1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm kê khí nhà kính CH4, n2o và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi lợn trên địa bàn xã diên tân, huyện diên khánh, tỉnh khánh hòa

70 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CH4, N2O VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DIÊN TÂN, HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HỊA Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Hồng Ngọc Anh Sinh viên thực hiện: Ngô Lan Tường Mã số sinh viên: 58132350 Khánh Hòa – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CH4, N2O VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DIÊN TÂN, HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HỊA GVHD: Th.S Hồng Ngọc Anh SVTH: Ngơ Lan Tường MSSV: 58132350 Khánh Hịa – tháng 8/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn giáo viên Thạc sĩ Hoàng Ngọc Anh Các kết nghiên cứu đồ án dựa kết thu gom q trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép nguồn khác Nội dung đồ án tốt nghiệp có sử dụng tham khảo số thông tin, tài liệu từ nguồn khác liệt kê tài liệu tham khảo Nha Trang, ngày 10 tháng năm 2020 Ngô Lan Tường i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp bên cạnh nỗ lức thân vận dụng kiến thức tiếp thu, tìm tịi học hỏi thu thập thông tin số liệu liên quan đến đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo ngành Kỹ thuật Môi trường – Viện Công nghệ Sinh học & Môi trường – Trường Đại học Nha Trang tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ tơi suốt năm học vừa qua, giúp trưởng thành chuyên môn sống Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Hoàng Ngọc Anh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn anh Thăng – phó Chủ tịch UBND xã Diên Tân, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát hộ chăn nuôi lợn địa bàn Chân thành cảm ơn cô chú, anh chị chủ hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện cho vấn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới thành viên lớp K58 – Kỹ thuật môi trường giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn tơi q trình học tập trường Trong trình thực đồ án có nhiều cố gắng khả kinh nghiệm thân có hạn nên đồ án khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn góp ý thầy, giáo để đồ án hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 10 tháng năm 2020 Ngô Lan Tường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÍ NHÀ KÍNH .4 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Nguồn gốc gây phát thải khí nhà kính 1.1.3 Các tác động khí nhà kính 1.1.4 Hiện trạng phát thải khí nhà kính 1.2 KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH 11 1.2.1 Khái niệm .11 1.2.2 Mục đích kiểm kê khí nhà kính 11 1.2.3 Phương pháp kiểm kê khí nhà kính 11 1.2.4 Tình hình kiểm kê khí nhà kính 12 1.3 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN Ở NƯỚC TA 16 1.3.1 Tình hình chăn ni lợn 16 1.3.2 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi lợn 17 1.4 TỔNG QUAN XÃ DIÊN TÂN, HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 iii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu thứ cấp .19 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 19 2.2.3 Phương pháp tính tốn (Chương 10, Tập Hướng dẫn IPCC năm 2006) 19 2.2.4 Phương pháp vẽ đồ thị 24 2.2.5 Phương pháp so sánh 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI LỢN .25 3.1.1 Hiện trạng chăn nuôi lợn 25 3.1.2 Hiện trạng quản lý chất thải 30 3.1.3 Nhận thức người chăn nuôi 33 3.2 KIỂM KÊ LƯỢNG KHÍ NHÀ KÍNH CH4 VÀ N2O 34 3.2.1 Kiểm kê lượng CH4 từ q trình tiêu hóa thức ăn quản lý phân .34 3.2.2 Kiểm kê lượng N2O phát thải từ trình quản lý phân 38 3.3 TÍNH TỐN LƯỢNG ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC CHUYỂN HĨA TỪ LƯỢNG KHÍ CH4 CHO CÁC TRANG TRẠI .40 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN 41 3.4.1 Đối với chăn nuôi nhỏ, lẻ .41 3.4.2 Đối với trang trại 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1 KẾT LUẬN .43 4.2 KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHỤ LỤC 48 iv PHỤ LỤC 49 PHỤ LỤC 50 v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ TH Hình Số hộ chăn ni nhỏ, lẻ 25 Hình Khoảng cách từ chuồng ni đến hộ gia đình xung quanh .26 Hình 3 Loại thức ăn sử dụng hộ chăn ni lợn .26 Hình Lượng nước dùng để vệ sinh chuồng trại, tắm rửa cho lợn 27 Hình Lượng nước trang trại sử dụng cho hoạt động chăn ni lợn 29 Hình Phương pháp xử lý chất thải hộ chăn nuôi .30 Hình Lý không muốn xây dựng HTXLCT chủ hộ chăn nuôi lợn 31 Hình Ý kiến chủ hộ việc tìm hiểu, quan tâm tới vấn đề môi trường hoạt động chăn nuôi lợn 33 Hình Lượng phát thải N2O trực tiếp gián tiếp từ quản lý phân 40 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Lượng phát thải khí nhà kính giới lĩnh Bảng Lượng phát thải KNK theo lĩnh vực nước ta Bảng Lượng phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp năm 2013 Bảng Phương pháp xử lý phân 21 Bảng 2 Khả tiêu hóa thức ăn lợn 21 Bảng Hệ số phát thải N2O quản lý phân .23 Bảng Giá trị nitơ bị bay thành NH3 24 Bảng Quy mô hoạt động trang trại địa bàn huyện Diên Khánh 28 Bảng Chi phí xây dựng HTXLCT (hầm Biogas Composite) 31 Bảng 3 Hệ thống xử lý chất thải trang trại 32 Bảng Lượng phát thải CH4 từ q trình tiêu hóa thức ăn quản lý phân 35 Bảng Lượng phát thải CH4 từ q trình tiêu hóa thức ăn .36 Bảng Lượng phát thải khí CH4 từ q trình quản lý phân 37 Bảng Lượng khí sinh học chuyển hóa thành điện 41 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KNK: Khí nhà kính KKKNK: Kiểm kê khí nhà kính IPCC: Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu HTXLCT: Hệ thống xử lý chất thải TT: Trang trại viii [10] Nguyễn Thị Thanh Thuận, Cao Thúy Anh, Nguyễn Thị Bảo Dung, Lê Quang Huy (2015), Đánh giá phát thải khí nhà kính từ chăn ni lợn tập trung Lâm Đồng, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 20 số M2/2017 [11] Mai Văn Trịnh, Lương Hữu Thành, Cao Hương Giang, Vấn đề môi trường quản lý xử lý chất thải chăn nuôi, Viện Môi trường Nông nghiệp Tài liệu Tiếng Anh: [12] FAONewsrom (2006), Livestock a major threat to environment Truy cập trang web: http://www.fao.org/newsroom/en/news/2006/1000448/index.html [13] Johannes Friedrich, Mengpin Ge and Andrew Pickens, This Interactive Chart Explains World’s Top 10 Emitters, and How They’ve Changed April 11, 2017 Truy cập trang web: https://www.wri.org/blog/2017/04/interactive-chartexplains-worlds-top-10-emitters-and-how-theyve-changed [14] IPCC (2006), 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories [15] Sun Jeoung Lee, Jong Su Yim, Yeong Mo Son, Yowhan Son Raehyun Kim (2018),Estimation of Forest Carbon Stocks for National Greenhouse Gas Inventory Reporting in South Korea, tạp chí Forests, số 10/2018, tập Truy cập trang web: https://booksc.xyz/book/72834594/2a977d [16] Namta, Jirayut, Wongwuttanasatian, Tanakorn (2009), Greenhouse Gas Inventory for Energy Sector of Khon Kaen Province, Thailand, tạp chí Advanced Materials Research,số 8/2013, tr.734-737 [17] The saecond biennial updated report of Viet Nam to the united nations framework convebtion on climate change (2017) Trang Web: [18] https://congnghiepxanh.wordpress.com/2015/06/10/cac-khi-nha-kinh-va-tiemnang-nong-len-toan-cau-cua-mot-so-khi-nha-kinh-so-voi-co2/ [19] https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ [20] https://www.climatewatchdata.org/ [21] https://www.eea.europa.eu/publications/european-union-emission-inventoryreport-1990-2018 46 [22] https://www.epa.gov/ghgemissions/global-greenhouse-gas-emissions-data [23] https://litteritcostsyou.org/hieu-ung-nha-kinh/ [24] http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=21377 [25] http://nhachannuoi.vn/thong-ke-chan-nuoi-lon-cua-viet-nam-den-het-thang-42020/ [26] https://voer.edu.vn/m/khi-nha-kinh/8dff756d [27] https://vnsc.org.vn/geoss-ap10/data/WG3%2019092017/34%29%20National.pdf [27] https://www.wri.org/blog/2017/04/interactive-chart-explains-worlds-top-10emitters-and-how-theyve-changed 47 PHỤ LỤC Bảng Quy mô hoạt động hộ chăn nuôi nhỏ, lẻ Stt Tên chủ hộ Địa Số lượng (con) Trần Đức Thắng Thôn Cây Sung 2 Nguyễn Thị Nga Thôn Cây Sung Phạm Thị Lan Thôn Cây Sung Mai Thị Vọng Thôn Cây Sung Nguyễn Bé Thôn Cây Sung Võ Thị Giỗ Thôn Cây Sung Nguyễn Thị Cần Thôn Cây Sung Trần Văn Hiệp Thôn Cây Sung 9 Trịnh Xuân Hùng Thôn Cây Sung 20 10 Hồ Thanh Bình Thơn Cây Sung 20 11 Nguyễn Anh Tuấn Thôn Cây Sung 50 12 Châu Văn Minh Thôn Láng Nhớt 13 Nguyễn Ngọc Duy Thôn Láng Nhớt 10 14 Lê Văn Hùng Thôn Đá Mài 15 Trần Thị Mai Thôn Đá Mài 40 48 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHĂN NI VÀ HTXLCT 49 Hình Hầm Biogas Hình Bể lắng 50 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Mẫu 1: PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CH4, N2O VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DIÊN TÂN, HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA (Đối với hộ chăn nuôi nhỏ, lẻ) Thông tin người chăn nuôi I Họ tên: Địa chỉ: Trình độ học vấn: A TIỂU HỌC B THCS C THPT Thông tin hoạt động chăn nuôi lợn II Anh/Chị (A/C) bắt đầu nuôi lợn từ lúc ? Vị trí chuồng chăn ni lợn ? A Nằm gần dân cư B Nằm xa dân cư Khoảng cách Số lượng (con) lợn ? A Dưới B Từ đến 10 C Trên 10 Số lượng lợn (con) cụ thể: Ni lợn ? A Lợn giống 50 B Lợn thịt C Kết hợp hai A/C nuôi năm lứa ? A lứa A/C ni lợn nhằm mục đích ? B lứa A Là thực phẩm phục vụ cho gia đình B Là nguồn thu nhập cho gia đình C Cả A & B C lứa A/C dùng thức ăn cho lợn ? A Thức ăn nông nghiệp B Thức ăn công nghiệp C Kết hợp hai Ghi chú: thức ăn gồm: Lượng thức ăn trung bình ngày lợn (kg/ngày) ? Thông tin xử lý chất thải III Diện tích chuồng nuôi lợn ? Vệ sinh chuồng trại, tắm rửa cho lợn lần/ngày ? Lượng nước để sử dụng tắm, rửa chuồng lợn (m3/ lần) ? Có hệ thống xử lý chất thải (HTXLCT) không ? A Không (chọn trả lời cho câu đến câu 9) B Có (chọn trả lời cho câu 10 đến câu 17) A/C xử lý phân theo phương pháp nào? A Lưu trữ, ủ phân để làm phân bón B Dùng làm phân bón trực tiếp cho trồng C Dùng hầm Biogas D Thải trực tiếp mặt đất xung quanh chuồng E Xử lý theo phương pháp khác Ghi chú: Nước thải từ hoạt động chăn nuôi lợn xử lý theo phương pháp ? A Thải trực tiếp sông, suối, kênh, mương B Thải trực tiếp mặt đất xung quanh chuồng 51 C Dùng làm nước tưới cho trồng D Dùng hầm Biogas E Xử lý theo phương pháp khác Ghi chú: A/C có muốn xây dựng HTXLCT khơng ? A Không (chọn trả lời cho câu 8) B Có (chọn trả lời cho câu 9) Tại A/C khơng muốn xây dựng ? A Diện tích đất khơng đủ để xây dựng B Khơng có điều kiện kinh tế C Không cần thiết D Ý kiến khác Ghi Với chi phí xây dựng HTXLCT (hầm biogas composite) bảng A/C có đồng ý xây dựng khơng ? Số lượng lợn (con) Thể tích hầm Chi phí – 10 4m3 Khoảng 10 triệu đồng – 30 7m3 Khoảng 12 triệu đồng 30 – 60 9m3 Khoảng 15 triệu đồng Nguồn: Công ty TNHH sản xuất Biogas Việt Hàn năm 2020 A Đồng ý B Không đồng ý Ghi 10 HTXLCT xây dựng từ ? 11 Diện tích HTXLCT ? 12 Chi phí xây dựng HTXLCT ? 13 HTXLCT bao gồm gì? 52 Tên gọi STT Số lượng Diện tích 14 HTXLCT có hiệu không ? A Rất hiệu B Tương đối hiệu C Không hiệu Ghi chú: 15 Tình trạng HTXLCT ? A Đang hoạt động B Đang giai đoạn sữa chữa C Khơng cịn hoạt động Ghi chú: 16 A/C có khó khăn, cố sử dụng HTXLCT khơng ? 17 A/C muốn nâng cấp HTXLCT chất thải khơng ? A Có B Khơng Ghi chú: 53 18 Theo A/C chất thải từ chăn ni lợn có gây ảnh hưởng đến mơi trường sống A/C không ? A Không ảnh hưởng B Ảnh hưởng Ghi chú: 19 A/C có bị phản ánh vấn đề ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi lợn người sống xung quanh khơng ? A Có B Khơng Ghi chú: Nhận thức ô nhiễm môi trường chăn ni người chăn ni IV A/C có quan tâm, tìm hiểu vấn đề nhiễm mơi trường từ hoạt động chăn nuôi lợn không ? A Có B Khơng A/C tiếp cận nguồn thơng tin từ đâu ? A Qua sách, báo, internet B Qua phương tiện thông tin đại chúng C Qua nguồn khác (gồm ) A/C có tiếp cận thơng tin từ quan quản lý môi trường vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn khơng ? A Có B Khơng Cụ thể quan: 54 Mẫu 2: PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CH4, N2O VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DIÊN TÂN, HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HỊA (Đối với trang trại chăn ni) I Thơng tin người chăn nuôi: Tên trang trại: Họ tên: Địa chỉ: Trình độ học vấn: A Tiểu học II B THCS C THPT D Trung cấp/Cao đẳng/Đại học Thông tin chăn nuôi lợn Anh/Chị (A/C) bắt đầu nuôi lợn từ lúc ? Vị trí trang trại chăn ni lợn ? A Nằm khu dân cư B Nằm gần khu dân cư C Nằm xa khu dân cư Ghi chú: Số lượng (con) lợn ? A Dưới 1000 B Từ 1000 đến 2000 C Trên 2000 Số lượng lợn (con) cụ thể: Ni lợn ? A Lợn giống B Lợn thịt 55 C Kết hợp hai A/C nuôi năm lứa ? A lứa B lứa C lứa Phân lợn thành nhóm: Tên gọi Độ tuổi (tháng) Số lượng (con) Cân nặng trung bình lợn (kg) Trung bình lượng thức ăn lợn (kg/ngày) Loại thức ăn cho lợn Thông tin hệ thống xử lý chất thải (HTXLCT) V Diện tích chuồng ni lợn ? Vệ sinh chuồng trại, tắm rửa cho lợn lần/ngày ? Lượng nước để sử dụng tắm, rửa chuồng lợn (m3/ lần) ? A/C xử lý phân phương pháp ? A Lưu trữ, ủ phân để làm phân bón B Dùng làm phân bón trực tiếp cho trồng C Dùng hầm Biogas D Thải trực tiếp mặt đất xung quanh chuồng E Xử lý theo phương pháp khác Ghi chú: 20 Nước thải từ hoạt động chăn nuôi lợn xử lý theo phương pháp ? A Thải trực tiếp sông, suối, kênh, mương B Thải trực tiếp mặt đất xung quanh chuồng C Dùng làm nước tưới cho trồng D Dùng hầm Biogas E Xử lý theo phương pháp khác Ghi chú: HTXLCT xây dựng từ lúc ? Chi phí xây dựng ? 56 HTXLCT bao gồm ? STT Tên gọi Số lượng Diện tích HTXLCT có hiệu khơng ? A Rất hiệu B Tương đối hiệu C Không hiệu Ghi chú: Tình trạng HTXLCT ? A Đang hoạt động B Đang giai đoạn sữa chữa C Khơng cịn hoạt động Ghi chú: 10 HTXLCT A/C có hệ thống thu khí Biogas khơng ? A Có B Khơng 11 Khí Biogas dùng để làm ? A Sử dụng để làm khí đốt cho đun nấu B Sử dụng để chạy máy phát điện C Đem đốt bỏ D Để ngồi tự nhiên 12 Hiệu hệ thống thu khí Biogas có tốt khơng ? A Có B Khơng 57 13 Lượng bùn thải sau qua HTXLCT dùng làm ? A Dùng làm phân bón cho trồng B Đem thải bỏ, không tận dụng C Dùng cho mục đích khác Ghi chú: 14 Lượng nước thải sau qua HTXLCT dùng làm ? A Dùng làm nước tưới cho trồng B Xả thải môi trường, không tận dụng C Dùng cho mục đích khác Ghi chú: 15 Để cải thiện mùi hôi hoạt động chăn nuôi A/C sử dụng cách ? A Sử dụng chế phẩm vi sinh B Sử dụng vơi bột C Sử dụng quạt gió D Dùng cách khác (gồm: ) 16 A/C xử lý mùi hồi hoạt động chăn nuôi lần/ngày ? 17 Chi phí dùng để xử lý mùi hôi hoạt động chăn nuôi bao nhiêu? 18 Hiệu cách xử lý mùi hôi hoạt động chăn nuôi mà A/C sử dụng có tốt khơng? A Khơng B Có 19 A/C có khó khăn, cố sử dụng HTXLCT khơng ? 20 A/C có mong muốn cải thiện HTXLCT khơng ? A Có B Không 21 A/C muốn cải thiện đơn vị HTXLCT ? 58 VI Công tác quản lý nguồn thải A/C có lập báo cáo môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng ? A Có B Không Định kỳ báo cáo tháng/lần ? A/C thực giám sát chất lượng nước thải chăn nuôi bao tháng/lần ? Các thông số giám sát chất lượng nước thải bao gồm ? A/C có tư vấn, giúp đỡ Phịng, Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi không ? A Có B Khơng 59 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH CH4, N2O VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG... thải hoạt động chăn nuôi lợn TT hộ chăn nuôi nhỏ, lẻ địa bàn xã Diên Tân  Tính tốn lượng phát thải KNK từ hoạt động chăn ni lợn  Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn địa bàn xã Diên. .. khí nhà kính CH4, N2O đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn Xã Diên Tân, Huyện Diên Khánh, Tỉnh Khánh Hòa ” lựa chọn để nghiên cứu, thực đồ án

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN