngoại vi sử dụng cơng nghệ từ trường để giảm tiếng ồn ViƯn Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 74 Luận văn cao học Công nghƯ m«i tr-êng Quan điểm mang tính định hướng, chiến lược: Hợp lý hóa quy hoạch khơng gian khu chức đô thị, bước hướng tới phân bố quan hệ lại thành phố cách tối ưu để tạo luồng hành khách ổn định tập trung tạo lợi so sánh tương đối phương thức vận tải hành khách công cộng so với phương thức vận tải cá nhân Phát triển giao thông đô thị thành phố lớn phải xem vấn đề ưu tiên hàng đầu trọng điểm đầu tư phát triển đô thị tồn chương trình phát triển sở hạ tầng giao thông nước, đặc biệt phải giải bất hợp lý sở hạ tầng lịch sử để lại để tạo hệ thống giao thông vận tải thông suốt, an tồn thuận lợi Phát triển giao thơng thị phải lấy giao thông công cộng làm khâu trung tâm theo nguyên tắc "cung cấp dẫn đầu" Phát triển giao thông đô thị phải triển khai đồng cương từ khâu quy hoạch phát triển không gian khu chức đô thị, quy hoạch sở hạ tầng mạng lưới giao thông, đầu tư xây dựng sở hạ tầng vận tải hành khách công cộng, đầu tư phương tiện đến khâu tổ chức quản lý điều hành hoạt động hệ thống giao thông công cộng thành phố Tăng cường vai trò quản lý điều tiết Nhà nước giải pháp mạnh thơng qua sách, chế để nhanh chóng tạo hệ thống giao thông công cộng hợp lý nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội cao Coi sử dụng giao thơng cơng cộng vừa lợi ích vừa trách nhiệm người dân phát triển chung thị Quan điểm xử lý tình thế: Nhanh chóng khơi phục lại mạng lưới vận tải hành khách công cộng truyền thống đô thị mà trước hết lực lượng xe buýt công cộng để giành lại niềm tin thị dân đủ sức hấp dẫn để bước thay phần lớn loại phương tiện giao thông cá nhân mà trước hết xe đạp xe máy Xác định giao thông cộng cộng phận sở hạ tầng đô thị cần phải ưu tiên phát triển nhanh chóng mức "Quy mơ đầu tư tối thiểu có hiệu quả" Phương án phát triển vận tải hành khách công cộng phương án thay phương tiện cá nhân Bởi vậy, để người dân chuyển từ phương tiện cá nhân sang lại phương tiện cơng cộng Nhà nước cần có sách ưu tiên khuyến khích người dân sử dng Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 75 Luận văn cao häc C«ng nghƯ m«i tr-êng phương tiện giao thơng công cộng Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng cho khu đô thị vùng ven đô để thu hút thị dân từ nội thành vào tạo nên quỹ nhà phục vụ chương trình giải phóng mặt tái định cư Tăng cường biện pháp tổ chức hiệu quản lý giao thông đô thị 4.2.3 Quản lý giao thông thị Mục đích việc quản lý giao thông điều kiện lại tiện lợi an tồn cho hệ thống giao thơng qua biện pháp kỹ thuật, cưỡng chế, giáo dục môi trường Mục tiêu quản lý giao thơng sử dụng nâng cấp hạ tầng kỹ thuật có sẵn cho phù hợp với nhu cầu lại tương lai Hồn thiện luật giao thơng quy tắc tham gia giao thông theo kế hoạch Kế hoạch quản lý giao thông chia giai đoạn: Điều khiển giám sát người tham gia giao thông Điều khiển giao thông giáo dục Xét mức độ đó, liên quan đến việc điều khiển giao thông tách phương tiện xe thô sơ khỏi đường xe giới vấn đề Hải Phòng thành phố lớn khác Tách xe thô sơ (xe đạp) khỏi đường xe giới Việc giảm va chạm phương tiện lại đường vấn đề quan trọng để đạt điều kiện lại an toàn trật tự Việc tách chuyển động phương tiện xe giới xe thô sơ thực mục tiêu cách đơn giản hiệu Thành phố Hải Phòng thành phố có lưu lượng xe đạp lớn đường phố Nhìn chung, nhiều hành vi sử dụng xe đạp không chấp hành luật quy tắc giao thông Xe giới có tốc độ nhanh xe thơ sơ, khuynh hướng xe thơ sơ thích lòng đường làm cản trở phương tiện xe bánh Một nguyên tắc kỹ thuật thực tế chương trình quản lý giao thơng "hệ thống phân chia" nghĩa tách chuyển động phương tiện xe thô sơ giới Và kết nó, lưu lượng lại tăng ViƯn Khoa häc Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 76 Luận văn cao học Công nghệ m«i tr-êng lên Việc tách xe đạp khỏi xe giới áp dụng cho tuyến đường khu phố chia thành tuyến đường chiều Các loại khác đường chiều giới hạn xe giới có hiệu tốt Chi phí vật chất để làm tăng mức độ an toàn cho xe đạp tối thiểu, bao gồm sơn kẻ đường đặt biển báo đường phố, xây dựng dải phân cách cho xe đạp rộng khoảng vài mét với lớp mặt đường có tải trọng thấp Phần đường dành cho người quan trọng Thái độ người bao gồm nhiều người bán hàng dong khơng thể đốn trước Họ lòng đường phần lớn vỉa hè bị vướng cửa hàng, điểm đỗ xe gắn máy xuống cấp lớp mặt không bảo dưỡng Người cần phải tách để phương tiện lại an toàn Lắp đặt camera để giám sát: Để việc lại có trật tự nút giao thông, việc theo dõi lại cần thiết Phối hợp với việc lắp đặt trung tâm điều khiển giao thông, camera theo dõi lắp đặt việc đào tạo cán cần thực có hiệu 4.2.4 Giáo dục an tồn giao thơng Giáo dục an tồn giao thơng trường phổ thông nên thực mạnh mẽ coi phần quan trọng việc giáo dục an toàn nói chung phối hợp với mơn học khác nhau, thuộc phạm trù ý thức môn khoa học tự nhiên xã hội liên quan Chương trình giáo dục an toàn biên soạn phần chương trình giảng dạy thức Các bước cần thiết đào tạo giáo viên Cần thiết cung cấp cho cha mẹ học sinh tài liệu dạng sách nhỏ có tác dụng tốt trẻ em nhà Đây chương trình giáo dục tốn cần thiết xem xét thận trọng trẻ nhỏ người điều khiển phương tiện tương lai Hệ thống trường học nên dành giai đoạn quan trọng để dạy kỹ thu thập xã hội giáo dục giao Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 77 Luận văn cao häc C«ng nghƯ m«i tr-êng thơng thêm vào việc truyền đạt kỹ kiến thức cá nhân Có thể thực việc giới thiệu mơn học mà bao gồm việc học lái xe, trợ giúp ban đầu, bảo vệ môi trường, quản lý dự án cộng đồng phát triển giao thông liên lạc trường trung học Cùng với cơng tác giáo dục an tồn cần phải tăng cường công tác quảng cáo, tuyên truyền, hướng dẫn 4.2.5 Phát triển vận tải hành khách công cộng Để phát triển vận tải hành khách cơng cộng cần có điều kiện phải có hệ thống giao thông thoả mãn yêu cầu vận hành phương tiện Hiện tương lai vận chuyển xe bt chiếm vai trò chủ đạo, để phát triển vận tải hành khách công cộng dứt khoát cần tiếp tục cải tạo hệ thống đường tại, cần hồn chỉnh trục có công suất luồng hành khách lớn, xây dựng tuyến vào khu dân cư tập trung chưa có đường Điều khơng có nghĩa chờ có hệ thống đường hoàn chỉnh phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng mà vừa cải tạo hệ thống giao thông vừa phát triển mạng lưới vận tải hành khách cơng cộng tuyến có Trong phần xem xét đến sách khuyến khích phát triển vận tải hành khách cơng cộng, mạng lưới giao thông coi điều kiện Để phát triển vận tải hành khách công cộng, cần phải khuyến khích hai phía: đơn vị tham gia vận chuyển (bên cung) dịch vụ thị dân (bên cầu) Đối với thị dân: Để khuyến khích thị dân sử dụng phương tiện cá nhân cần phải tác động vào mặt: Vừa khuyến khích lợi ích sử dụng vận tải hành khách công cộng thông qua giá vé chất lượng phục vụ cho vận tải hành khách công cộng, vừa phải hạn chế phương tiện cá nhân Hai mặt cần tiến hành đồng thời, cần có phương pháp bước thích hợp Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 78 Luận văn cao häc C«ng nghƯ m«i tr-êng Đối với đơn vị thực nhiệm vụ vận tải hành khách công cộng: Do kinh doanh vận tải hành khách công cộng đặc biệt xe buýt thường bị lỗ nên Nhà nước khơng có sách ưu tiên, hỗ trợ khơng có doanh nghiệp đầu tư vào vận tải hành khách công cộng Việc ưu tiên hỗ trợ cho vận tải hành khách cơng cộng theo phương thức bù lỗ trực tiếp gián tiếp thông qua việc tạo lập sách mơi trường u ói (nh hỡnh 4.2) Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 79 Luận văn cao học Công nghệ môi tr-ờng CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VTHKCC BUÝT NỘI ĐÔ (< 15KM) BUÝT NGOẠI THÀNH BUÝT KẾ CẬN * Tạo CSHT phục vụ VTHKCC * Ưu đãi tài (miễn loại thuế phí) * Tạo CSHT phục vụ VTHKCC * Ưu đãi tài (miễn loại thuế phí) * Tạo CSHT phục vụ VTHKCC * Ưu đãi tài (miễn loại thuế phí) * Ưu đãi KD dịch vụ hỗ trợ * Ưu đãi KD dịch vụ hỗ trợ * Ưu đãi KD dịch vụ hỗ trợ Hình 4.2 Hệ thống sách phát triển vận tải hành khỏch cụng cng Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 80 Luận văn cao học Công nghệ môi tr-ờng KT LUN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu "Ơ nhiễm khơng khí tiếng ồn giao thơng đường thị Hải Phòng - Hiện trạng, dự báo giải pháp hạn chế" trình bày, rút số kết luận sau: 1- Hiện trạng chất lượng môi trường giao thông đường Hải Phòng bị nhiễm, chủ yếu nồng độ chất CxHy bụi, đặc biệt tiếng ồn Nồng độ khí CO, SO2, NO2 đa số thấp tiêu chuẩn cho phép Nồng độ trung bình bụi (SPM) thường lớn tiêu chuẩn cho phép từ đến lần Nồng độ xăng dầu (CxHy) vượt tiêu chuẩn cho phép từ – lần Tuy nước ta chưa có tiêu chuẩn mức ồn cho phép cạnh đường giao thông, tiêu chuẩn mức ồn cho phép khu dịch vụ thương mại 75 dBA, khu dân cư 60 dBA, mà phần lớn khu dịch vụ, thương mại nhà nước ta kề sát đường giao thông Nếu so sánh với tiêu chuẩn đa số đường phố nút giao thơng có tiếng ồn vượt q tiêu chuẩn cho phép khu dịch vụ, thương mại 100% số đường vượt tiêu chuẩn cho phép khu dân cư 2- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn giao thơng thị Hải Phòng gây ngày trầm trọng theo phát triển đô thị, giao thông vận tải phát triển kinh tế - xã hội nói chung Số liệu dự báo chất lượng mơi trường khơng khí giao thơng thị Hải Phòng đến 2010 cho thấy: Nồng độ trung bình khí CO, SO NO2 thấp tiêu chuẩn cho phép Nồng độ CxHy vượt tiêu chuẩn cho phép đến 10 lần Nồng độ bụi lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép đến lần Dự báo tiếng ồn giao thơng đường Hải Phòng gây vượt tiêu chuẩn cho phép khu dịch vụ, thương mại tăng lên khoảng 80% số đườmg ViÖn Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 81 Luận văn cao học C«ng nghƯ m«i tr-êng phố số đường có mức ồn vượt tiêu chuẩn cho phép khu dân cư 100% 3- Những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường từ phương tiện giao thông Hải Phòng là: Hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị yếu kém, không đồng tương thích; Chất lượng điều kiện lưu hành phương tiện giao thơng chưa phù hợp nhiều bất cập; Vấn đề tổ chức giao thơng thị Hải Phòng nhiều điểm chưa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thành phố; 4- Các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường phương tiện giao thơng đường Hải Phòng gồm hai nhóm chính: Nhóm thứ giải pháp kỹ thuật, cụ thể nhằm hồn thiện q trình làm việc động cơ, việc sử dụng loại nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường giải pháp chống tiếng ồn từ nguồn Nhóm thứ hai giải pháp tổng hợp : giáo dục, chế quản lý, sách, kinh tế, kỹ thuật Đối với tình hình Hải Phòng nói riêng thị Việt Nam nói chung, ta thấy số giải pháp cần ưu tiên hàng đầu, là: Giáo dục người có ý thứ bảo vệ mơi trường, thực hiên triệt để Chỉ thị, Nghị quyết, Nghị định Chính phủ, đồng thời Thành phố đưa Quy định sát thực với hoàn cảnh Hồn thiện sở hạ tầng giao thơng đô thị mà cụ thể điều kiện Hải Phòng giải toả nút giao thơng, xây dựng hoàn thiện hệ thống đường Nâng cao chất lượng kiểm soát chặt chẽ điều kiện lưu hành xe máy tơ ViƯn Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 82 Luận văn cao học Công nghƯ m«i tr-êng Tổ chức tốt mạng lưới giao thơng đô thị luồng điều khiển, tổ chức đường chiều… đặc biệt tổ chức tốt vận tải hành khách cơng cộng, trước mắt mạng lưới xe buýt nội ngoại thành (như Hải Phòng đã, làm) với sách tài trợ giá xe buýt MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị liên quan nhiều đến nhận thức cộng đồng dân cư để thay đổi thói quen Bằng thông tin đại chúng, tiến hành giáo dục luật giao thông, văn minh đô thị… Với bùng nổ phương tiện giao thông Hải Phòng nói riêng việc áp dụng giải pháp cấp bách cần thực ngay, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng cần sớm phê duyệt sách chung cho vận tải hành khách cơng cộng xe bt Ơ nhiễm mơi trường giao thông vận tải nguyên nhân chủ yếu, tồn phát triển với phát triển kinh tế, xã hội nói chung Để giải vấn đề này, tương lai cần có nghiên cứu tiếp, tỷ mỷ phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 83 Luận văn cao häc C«ng nghƯ m«i tr-êng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nhà xuất xây dựng 1997 Bộ Xây dựng 1998 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Lâm Quang Cường Giao thông đô thị quy hoạch đường phố Trường Đại học Xây dựng 1993 Nguyễn Tất Dậu Thiết kế đường đô thị Nhà xuất Xây dựng1991 Phạm Ngọc Đăng Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thị khu cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1992 Phạm Ngọc Đăng (Chủ nhiệm đề tài), Lê Văn Nãi, Phan Đình Lân, Vũ Hưng Hải, Phạm Quang Phúc, Nguyễn Văn Thông, Hoàng Xuân Khu, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Ngọc Hồng Báo cáo khoa học"Điều tra, nghiên cứu, dự báo đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khơng khí tiếng ồn giao thơng đường gây khu vực thị Hải Phòng Đề tài Sở Khoa học công nghệ môi trường Hải Phòng quản lý 2001-2003 Feyyaz Sổ tay quy hoạch giao thông đô thị Nhà xuất Xây dựng 1995 Jean-Paul Lacaze Các phương pháp quy hoạch đô thị Đào Đình Bắc dịch Nhà xuất Thế giới 1993 Sở Cơng nghiệp Hải Phòng 2000 Nghiên cứu, bổ sung điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp Hải Phòng đến năm 2010 10 Sở Giao thơng cơng thành phố Hải Phòng 1995 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hải Phòng đến năm 2010 11 Hồng Ngọc Tuấn (chủ trì), Nguyễn Văn An, Vũ Hưng Hải, Đào Ngọc Hùng Đánh giá tác động mơi trường Dự án Cầu Bính Hải Phòng Trung tâm tư vấn hỗ trợ kỹ thuật mơi trường Hải Phòng 1997 12 Hồng Ngọc Tuấn (chủ trì), Vũ Hưng Hải, Đào Ngọc Hùng, Trần Thu Ngân Đánh giá tác động môi trường Dự án Khu cụng nghip ỡnh V Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 84 Luận văn cao học Công nghệ môi tr-ờng Hi Phòng Trung tâm tư vấn hỗ trợ kỹ thuật mơi trường Hải Phòng 1998 13 Hồng Ngọc Tuấn (chủ trì), Vũ Hưng Hải, Trần Thu Ngân Đánh giá tác động môi trường Đề án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Trung tâm tư vấn hỗ trợ kỹ thuật mơi trường Hải Phòng 2001 14 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng 1993 Quy hoạch tổng thể xây dựng Thành phố Hải Phòng đến năm 2010 15 Viện Quy hoạch thị nông thôn Bộ Xây dựng 2000 Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho đồ án quy hoạch thị 16 Viện Quy hoạch Hải Phòng 2000 Điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hải Phòng đến năm 2020 17 Vũ Thị Vinh Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị Nhà xuất Xây dựng 2005 Viện Khoa học Công nghệ môi tr-ờng Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội ... tăng 10%, ô tô tăng năm khoảng 6% [2] Do số lượng xe máy ô thị tăng nhanh, làm tăng nhanh nguồn thải ô nhiễm khơng khí mà gây tắc nghẽn, ùn tắc giao thông ô thị lớn ùn tắc giao thông ô thị Việt... [8] Bảng 1.1 Lượng thải chất gây ô nhiễm mơi trường khơng khí tồn cầu Nguồn gây nhiễm môi trường Các chất ô nhiễm môi trường (triệu tấn) CO Bụi SOx CnHm NOx Giao thông vận tải - Ơ tơ xăng 53,5...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN DO GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ ĐƠ THỊ GÂY RA Ở THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Bá. Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị. Nhà xuất bản xây dựng 1997 Khác
2. Bộ Xây dựng 1998. Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Khác
3. Lâm Quang Cường. Giao thông đô thị và quy hoạch đường phố. Trường Đại học Xây dựng 1993 Khác
4. Nguyễn Tất Dậu. Thiết kế đường đô thị. Nhà xuất bản Xây dựng1991 Khác
5. Phạm Ngọc Đăng. Ô nhiễm môi trường không khí đô thị và khu công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1992 Khác
7. Feyyaz. Sổ tay quy hoạch giao thông đô thị. Nhà xuất bản Xây dựng 1995 Khác
8. Jean-Paul Lacaze. Các phương pháp quy hoạch đô thị. Đào Đình Bắc dịch. Nhà xuất bản Thế giới 1993 Khác
9. Sở Công nghiệp Hải Phòng 2000. Nghiên cứu, bổ sung và điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp ở Hải Phòng đến năm 2010 Khác
10. Sở Giao thông công chính thành phố Hải Phòng 1995. Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hải Phòng đến năm 2010 Khác
11. Hoàng Ngọc Tuấn (chủ trì), Nguyễn Văn An, Vũ Hưng Hải, Đào Ngọc Hùng. Đánh giá tác động môi trường Dự án Cầu Bính Hải Phòng. Trung tâm tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật môi trường Hải Phòng 1997 Khác
12. Hoàng Ngọc Tuấn (chủ trì), Vũ Hưng Hải, Đào Ngọc Hùng, Trần Thu Ngân. Đánh giá tác động môi trường Dự án Khu công nghiệp Đình Vũ Khác
13. Hoàng Ngọc Tuấn (chủ trì), Vũ Hưng Hải, Trần Thu Ngân. Đánh giá tác động môi trường Đề án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hải Phòng đến năm 2020. Trung tâm tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật môi trường Hải Phòng 2001 Khác
14. Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng 1993. Quy hoạch tổng thể xây dựng Thành phố Hải Phòng đến năm 2010 Khác
15. Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn. Bộ Xây dựng 2000. Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho đồ án quy hoạch đô thị Khác
16. Viện Quy hoạch Hải Phòng 2000. Điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Khác
17. Vũ Thị Vinh. Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị. Nhà xuất bản Xây dựng 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w