Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hà nội đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí do giao thông

85 268 0
Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hà nội  đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí do giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VÀ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO GIAO THÔNG NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mà SỐ: VŨ KIM HẠNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH TRUNG HẢI HÀ NỘI 2005 MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THƠNG VẬN TẢI 1.1 Cấu trúc khí 1.2 Giao thơng thị khu vực Châu Á vấn đề ô nhiễm môi trường 1.3 Thực trạng diễn biến môi trường liên quan đến giao thông vận tải Việt Nam 1.4 Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến mơi trường sức khoẻ người CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung Hà Nội 2.1.1 Vị trí địa lý thời tiết 2.1.2 Dân cư 2.2 Hiện trạng hệ thống giao thông đô thị Hà Nội 2.2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị 2.2.2 Phương tiện tham gia giao thông 2.2.3 Chất lượng phương tiện nhiên liệu sử dụng CHƯƠNG III Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khảo sát, đánh giá mức độ ô nhiễm không khí nút giao thông tuyến phố Hà Nội 3.1.1 Mục tiêu khảo sát 3.1.2 Phương pháp khảo sát lựa chọn địa điểm khảo sát 3.1.3 Phương pháp tính tốn tải lượng khí thải từ hoạt động giao thơng 3.1.4 Kết tính tốn 3.2 Đánh gía nhiễm bụi tiếng ồn hoạt động giao thông nút tuyến đường nghiên cứu 3.2.1 Ô nhiễm bụi 3.2.2 Ô nhiễm tiếng ồn 3.3 Dự báo, đánh giá tắc nghẽn giao thông 3.3.1 Phương pháp dự báo đánh giá 3.3.2 Kết tính tốn 3.4 Dự báo đến 2010 3.5 Nhận xét chung CHƯƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DO GIAO THƠNG 4.1 Các giải pháp thực 4.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí giao thơng 4.2.1 Về chế, sách 4.2.2 Về kỹ thuật 4.2.3 Về kinh tế 4.2.4 Về tổ chức giao thông đô thị KT LUN V KIN NGH PH LC Luận văn thạc sỹ khoa học -2- Phần Mở đầu Trong nhng nm qua, với sách đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại an ninh quốc phòng Đồng thời, Đảng Nhà nước quan tâm, công tác bảo vệ môi trường đạt kết quan trọng, bước đầu kiềm chế tốc độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục phần tình trạng suy thối cải thiện bước chất lượng môi trường số nơi, tạo tiền đề quan trọng để phát triển bền vững thời gian tới Chất lượng khơng khí nói chung tốt, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi Tuy nhiên, đô thị khu công nghiệp, ụ nhim bi loại khí độc ang tr thnh cp bỏch Bên cạnh trình phát triển công nghiệp nh- đô thị hoá, vấn đề « nhiƠm m«i tr-êng khÝ, bơi, tiÕng ån ngµy đ-ợc xã hội quan tâm S lu thụng xe có động ®· thải vào khơng khí số lng ngy cng ln chất độc hại nh- khúi, khí độc chất nhiễm khác Việc gia tăng phương tiện giao thông gây ô nhiễm khơng khí nhiều nơi Tại số nút giao thụng ln, nng khí độc nhCO2, SO2, NOx, CO cao, trực tiếp gây hại đến sức khoẻ người tham gia giao thông Nồng độ bụi khu dân cư bên cạnh nhà máy, xí nghiệp gần đường giao thơng lớn vượt trị số TCCP từ 1,5 đến lần, vµ nơi diễn xây dựng nhà cửa, đường sá vượt TCCP tới 1020 lần [8] Tuy nhiên với trình đô thị hoá diễn nhanh chóng, hệ thống đ-ờng sá, giao thông phát triển nhanh chóng gây tác động xấu đến môi tr-ờng Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị, giải pháp cải tạo, mở rộng hệ thống đ-ờng sá, phát triển hệ thống giao thông, ph-ơng tiện giới đ-ợc thực nh-ng ch-a đạt đ-ợc kết nh- mong muốn Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học -3- Xuất phát từ vấn đề đó, chọn đề tài Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng không khí giao thông đ-ờng địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu ô nhiễm m«i tr-êng kh«ng khÝ giao th«ng“ tr-íc hÕt nh»m đáp ứng nhu cầu cấp thiết thành phố vấn đề tìm giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng đồng thời góp phần bảo vệ môi tr-ờng cho Thủ đô Hà Nội Mục tiêu Luận văn nghiên cứu cách tổng thể tình hình hoạt động phát thải khí thải, chất gây ô nhiễm môi tr-ờng tiếng ồn hoạt động giao thông đ-ờng gây địa bàn nội thành Thành phố Hà nội Do vậy, mục đích nghiên cứu chủ yếu là: Đánh giá trạng ô nhiễm môi tr-ờng không khí giao thông đ-ờng địa bàn thành phố Hà Nội Phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm Đề xuất giải pháp ph-ơng diện sách, quản lý nh- kỹ thuật nhằm hạn chế giảm thiểu ô nhiễm; phù hợp với với phát triển hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà nội, góp phần nâng cao chất l-ợng môi tr-ờng sống Cung cấp cho quan quản lý quan t- vấn kiện cần thiết quy hoạch mạng l-ới giao thông đ-ờng t-ơng lai Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -4Ch-ơng I Tổng quan vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng không khí hoạt động giao thông vận tải 1.1 Cấu trúc khÝ qun Mơi trường khơng khí phần khơng gian bao quanh Trái Đất, gồm nhiều tầng khác tùy theo thay đổi chiều cao chênh lệch nhiệt độ Năng lượng từ Mặt Trời truyền qua khí thơng qua trao đổi điện từ, phóng xạ, đối lưu, bay cuối biến đổi nhiệt độ theo mùa, theo độ cao thời gian Mơi trường khơng khí mơi trường quan trọng phát triển sinh tồn sinh vật §ång thêi còng loại mơi trường nhạy cảm, dễ biến đổi lan truyền Sự lan truyền không phạm vi vài quốc gia mµ lan rộng khắp châu lục vµ tn theo quy luật mơi trường khí hậu riêng CÊu tróc cđa khÝ đ-ợc chia làm tầng gồm hai phần: tầng đối l-u, tầng bình l-u, tầng trung gian tầng nhiệt (phần trong) tầng điện ly (phần ngoài) Các tầng đ-ợc phân cách lớp mỏng gọi líp t¹m dõng Tầng đối lưu (Troposphere): tầng tiếp giáp với bề mặt đất, có độ cao từ 0-11 km kể từ mặt đất Nhiệt độ dao động khoảng +40 0C đến 500C vµ giảm theo độ cao cách ổn định Áp suất lên cao giảm dần Nói chung, tầng đối lưu tầng định khí hậu Trái Đất, với thành phần chủ yếu N2, O2, CO2 nước Các chất ô nhiễm sinh hoạt động tự nhiên người làm xáo trộn, gõy nhiu bin i tng ny Tầng đối l-u chia thành lớp: Lớp xáo trộn mạnh (loại l-u 1- km tạo mây tầng d-ới bị ảnh h-ởng nhiều mặt đất Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -5- Lớp trung bình: - 6km ảnh h-ởng mặt đất, trình khối khí theo chiều nằm ngang tạo luồng đối l-u mạnh hình thành mây tầng Lớp cao: Từ 6km đến lớp tạm dừng, ảnh h-ởng mặt đất nhỏ, đỉnh mây tích lại tạo thành đa tầng n-ớc với nhiệt độ thấp Lớp tạm dừng có nhiệt độ thấp tạo thành bẫy n-ớc Hơi n-ớc đến đ-ợc tầng b×nh l-u Tầng bình lưu (Statosphere): tầng tiếp giáp từ tầng đối lưu, có độ cao từ 10-50 km so với mặt đất Ngc li vi tng i lu, có gia tăng nhiệt độ theo chiều cao Sự tăng nhiệt độ theo chiều cao lên cao gần với lớp ozone O3 Lớp O3 xuất độ cao 18-30km có nhiệm vụ lớp màng bao bọc bảo vệ bề mặt Trái Đất có khả hấp thu tia tử ngoại Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất Nồng độ O3 tầng bình lưu cao tầng đối lưu khoảng 1000 lần Thành phần khí chủ yếu O3, O2, N2 c¸c gèc ho¸ häc kh¸c Áp suất khơng khí giảm theo độ cao Ph¶n øng chđ yếu tầng bình l-u phản ứng quang ho¸ O3, O2, NO, NO2, H2O… sinh c¸c gèc hoá học hoạt hoá, tiếp tục tham gia phản øng ho¸ häc Tầng trung gian (Mesostosphere) độ cao 50-90 km so với mặt đất Nhit gim dn từ đỉnh tầng bình lưu đến đỉnh tầng trung lưu Thành phần khơng khí giống tầng Nồng độ nước lớp ozone lại thấp Áp suất giảm dần theo độ cao Tng nhiệt (Thermosphere): hay gọi tầng ion cú cao t 90100km kể từ mặt đất c điểm tầng nhiệt độ tăng lên nhanh v khỏ cao t -920C n 12000C Tại tác dụng xạ mặt trời, nhiều phản ứng hoá học xảy với O2, O3, N2, oxyt nitơ, n-ớc, CO2 chúng bị phân tách thành nguyên tử sau ion hoá thành ion O2+, O+,O, NO+, e- , CO2-2, Vò Kim H¹nh CH CNMT 2003-2005 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -6- NO2-, NO3- nhiều hạt bị ion hoá Mt khụng khớ loóng v ỏp sut rt thp Tầng điện ly hay tầng (exosphere): bao quanh Trái đất độ cao lớn 800km có nhiệt độ tăng nhanh, khoảng 1700 oC tầng có mặt ion O+ (< 1500km) Hydro (>1500km) Giới hạn khí đoạn chuyển tiếp vào vũ trụ khó xác định, khoảng 1000km [7] Hình 1.1 Cấu trúc khí [1] 1.2 Giao thông đô thị khu vực Châu vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng Con ng-ời trình tồn phát triển gây tác động không nhỏ môi tr-ờng làm cho môi tr-ờng sống bị ô nhiễm Môi tr-ờng không khí ngày có biến đổi, biến đổi lại theo chiều h-ớng xấu gây ô nhiễm môi tr-ờng không khí nh- môi tr-ờng sinh thái gây tác động xấu đến sống ng-ời ảnh h-ởng chủ yếu hoạt động giao thông vận tải đến môi tr-ờng gây ô nhiễm không khí, gây ồn, rung động bụi (Hình 1.2) Khí thải phát tán từ ph-ơng tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn so với nguồn phát thải khác Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -7- việc gây ô nhiễm không khí, nh- Bắc Kinh khí thải ph-ơng tiện giao thông chiÕm 75%, t¹i Mannila - 70%, t¹i Kualalampua - 86% [5] Nhiên liệu bay (CxHy) Khí lọt (CxHy) Khí xả (CO, CxHy, NOx, SO2, muội, khói) Hình 1.1.Các gây ô nhiễm từ ph-ơng Hình 1.2 Các nguồnnguồn gây ô nhiễm từ ph-ơng tiện vậntiện tải vận (ô tôtảicon) ụ th, ô nhiễm không khí chủ yếu hoạt động công nghiêp, xây dựng lu thụng ca xe cú ng c Tại thủ đô nhiều n-ớc Châu á, tình trạng ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải trở nên nghiêm trọng ảnh h-ởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng dân c- Băngkok - thủ đô Thái Lan, với bùng nổ loại xe làm cho bầu không khí bị ô nhiễm, tốc độ xe chạy đạt khoảng 4km/h vào cao điểm Theo kết nghiên cứu Tổ chức Sức khoẻ Thế giới, nồng độ Chì máu ng-ời dân sống Băngkok cao gấp lần so với ng-ời Mỹ Nguyên nhân chủ yếu tình trạng tắc nghẽn giao thông Bangkok xảy ng-ời dân Thành phố phải hít thở bầu không khí với nhiều chất gây ô nhiễm [14] Tại Manila thành phố Philippin, với khoảng 2,2 triệu xe chạy đ-ờng phố ngày tốc độ xe chạy trung bình đạt khoảng 20km/h làm cho bầu không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng [14] Tại nút giao thông, tình trạng ách tắc xảy Theo nghiên cứu nhà khoa Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -8- học, xe chạy đ-ờng với vận tốc < 5km/h (đặc biệt dừng xe điểm ách tắc giao thông), thải l-ợng khí độc gấp 3-5 lần so với xe ch¹y víi vËn tèc 30km/h [15] T¹i Trung Quốc, kho¶ng 220 tỉng số 338 thành phố có độ ô nhiễm không khí vượt giới hạn cho phép, 40% số chưa đạt tiªu chuẩn khu công nghiệp [14] Ở Bắc Kinh Quảng Châu, thành phần ơxít nitơ khơng khí thuộc loại cao nht th gii 60 thnh ph khỏc có mật độ bụi vượt q mức cho phép Nguyªn nhân ô nhiễm không khí bùng nổ phương tiện giao thông, đặc biệt l ụtụ cỏc thnh ph ln Một nguyên nhân kh¸c xe Trung Quốc chạy chậm đường, thải gấp từ đến lần chất độc hại so với ôtô châu Âu [14] Theo UNDP, số liệu tình trạng nhiễm khơng khí Bắc Kinh xét nghiệm nồng độ chì máu người dân Hàng Châu cho thấy, khí thải ơtơ Trung Quốc lên đến mức báo động, đòi hỏi phủ tổ chức mơi trường Trung Quốc phải có biện pháp khắc phục nhanh chóng lâu dài §Ĩ hạn chế việc ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải, n-ớc khối ASEAN thống đề xuất việc áp dụng tiêu chuẩn khí xả cho ph-ơng tiện giao thông có sử dụng động đốt (Bảng 1.1) Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 69 - - Tại nút giao thông đo tính tốn, kết cho thấy vượt Tiêu chuẩn cho phép khu vực dân cư (TCVN 5937-1996 59381996 bụi khí,TCVN 5948-1995 tiếng ồn khu dân cư) + Nồng độ bụi (0,3 – 1,0 mg/m3) cao TCCP (0,3 mg/m3) + Tiếng ồn (77,7 – 87 dB(A)) cao TCCP (75dB(A) + Nồng độ SO2, NOx, CO thấp TCCP có xu hướng tăng lên + Nồng độ VOC xấp xỉ Tiêu chuẩn cho phép (TCCP) - Có khác rõ rệt nút cửa ngõ vào Thành phố nút giao thông nội thành Thành phố + Nồng độ bụi, hơi, khí mức tiếng ồn nút, tuyến đường nội thành thấp nhiều so với cửa ngõ Thành phố + Tiếng ồn tuyến phố nội thành thấp lớn TCCP - Mặc dù điểm khảo sát xuất hiện tượng ô nhiễm cục bộ, có nhiều tiến so với năm trước việc cải tạo, mở rộng lòng đường, phân luồng giao thơng mở thêm đường nhánh Vò Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 66 Ch-ơng IV Các biện pháp hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng không khí giao thông 4.1 Các giải pháp thực hiÖn Hà Nội đã, triển khai nhiều chương trình, kế hoạch làm khơng khí như: Đề án giảm bụi lĩnh vực xây dựng UBND TP, di chuyển sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường ngoại thành, tăng cường phát triển phương tiện giao thông công cộng hạn chế phát triển phương tiện giao thông cá nhân, nghiên cứu triển khai phương tiện nhiên liệu VỊ bơi Bơi chủ yếu phát sinh từ hoạt động vận chuyển vật liệu xây dựng giao thông nên Hà Nội giải triệt để khâu vệ sinh công trường xây dựng q trình vận chuyển xây dựng, ®iĨn h×nh nh-: Quy hoạch lại điểm khai thác, vận chuyển vật liệu xây dựng, tạo trạm rửa xe tự dộng cửa ngõ vào thành phố áp dụng yêu cầu lắp đặt phận che chắn trình vận chuyển Dự kiến điểm xây dựng mạng lưới rửa xe cửa ngõ vào Hà Nội: + Trục đường 1A: Pháp Vân - Đuôi Cá, Gia Lâm - Phù Đổng + Đường Quốc lộ Hải Phòng: Ngọc Thuỵ - Gia Lâm + Đường cao tốc Láng - Hồ Lạc: Mễ Trì - Tây Mỗ + Cao tốc Thăng Long: phía Nam cầu Thăng Long + Quốc lộ Hà Đông: Thanh Xuân + Quốc lộ 32: Cầu Diễn - Mai Dch Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sü khoa häc - 67 - Tuy nhiªn, hiƯn xây dựng trạm rửa xe phía Nam cầu Thăng Long (Trạm Từ Liêm, Hà Nội) Để giải hạn chế bụi ph-ơng tiện vận tải vận chuyển vật liệu xây dựng, Công ty Môi tr-ờng Đô thị Hà Nội đầu t- xe rửa có lắp thêm vòi phun áp lực cao, 12 xe quét bụi, 40 xe rửa đ-ờng 1250 xe chở rác có thùng kín [12] để hạn chế triệt để nguyên nhân gây đ-ờng bẩn đào lấp đ-ờng, vận chuyển nguyên vật liệu rời, vứt đổ rác bừa bãi Ngày 01/03/2005, UBND TP.Hà Nội Quyết định số 02/2005/QĐ-UB giải pháp giảm bụi lĩnh vực xây dựng địa bàn Thành phố yêu cầu tất xe vận chuyển vật liệu rời phải bịt kín mui, thùng; xe từ vào Thành phố phải đ-ợc rửa gầm xe Ngoài ra, Sở tài nguyên Môi tr-ờng Nhà đất phối hợp với quan, chốt (16 chốt) giao thông trực tuyến đ-ờng có nhiều xe lại điểm khai thác vật liệu xây dựng, kiên không cho phép xe vận chuyển vật liệu không đạt tiêu chuẩn vào Thành phố [13] Với công việc trên, hàm l-ợng bụi khu vực nội thành giảm rõ rệt Tại khu vực ngõ Thành phố, tính chất công tr-ờng xây dựng nên bụi lớn, đặc biệt vào ngày hanh, khô Tuy nhiên, Công ty môi tr-ờng đô thị ®· bè trÝ c¸c xe rưa ®-êng ®Ĩ t-íi ®-êng nơi có nguy gây bụi cao nh- tuyến đ-ờng Thành phố nên nhìn chung, Hà Nội giải đ-ợc phần tình trạng ô nhiễm bụi so với năm tr-ớc Về khí thải gây ô nhiễm Nhằm hạn chế gia tăng ph-ơng tiện giao thông từ giảm thiểu l-ợng khí thải gây ô nhiễm không khí, Hà Nội thực số biện pháp: Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa häc - 68 - Phối hợp với số tổ chức quốc tế xúc tiến xây dựng dự án nh»m cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí Dự án tập trung chủ yếu vào nguồn gây ô nhiễm di động phương tiện giao thông, Ngân hàng Thế giới (WB) chủ trì Theo kế hoạch, dự án tiến hành việc điều tra, kiểm kê nguồn ô nhiễm, đánh giá ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, để sau xây dựng phương án giảm thiểu kiểm sốt nguồn nhiễm Tõ 01/07/2001, ChÝnh Phđ ban hµnh viƯc cÊm sử dụng xăng pha chì theo thị số 24/2000/CT-Ttg, giảm đ-ợc l-ợng chì thành phần khí thải Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/06/2002 việc công bố danh mục TCVN môi tr-ờng bắt buộc áp dụng để cải thiện chất l-ợng môi tr-ờng có giới hạn cho phép nguồn thải Cụ thể tiêu chuẩn chất l-ợng không khí xung quanh, giới hạn tiêu chuẩn cho phép ph-ơng tiện vận tải đ-ờng bộ, tiếng ồn B-ớc đầu thực việc kết nối trạm quan trắc không khí tự động (đo 14 thông số có thông số chất l-ợng không khí: bụi PM 10, NOx, SO2, CO, O3) nh»m mơc ®Ých cung cấp cho quan chức tình hình ô nhiễm không khí Hà Nội Ngày 01/09/2003, UBND Thành phố Hà Nội định dừng đăng ký xe máy địa bàn quận nội thành Thành phố Hà Nội điều làm cho l-ợng xe máy quận, huyện khác tăng vọt: s xe máy đăng ký Gia Lâm tăng 118,7%; Thanh Trì tăng 88,8%; Tây Hồ tăng 67,6%; Cầu Giấy tăng 66,8% l-ợng đăng ký xe ô tô tăng 71% [Vietnamnet] Do vËy, ngµy 01/01/2005, UBND Thµnh Hµ Néi định tạm dừng đăng ký xe máy địa bàn quận Thanh Xuân, Cầu Giấy Tây Hồ Với hai định này, số l-ợng xe máy Thành phố Hà nội giảm đáng kể, tỷ lệ gia tăng đạt 10- 14 % (tính từ 01/09/2004 đến 01/01/2005) Tuy nhiên, Hà Nội lại phải đối mặt với việc bùng nổ xe ô tô xe máy ngoại tỉnh Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 69 - áp dơng tiªu chn míi cho nhiªn liƯu: Tiêu chuẩn TCVN 6776:2005 thay cho TCVN 6776:2000 áp dụng quản lý chất lượng xăng khơng chì; TCVN 5689:2005 thay cho TCVN 5689:2002 quy định chất lượng nhiên liệu Diesel - TCVN 5689:2005 quy định tiêu chuẩn cho nhiên liệu Diesel, hàm lượng S giảm xuống 0,05-0,25% khối lượng so với tiêu chuẩn cũ dầu DO 0,05%, DO 0,25%, DO 0,5% Độ nhớt động học 40oC 2÷4,5mm2/s so với trước 1,6÷5,5mm2/s Tiêu chuẩn dành cho nhiên liệu Diesel đưa số yếu tố mà tiêu chuẩn cũ chưa quy định độ bôi trơn, hàm lượng tạp chất dạng hạt , giảm khối lượng nước từ 500 xuống 200 mg/kg - TCVN 6776:2005 quy định điểm khác cho xăng khơng chì áp suất (Reid) 37,8oC 43-75kPa, không thay đổi nhiều so với quy định trước 43-80kPa; hàm lượng benzen giảm từ 5% thể tích xuống 2,5% (hầu hết loại xăng bán thị trường qua kiểm tra có hàm lượng benzen 1-1,5%, thấp nhiều so với quy nh mi) [6] Tiêu chuẩn bắt đầu đ-ợc áp dụng vào ngày 01/01/2006 Điu 29 Lut Bo v môi trường ghi râ nghiêm cấm hành vi thải khói, bụi, khí độc, mùi thối gây hại vào khơng khí, phát xạ, phóng xạ q giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh Nghị định 121/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chÝnh lÜnh vực bảo vệ mơi trường có khung mức phạt cụ thể hành vi thải loại khói, bụi, hóa chất làm nhiễm khơng khí gây hậu xấu đến thiên nhiên sức khỏe người Cấm xe ô tô có thời gian sử dụng 30 năm đ-ợc l-u hành Cấm xe mô tô, xe máy có thời gian sử dụng 25 năm đ-ợc l-u hành nội Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 70 - thành Thành phố Đồng thời cấm loại xe hết hạn sử dụng không đạt tiêu chuẩn môi tr-ờng hoạt động Xõy dng cỏc vỏch tng chng n giao thông dọc theo trục lộ: thành phố nên xây dựng vành đai an toàn dải xanh phân cách, ổn định tái lập trật tự an ton giao thụng Về quy hoạch giao thông Nhằm nâng cao lực giao thông Hà Nội, hạn chế tình trạng ách tắc giao thông giảm l-ợng xe tham gia giao thông, Hà Nội tiếp tục cải thiện hệ thống sở hạ tầng nh-: xây dựng hệ thống trục đ-ờng h-ớng tâm; xây cầu v-ợt nút có l-u l-ợng xe tham gia giao thông lớn (hiện xây điểm: Nam Ch-ơng D-ơng, Ngã T- Vọng, Mai Dịch Ngã T- Sở); mở rộng tuyến đ-ờng nội đô; phát triển hệ thống đ-ờng sắt đô thị (Yên Viên Ngọc Hồi Trấn Khánh D- Cầu Giấy); mở rộng tuyến đ-ờng vành đai 1, vành ®ai vµ vµnh ®ai 3; … Phát triển vận tải cơng cộng xe bt vµ khun khÝch sư dụng ph-ơng tiện vận tải hành khách công cộng: Hon thiện mạng lưới xe buýt cho hợp lý, đảm bảo cho người dân quận nội thành lại thuận tiện; Mở tuyến liên th«ng phố phng ni thnh, ngoi thnh; Xây dựng đ-ờng dành riêng cho xe buýt (Nguyễn Trãi) Tuy nhiên, tính đến tháng năm 2005, hệ thống xe buýt đáp ứng đ-ợc 20% nhu cầu lại ng-ời dân Trong t-ơng lai, đến năm 2010 hệ thống xe buýt đáp ứng đ-ợc 35 % nhu cầu lại ng-ời dân đến năm 2020 50% Về giáo dục, đào tạo tuyên truyền Nhằm nâng cao nhận thức ng-ời dân tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng hoạt động giao thông vận tải, B Tài nguyên- Môi trường Thành phố Hà Nội lắp đặt thí điểm bảng điện tử tự động thơng báo tình hình chất lượng khơng khí cửa Hà Nội Vò Kim H¹nh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 71 - Đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi để người dân tự giỏc khụng đầu t- xe mỏy, loi b dn thúi quen giao thông từ cửa tới cửa mà phải hình thành thói quen đến điểm đỗ phương tiện vận tải cơng cộng Bªn cạnh vấn đề đạt đ-ợc đ-ợc giải quyết, gặp số thách thức sau: Thiếu số tiêu chuẩn chất l-ợng môi tr-ờng không khí nh- PM10, PM2,5, CxHy, muội Thiếu nghiên cứu sâu tác động ô nhiễm không khí tới sức khoẻ cộng đồng Nguồn kinh phí cho việc thực đề ềai, ch-ơng trình nghiên cứu việc phát thải khí từ ph-ơng tiện giao thông hạn chế 4.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí giao thông Để giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng đô thị ph-ơng tiện giao thông gây cần có giải pháp đồng Hệ thống giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng ph-ơng tiện giao thông gây gồm hai nhóm chính: - Nhóm giải pháp mang tính kỹ thuật: nhằm hoàn thiện trình làm việc động cơ, việc sử dụng nguồn l-ợng khác gây ô nhiễm, giải pháp để làm giảm độ ồn, bụi khí thải ph-ơng tiện giao thông vận tải - Nhóm giải pháp mang tính chế sách: áp dụng chế sách việc sử dụng nhiên liệu, sử dụng xe có động - Nhóm giải pháp mang tính kinh tế - kỹ thuật: + Hoàn thiện sở hạ tầng + Nâng cao chất l-ợng ph-ơng tiện + Củng cố mạng l-ới giao thông đô thị Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 72 - 4.2.1 Về chế, sách Thnh ph cú th giải vấn đề chất lượng khơng khí cách khuyến khích hành vi giảm thiểu nhiễm khơng khí giao thông áp dụng thực tiễn quản lý tốt nhằm đưa cải thiện hệ thống để giảm thiểu tắc nghẽn giao thông Vấn đề cần giải tham gia tồn cộng đồng với hình thức như: Giảm số xe lưu thơng, thay loại xe gây ụ nhim Ưu tiên khuyến khích sử dụng loại xe sử dụng khí không gây ô nhiễm nh- khÝ gas ho¸ láng (LPG) Giảm bớt thời gian vận hành không cần thiết, hạn chế lại cách sử dụng công nghệ truyền thông (điện thoại, truyền hình ) Tiết kiệm nhiên liệu, định kỳ bảo dưỡng phng tin Hạn chế sô l-ợng xe cá nhân l-u hành (bao gồm xe ô tô xe máy) Tăng c-ờng sử dụng ph-ơng tiện vận tải hành khách công cộng Sử dụng biện pháp phân luồng hợp lý để tách dòng xe thô sơ, dòng xe đơn khỏi dòng xe phục vu giao thông c«ng céng Phát triển vận tải cơng cộng xe buýt khuyến khích sử dụng ph-ơng tiện vận tải hành khách công cộng: Hon thin mng li xe buýt cho hợp lý, đảm bảo cho người dân quận nội thành lại thuận tiện; Mở tuyến liên th«ng phố phường nội thành, ngoại thnh; Xây dựng đ-ờng dành riêng cho xe buýt (Nguyễn Trãi) Tuy nhiên, tính đến tháng năm 2005, hệ thống xe buýt đáp ứng đ-ợc 20% nhu cầu lại ng-ời dân Trong t-ơng lai, đến năm 2010 hệ thống xe buýt đáp ứng đ-ợc 35 % nhu cầu lại ng-ời dân đến năm 2020 50% Yêu cầu tất công tr-ờng thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội phải xây dựng hệ thống hào, rãnh n-ớc đ-ờng dẫn vào công trình Công việc nằm Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 73 - mục đích rửa sơ xe vận chuyển nguyên vật liệu loại xe khác, tránh không để xe đ-a bụi, đất vào Thành phố Cấm bấm còi xe khu vực trung tâm Thành phố - đặc biệt ban đêm Tăng c-ờng chế độ kiểm tra, tu bảo d-ỡng loại ph-ơng tiện có sử dụng động Giáo dục an toàn giao thông phải đ-ợc coi nh- môn học Tr-ờng học Tăng c-ờng công tác quảng cáo, tuyên truyền, h-ớng dẫn ng-ời dân giao thông đô thị nhằm khuyến khích ng-ời hiểu rõ Luật giao thông chuyển sang việc sử dụng ph-ơng tiện giao thông vận tải công cộng thay sử dụng ph-ơng tiện cá nhân Thành phố cần đưa tiêu chuẩn tiếng ồn cho phương tiện giao thơng tõ ®ã hạn chế số xe lưu thông, vận hành xe theo cách giảm tiếng ồn (tránh đột ngột tăng tốc dừng xe), bảo dưỡng xe, mở radio xe mức trung bình, t¹o cảnh quan thị mang lại khơng gian xanh, giá trị thẩm mỹ mang lại lợi ích giảm ồn Và giống quản lý nhiễm khơng khí, cách tốt để giảm ồn giảm nguồn phát sinh tiếng n Bổ sung xây dựng số tiêu chuẩn chất l-ợng môi tr-ờng không khí nh- PM10, PM2,5, CxHy, muội 4.2.2 Về kỹ thuật Các ph-ơng tiện giao thông vận tải trình sử dụng gây ảnh h-ởng đến môi tr-ờng xung quanh chủ yếu thông qua l-ợng khí thải độc từ khí xả, khí lọt nhiên liệu bay Ngoài ra, ô tô, xe máy nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm bụi đô thị lớn Việc sử dụng giải pháp mang tính kỹ thuật nhằm hạn chế việc tạo khí thải cách tác động Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 74 - trực tiếp đến trình làm việc động cơ, sử dụng dạng nhiên liệu, l-ợng mới, bao gồm: a) Sử dụng trung hoà khí xả Bộ trung hoà khí xả có tác dụng oxihoá tiếp tục l-ợng CO C xHy sản phẩm cháy tr-ớc chũng đ-ợc thải môi tr-ờng Khí xả đ-ợc trung hoà cách cấp thêm không khí vào hệ thống xả thay đổi kết cấu đ-ờng ống xả để trì nhiệt độ cao cho khí xả, tạo điều kiện thuận lợi cho trình oxihoá CO CxHy Nh-ợc điểm ph-ơng pháp trung hoà khí xả làm tăng sức cản dòng khí xả dẫn đến giảm công suất động cơ, tăng suất tiêu hao nhiên liệu b) Sử dụng phụ gia dầu bôi trơn động Các phụ gia sản phẩm đ-ợc chế tạo từ quặng có gốc Crôm khoáng chất thiên nhiên khác có tính làm tăng độ bền động qua việc mạ lên cặp ma sát động lớp Crôm mỏng nh-: xi lanh, pittong, trục khuỷu, tay biên mà không cần mở máy Thực tế cho thấy, sử dụng thêm chất phụ gia lẫn dầu bôi trơn, nhiệt độ động giảm từ 8%, việc tiêu hao dầu nhớt giảm lần, tiêu thụ nhiên liệu giảm 10-12 lần đặc biệt hàm l-ợng khí thải động giảm 40,8% ®èi víi khÝ CO2, 21,6% ®èi víi khÝ NO2vµ 10,3% khí SO2 (Theo báo Gia đình Xã héi, sè 131 ngµy 16/8/2005) c) Sư dơng phơ gia nhiên liệu Những kết nghiên cứu tr-ớc chứng tỏ giảm độ khói hàm l-ợng bụi khí xả cách đ-a thêm vào nhiên liệu phụ gia với hàm l-ợng thành phần hoá học phù hợp nhằm làm giảm nhiệt độ cháy muội, th-ờng phụ gia có chøa Bari nh- Lubridon 565, SSA, ESSO 5z22… Khi sö dơng phơ gia, chØ nªn pha víi tû lƯ 0,02 0,0025% Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 75 - d) Hoàn thiện sở hạ tầng Thực tế cho thấy, quỹ đất dành cho giao thông hà Nội thấp (khoảng 6,26%), việc phát triển quỹ đất cho giao thông (đạt 20-25% theo tiêu chuẩn n-ớc khu vực) tạo thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống trục đ-ờng h-ớng tâm; xây cầu v-ợt nút có l-u l-ợng xe tham gia giao thông lớn (Chùa Bộc, Giải Phóng, Đê La Thành); mở rộng tuyến đ-ờng nội đô (Đội Cấn, Đại La, Tôn Thất Tùng.); phát triển hệ thống đ-ờng sắt đô thị (Yên Viên Ngọc Hồi Trấn Khánh D- Cầu Giấy); mở rộng tuyến đ-ờng vành đai 1, vành đai vành đai Bên cạnh đó, cần phải phát triển quỹ đất dành cho giao thông tĩnh, đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông tĩnh tối thiểu 5% tổng diện tích đất Các bãi đỗ xe đ-ợc bố trí tầng hầm khu nhà cao tầng tuyến phố hay tai khu quảng tr-ởng nơi có diện tích không gian rộng lớn để tránh việc lấn chiếm lòng, lề đ-ờng Các trạm, điểm dừng xe nên bố trí dọc tuyến đ-ờng tốt nên có đ-ờng dành riêng cho xe buýt, nh- không ảnh h-ởng đến tham gia giao thông cá cloại xe khác 4.2.3 Về kinh tế Tăng mức lệ phí gara bến bãi xe Thu thuế sử dụng đ-ờng đô thị xe con, xe máy (đặc biệt khu vực Trung tâm Thành phố) Ưu tiên phát triển mạng l-ới vận tải hành khách công cộng: -u tiên thuế đất, thuế môn bài, thuế nhập khẩu, chế độ bù giá 4.2.4 Về tổ chức giao thông đô thị Phát triển bố trí hợp lý hệ thống điều khiển giao thông đèn tín hiệu nút Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học - 76 - Cải tạo lại nút giao thông có: mở rộng đ-ờng cho ph-ơng tiện, cấm không đ-ợc để xe xe vỉa hè, xây dựng hệ thống đảo xoay chiều để ph-ơng tiện dễ dàng tham gia giao thông Nâng cấp hoàn thiện mạng l-ới đ-ờng: Xây dựng nút giao đồng mức (đối với đ-ờng nội đô, đặc biệt khu phố cổ) nút giao khác mức (đối với đ-ờng vành đai, cửa ngõ vào thành phố) Phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng nhằm giảm bớt ph-ơng tiện cá nhân Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn thực thơng qua q trình thu thập tài liệu, khảo sát, đo đạc thực tế tính tốn, đánh giá dạng nhiễm khơng khí có nguồn gốc từ hoạt động giao thông địa bàn Thành phố Hà nội Với nghiên cứu trình bày trên, tác giả xin đưa số kết luận sau: - Nhìn chung, nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động giao thơng vận tải Thành phố Hà Nội chủ yếu ba yếu tố sau: + Hệ thống sở hạ tầng giao thơng thị yếu kém, khơng đồng tương thích + Chất lượng điều kiện lưu hành phương tiện giao thơng chưa phù hợp nhiều bất cấp + Tổ chức giao thông đô thị Hà Nội chưa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội + Hệ thống vận tải hành khách công cộng chưa đáp ứng nhu cầu người dân Thủ - Kết tính tốn phát thải từ hoạt động phương tiện tham gia giao thông địa bàn nghiên cứu cho thấy hầu hết khu vực khảo sát thực tế, khơng khí bị ô nhiễm chất khí VOC, NO x, SO2 Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào thời điểm ngày vị trí khac ảnh hưởng dòng xe - Các khu vực khảo sát bị ô nhiễm tiếng ồn suốt thời gian khảo sát tính tốn thực tế Tại khu vực Ngã tư Phạm Văn Đồng – Mai Dịch, Đuôi Cá, Cầu Chui – Gia Lâm mức ồn gia tăng mạnh tương ứng với thời điểm có mức phát thải lớn chất nhiễm khơng khí - Kết nghiên cứu Luận văn đưa kết tính tốn mức ồn mức phát thải tuyến đường nghiên cứu thơng qua hệ Vò Kim H¹nh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sỹ khoa học 78 thng bảng, biểu, đồ thị Hệ thống bảng biểu điều tra thực tế, bảng kết tính tốn sử dụng nguồn thông tin sở, hệ thống liệu cho nghiên cứu khác sau - Phân tích kết thu giúp cho nhìn rõ hơn, tổng quát trạng mơi trường khơng khí có tham gia hoạt động giao thông vận tải nội thành Thành phố Hà Nội Điều hoàn toàn thoả mãn mục tiêu, yêu cầu Luận văn đề Hy vọng quy hoạch phát triển Thành phố tương lai, đặc biệt quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải có cân nhắc khoa học hợp lý Trên sở kết luận trên, tác giả đưa số kiến nghị sau: Với bùng nổ phương tiện tham gia giao thông Thủ đô (đặc biệt số lượng xe máy) việc áp dụng giải pháp cấp bách cần thực Có nhiều học kinh nghiệm từ Thủ đô nước phát triển cho thấy, muốn hạn chế phương tiện cá nhân khơng cách khác ngồi việc Chính phủ UBND Thành phố cần sơm phê duyệt sách chung cho vận tải hành khách công cộng Kết nghiên cứu cho thấy việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị phụ thuộc nhiều vào nhận thức cộng đồng dân cư, thay đổi thói quen việc sử dụng phương tiện giao thông Do vậy, nhu cầu cập nhật thông tin mơi trường có nhiễm mơi trường phương tiện giao thông gây điều cần thiết, đồng thời kết hợp với việc giáo dục Luật lệ giao thông, văn minh lại… Để giúp cho Cơ quan quản lý môi trường Thủ đô thực tốt chức nhiệm vụ mình, Thủ đô Hà Nội không bị đe doạ ô nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng vận tải, cần có đóng góp cơng sức Ban, ngành, sở sản xuất phương tiện giao thơng, người tham gia giao thụng Vũ Kim Hạnh CH CNMT 2003-2005 Luận văn thạc sü khoa häc 79 Luận văn “Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường không khí giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí giao thơng” hồn thành với đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo, Phòng ban chức năng, cán thuộc: - Sở Giao thông Cơng Hà Nội - Sở Tài ngun Mơi trường Nhà đất Hà Nội - Cục Đăng kiểm Việt Nam - Viện Khoa học Môi trường giao thông – Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội - Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội - Phòng Cảnh sát Giao thơng Thành phố Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Vò Kim H¹nh CH CNMT 2003-2005 ... giá tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng không khí giao thông đ-ờng địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng không khí giao thông tr-ớc hết nhằm đáp ứng nhu... thải khí thải, chất gây ô nhiễm môi tr-ờng tiếng ồn hoạt động giao thông đ-ờng gây địa bàn nội thành Thành phố Hà nội Do vậy, mục đích nghiên cứu chủ yếu là: Đánh giá trạng ô nhiễm môi tr-ờng không. .. CHƯƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO GIAO THƠNG 4.1 Các giải pháp thực 4.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí giao thơng 4.2.1 Về chế, sách

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan