Chăn nuôi lợn ở Khoái Châu phát triển theo hướng công nghiệpvới quy mô, số lượng lớn, vị trí chuồng nuôi ở ngay cạnh khu vực sinh hoạt của dân cư, tuy nhiên, việc xử lý chất thải từ chăn
Trang 1Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục sơ đồ ix
Danh mục hình ix
Danh mục hộp ix
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 5
2.1 Cơ sở lý luận về phân tích lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn của trang trại 5
2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 5
2.1.2 Đặc điểm phân tích lợi ích – chi phí của các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi 8
2.1.3 Vai trò và các bước phân tích lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi 12
2.1.4 Nội dung phân tích lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi 15
2.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích - chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi 19
PHẦN IIIPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29
3.2 Phương pháp nghiên cứu 34
3.2.1 Tiếp cận nghiên cứu 34
3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34
3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 35
3.2.4 Một số thông tin chung về các hộ điều tra 37
3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 40
Trang 2Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v
3.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu trong nghiên cứu 40
PHẦN IVKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
4.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Khoái Châu 46
4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Khoái Châu 46
4.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn ở các trang trại điều tra 47
4.1.3 Lượng chất thải từ chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Khoái Châu 50
4.2 Thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi và ô nhiễm môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn ở huyện Khoái Châu 53
4.2.1 Thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn ở huyện Khoái Châu 53
4.2.2 hực trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn ở huyện Khoái Châu 56
4.3 Phân tích lợi ích – chi phí giảm thiểu ONMT từ chất thải trong chăn nuôi lợn ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 62
4.3.1 Lợi ích, chi phí giảm thiểu ONMT từ chất thải chăn nuôi lợn của các trang trại 63
4.3.2 Xác định lợi ích - chi phí của các phương án giảm thiểu ONMT trong thời gian 15 năm 82
4.3.3 Hiệu quả môi trường của các phương án 83
4.3.4 Phân tích độ nhạy 85
4.4 Yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích – chi phí các phương án giảm thiểu ONMT từ chất thải chăn nuôi của các trang trại chăn nuôi ở huyện Khoái Châu 88
4.4.1 Ảnh hưởng vùng chăn nuôi 88
4.4.2 Ảnh hưởng của trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi 90
4.4.3 Ảnh hưởng số năm kinh nghiệm của chủ trang trại 93
4.4.5 Ảnh hưởng của nguồn cung cấp thông tin 98
4.5 Định hướng và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn ở các trang trại chăn nuôi lợn ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 99
4.5.1 Định hướng phát triển chăn nuôi ở tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 – 2015 99
4.5.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi 100
PHẦN VKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
5.1 Kết Luận 104
5.2 Kiến nghị 106
5.2.1 Đối với chính quyền các cấp 106
5.2.2 Đối với người chăn nuôi 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
PHỤ LỤC 111
Trang 3Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
BCA Phân tích lợi ích- chi phí
CN -XD Công nghiệp - xây dựng
Trang 4Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii
DANH MỤC BẢNG
2.1 Các khoản chi phí của các phương án 17
2.2 Lợi ích của các phương án 18
3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của huyện Khoái Châu 29
3.2 Cơ cấu kinh tế của huyện Khoái Châu qua các năm 2012 - 2014 33
3.3 Thu thập thông tin tứ cấp 35
3.4 Phân bố mẫu điều tra 36
3.5 Thông tin cơ bản về chủ trang trại điều tra 38
4.1 Tình hình chăn nuôi lợn ở huyện Khoái Châu năm 2012- 2014 46
4.2 Khái quát tình hình chăn nuôi lợn của các trang trại 49
4.3 Ước tính lượng chất thải từ chăn nuôi lợn hàng năm trên địa bàn huyện Khoái Châu 51
4.4 Quy mô chăn nuôi và lượng chất thải của các trang trại điều tra 52
4.5 Đánh giá của người dân về chất lượng nước cống, rãnh 56
4.6 Đánh giá của người dân về chất lượng đất 59
4.7 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khỏe 61
4.8 Lợi ích của phương án thu gom chất thải rắn tính BQ cho 1 trang trại 63
4.9 Các khoản chi phí của phương án thu gom chất thải rắn tính BQ cho 1 trang trại 65
4.10 Lợi ích - chi phí của phương án thu gom chất thải rắn trong thời gian 15 năm với lãi suất 12%/năm 66
4.11 Lợi ích môi trường từ khí thải CH4 tính bình quân cho 1 trang trại 67
4.12 Tổng lượng CO2 giảm phát thải từ quá trình thay thế nhiên liệu 1 năm 69
4.13 Tổng hợp lợi ích môi trường từ phương án sử dụng hầm biogas tính bình quân cho 1 trang trại 70
Trang 5Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii
4.14 Lợi ích của phương án sử dụng hầm biogastính bình quân cho 1 trang
trại 71
4.15 Các khoản chi phí của phương án sử dụng hầm biogastính bình quân cho 1 trang trại 74
4.16 Lợi ích – chi phí của phương án sử dụng hầm biogas với thời gian 15 năm lãi suất 12%/năm 76
4.17 Lợi ích của phương án sử dụng men vi sinh vậttính bình quân cho 1 trang trại 78
4.18 Các khoản chi phí của phương án sử dụng men vi sinh vậttính bình quân cho 1 trang trại 79
4.19 Lợi ích – chi phí của phương án sử dụng men vi sinh vật với thời gian 15 năm lãi suất 12%/năm 81
4.20 Tổng hợp lợi ích – chi phí của các phương án thời gian 15 năm và lãi suất 12%/năm 82
4.21 Lợi ích của các phương án xử lý chất thải chăn nuôi đến sức khỏe 83
4.22 Lợi ích của các phương án giảm thiểu môi trường tới không khí chuồng nuôi 84
4.23 Phân tích độ nhạy của các chỉ tiêu phân tích 86
4.24 Ảnh hưởng của vùng chăn nuôi tới lợi ích – chi phí của các phương án 88
4.25 Ảnh hưởng của trình độ học vấn tới lợi ích – chi phí của các phương án 92
4.26 Ảnh hưởng của số năm kinh nghiệm tới lợi ích – chi phí các phương án 94
4.27 Ảnh hưởng của nguồn vốn đến lợi ích – chi phí của các phương án 96
4.28 Ảnh hưởng nguồn cung cấp thông tin tới các phương án giảm thiểu ONMT tại các trang trại 98
Trang 6Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix
DANHMỤCSƠ ĐỒ
2.1 Lưu chuyển của các chất dinh dưỡng và thất thoát khí nhà kính ở các
trang trại chăn nuôi 9 2.2 Quản lý chất thải chăn nuôi lợn 16 4.1 Quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các trang trại ở huyện Khoái Châu 54
DANH MỤC HÌNH
Số hình Tên hình Trang
4.1 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi ở các trang trại 554.2 Đánh giá của người dân về chất lượng không khí 584.3 Đánh giá của người dân về mức độ ô nhiễm tiếng ồn 60
DANH MỤC HỘP
4.1 Tiết kiệm được thời gian và tiền mua gas 734.2 Đòi hỏi phải thuê thêm lao động 974.3 Công tác tuyên truyền thông qua hệ thống loa phát thanh của xã 99
Trang 7Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi đang phát triển rất nhanh ở châu Á nói chung, Việt Nam nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về protein động vật do dân số ngày càng tăng, thu nhập ngày càng tăng, người tiêu dùng có xu hướng chuyển dịch từ khẩu phần nhiều thực vật sang khẩu phần nhiều thức ăn protein từ chăn nuôi và thủy hải sản Chăn nuôi phát triển mạnh đồng nghĩa với nhiều sản phẩm chăn nuôi được tạo ra và cũng nhiều chất thải thải ra môi trường Chất thải chăn nuôi nếu không được quản lý và sử dụng hợp lý và khoa học sẽ là nguồn khí thải gây hiệu ứng nhà kính đóng góp vào biến đổi khí hậu, chúng cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường, đe dọa đến chất lượng đất, nước mặt, nước ngầm và có thể đe dọa đến sức khỏe con người (Vũ Chí Cương, 2013)
Chất thải chăn nuôi là sản phẩm phụ không mong muốn của quá trình sản xuất chăn nuôi Tất cả chất thải từ chăn nuôi đều có chứa các hợp chất có giá trị tiềm năng cho các hoạt động khác trong nông nghiệp và cho xã hội Tuy nhiên, để tận dụng tiềm năng này một cách có lợi thường gặp nhiều khó khăn
Vì vậy, trong thực tế, người ta thường chú ý đến việc giảm lượng chất thải chăn nuôi thải vào môi trường hơn là tận dụng chúng vào nhiều mục đích khác nhau (Vũ Chí Cương, 2013)
Ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng là ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam Chăn nuôi lợn phát triển đã tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống cho người nông dân và góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Song đi cùng với những thành tựu đạt được thì vấn đề đáng quan tâm hiện nay là vấn đề ô nhiễm môi trường từ những hoạt động chăn nuôi Chăn nuôi ở Việt Nam chủ yếu là chăn nuôi nông hộ, tận dụng điều kiện có sẵn của gia đình để tiến hành chăn nuôi, ở một số địa phương, chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý được đổ thẳng trực
Trang 8Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2
tiếp ra ao hồ, cống rãnh làm ảnh hưởng tới môi trường sống của người dân Phát triển ngành chăn nuôi nếu không đi kèm với các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm sẽ làm môi trường sống của con người xuống cấp nhanh chóng Môi trường bị ô nhiễm không những tác động trở lại ngành chăn nuôi làm ngành này khó khăn về khả năng sản xuất, khả năng cạnh tranh, khó khăn trong công tác quản lý mà còn làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và sự phát triển bền vững(Bùi Hữu Đoàn, 2012)
Khoái Châu là một trong những huyện có truyền thống phát triển chăn nuôi lợn từ lâu, chăn nuôi đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây
và góp phần xây dựng chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao giai đoạn 2010 – 2015 của huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Chăn nuôi lợn ở Khoái Châu phát triển theo hướng công nghiệpvới quy mô, số lượng lớn, vị trí chuồng nuôi ở ngay cạnh khu vực sinh hoạt của dân
cư, tuy nhiên, việc xử lý chất thải từ chăn nuôi lợn của các trang trại chăn nuôi,
hộ dân ở đây chủ yếu là: một phần chất thải rắn được thu gom để bán, chất thải lỏng được thải trực tiếp ra cống rãnh, hoặc cho qua hầm biogas để xử lý, tận dụng khí sinh học phục vụ cho đun nấu, bã thải sau biogas dùng làm phân bón hoặc thức ăn cho cá Với kích thước và quy mô trang trại chăn nuôi lợn ngày càng tăng lên, lượng chất thải vượt quá mức có thể gây ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vật nuôi, ảnh hưởng đến cộng đồng Trước tác động của ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi lợn, người dân ở địa phương đã có những cách xử lý khác nhau về chất thải chăn nuôi như thu gom, lưu trữ, ủ phân chuồng, xử lý bằng hầm biogas tận dụng khí sinh học để phục vụ cho các hoạt động như đun nấu, thắp sáng Đã có một số công trình nghiên cứu
về các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi như: Nguyễn Văn Quang (2014), Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; Doãn Thị Kim Tuyến (2010), Nghiên cứu phát triển Biogas trong hộ nông dân ở huyện Yên
Mỹ - Hưng Yên; Bùi Quang Tuấn (2012), Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh Hưng Yên Tuy nhiên chưa có nghiên
Trang 9Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3
cứu nào nghiên cứu về phân tích lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường
từ chất thải chăn nuôi trên địa bàn huyện Khoái Châu
Như vậy, để biết cách thức xử lý nào là tốt nhất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, mang lại lợi ích về mặt kinh tế thì phải so sánh được lợi ích đạt được và chi phí bỏ ra giữa các cách thức xử lý chất thải chăn nuôi của
các hộ chăn nuôi ở Khoái Châu Để góp phần vào sự đổi mới và phát triển ngành
chăn nuôi một cách bền vững, giải quyết những khó khăn nhất định trong xử lý
chất thải chăn nuôi, tôi đã tiến hành lựa chọn đề tài: “Phân tích lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn của các trang trại ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích lợi ích – chi phí và một số khó khăn của cácphương án giảm thiểu
ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn của các trang trại ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới lợi ích – chi phí của các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn của các trang trại chăn nuôi ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
-Đề xuất các phương án xử lý chất thải chăn nuôi hiệu quả cho các trang trại chăn nuôi ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Trang 10Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4
- Phân tích lợi ích – chi phí của các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn nào?
- Lợi ích – chi phí của các phương ángiảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn của các trang trại ở huyện Khoái Châu?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến phân tích lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn của các trang trại ở huyện Khoái Châu?
- Phương án xử lý chất thải chăn nuôi nào là hiệu quả nhất trong các trang trại ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải trong chăn nuôi lợn của các trang trạiở huyện Khoái Châu
- Phân tích lợi ích – chi phí của các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn
Đề tài được tiến hành từ30/10/2014 – 30/8/2015
Các thông tin được công bố từ năm 2012 – 2014 Các thông tin mới điều tra thu thập được trong năm 2015
Trang 11Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5
2.1.1 Một số khái niệm có liên quan
2.1.1.1 Khái niệm về môi trường
Theo Luật bảo vệ môi trường (2005), Môi trườngbao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật
Môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các
hệ thống do con người tạo ra (tập quán, niềm tin…), trong đó con người sống và lao động, khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình (Hoàng Xuân Cơ, 2005)
Như vậy, môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên hoặc nhân tạo, lý học, hóa học, sinh học, kinh tế - xã hội cùng tồn tại trong một không gian bao quanh con người Các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác động lên từng cá thể hay cả cộng đồng cùng tồn tại và phát triển (Nguyễn Thế Chinh, 2003)
2.1.1.2Khái niệm ô nhiễm môi trường và giảm thiểu ô nhiễm môi trường
* Khái niệm ô nhiễm môi trường
Trang 12Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6
Theo Điều 3.6 Luật bảo vệ môi trường (2005): “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”
Ô nhiễm môi trường còn được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến
sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như
nhiệt độ, bức xạ Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu
* Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường là những việc làm trực tiếp hay gián tiếp nhằm giảm ô nhiễm môi trường xuống giới hạn cho phép được quy định trong tiêu chuẩn môi trường (Hoàng Xuân Cơ, 2005)
2.1.1.3 Chất thải chăn nuôi
Theo Bùi Hữu Đoàn (2012), chăn nuôi được xác định là một trong những ngành sản xuất tạo ra một lượng chất thải nhiều nhất ra môi trường Chất thải chăn nuôi chứa nhiều thành phần có khả năng gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của gia súc, gia cầm, và sức khỏe của con
người Các chất thải chăn nuôi được phát sinh chủ yếu từ:
Chất thải của bản thân gia súc, gia cầm như phân, nước tiểu, lông, vảy da
và các phủ tạng loại thải của gia súc, gia cầm…Nước thải từ quá trình tắm gia súc, rửa chuồng hay rửa dụng cụ và thiết bị chăn nuôi, nước làm mát hay từ các
hệ thống dịch vụ chăn nuôi.Thức ăn thừa, các vật dụng chăn nuôi, thú y bị loại ra trong quá trình chăn nuôi.Bệnh phẩm thú y, xác gia súc, gia cầm chết Bùn lắng từ các mương dẫn, hố chứa hay lưu trữ và chế biến hay xử lý chất thải
2.1.1.4 Khái niệm về trang trại
Trang 13Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7
“ Trang trại” hay “Nông trại” (farm, farm house) theo tài liệu nước ngoài thì có thể hiểu đó là những khu đất tương đối lớn Ở đó sản xuất nông nghiệp được tiến hành có tổ chức dưới sự chỉ huy của một người chủ mà phần đông là chủ gia đình nông dân trong nông nghiệp đi vào sản xuất hàng hóa và từng bước gắn với nền kinh tế thị trường (Nguyễn Đình Hương, 2000)
Đã có nhiều cơ quan nghiên cứu, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề này Một trong những vấn đề được đề cập là trang trại Theo tác giả Lê Trọng, trang trại là cơ sở, là doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp của một hoặc một nhóm nhà kinh doanh (Lê Trọng, 2000)
Trang trại là một hình thức tổ chức cơ sở trong nước, có mục đích sản xuất chủ yếu là sản phẩm hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lập, sản xuất hàng hóa được tiến hành trên quy mô diện tích ruộng đất và các yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kĩ thuật cao, hoặc tự chủ và luôn gắn với thị trường (Đào Thế Tuấn, 1997)
Như vậy, trang trại là đơn vị kinh tế cơ sở trong nông nghiệp, là hình thức
tổ chức sản xuất phát triển cao của kinh tế hộ nông dân, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, trên cơ sở sản xuất tập trung quy mô lớn
2.1.1.5 Khái niệm phân tích lợi ích – chi phí
Phân tích chi phí lợi ích là một trong những kỹ thuật phân tích dự án đã được đề xuất hoặc ban hành để xác định xem tiến hành các dự án đó tác động thế nào đến lợi ích cộng đồng hoặc để lựa chọn giữa hai hoặc nhiều dự án loại trừ lẫn nhau BCA tiến hành thông qua việc gán giá trị tiền tệ cho mỗi một đầu vào cũng như đầu ra của dự án Sau đó so sánh các giá trị của các đầu vào và các đầu ra Cơ bản mà nói, nếu lợi ích dự án đem lại có giá trị lớn hơn chi phí mà nó tiêu tốn, dự án
đó sẽ được coi là đáng giá và nên được triển khai(Trần Võ Hùng Sơn, 2001)
Những dự án mà phân tích CBA xếp vào loại đáng được triển khai là những
dự án cho đầu ra có giá trị lớn hơn đầu vào đã sử dụng, Trong trường hợp phải chọn một dự án trong số nhiều dự án được đề xuất, CBA sẽ giúp chọn được dự án đem lại lợi ích ròng lớn nhất Cũng có thể dùng CBA để đánh giá mức độ nhạy cảm của các đầu ra trong dự án đối với rủi ro và bất chắc Trong khi một số đầu vào, đầu ra có
Trang 14Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8
thể có các mức giá phổ biến và ổn định thì một số khác lại có mức giá biển đổi trong quá trình triển khai dự án Và có thể có một số đầu vào, đầu ra không được đưa ra buôn bán trên thị trường Điều này khiến cho chúng ta cần phải đưa ra những phương pháp định giá khác nhau (Boardman, 2001)
Theo Bary Field (1997), phân tích lợi ích – chi phí là công cụ giúp đưa ra các quyết định chính sách công – tức là nên thực hiện chính sách hay chương trình nào – đứng trên quan điểm của xã hội nói chung chứ không phải đứng trên quan điểm của một doanh nghiệp nào đó Phân tích lợi ích chi phí đánh giá dưới góc độ xã hội tất cả nhập lượng và xuất lượng liên quan đến dự án bất kể các giá trị này có được trao đổi trên thị trường tư nhân hay không Phân tích lợi ích – chi phí liên quan đến việc đo lường, tổng hợp và so sánh tất cả các lợi ích và chi phí của một dự án hay chương trình công cộng cụ thể
2.1.2Đặc điểm phân tích lợi ích – chi phí của các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi
2.1.2.1Hậu quả môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn
a Ô nhiễm không khí
Trong chất thải chăn nuôi luôn tồn tại một lượng lớn vi sinh vật hoại sinh Nguồn thức ăn của chúng là các chất hữu cơ, vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy hòa tan trong nước tạo ra những sản phẩm vô cơ Nếu lượng chất hữu cơ quá nhiều vi sinh vật hiếu khí sẽ sử dụng hết lượng oxy hòa tan trong nước làm khả năng hoạt động phân hủy của chúng kém, gia tăng quá trình phân hủy yếu khí tạo mùi hôi, nước tạo váng và có màu đen (Bùi Hữu Đoàn, 2012)
Chăn nuôi đóng góp đáng kể đến việc làm tăng nhiệt độ trái đất gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sản xuất, sinh hoạt và biến đổi khí hậu toàn cầu Lưu chuyển của các chất dinh dưỡng và thất thoát khí nhà kính ở các trang trại có thể
sơ đồ hóa như sơ đồ 2.1 dưới đây (Vũ Chí Cương, 2013)
Trang 15Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Sơ đồ 2.1 Lưu chuyển c
b Ô nhiễm nước
Chất thải chăn nuôi c
nhiễm gây suy thoái môi tr
trường nước theo hai con đư
- Thải trực tiếp ch
hồ, sông, các kênh, rạch gây ô nhi
nước mặt phụ thuộc vào kh
tiếp nhận, lượng nước pha loãng hay tác
- Nước thải chảy tràn trên m
trồng làm phát tán chất ô nhi
nhiễm nguồn nước ngầm
c Ô nhiễm đất
Chất thải chăn nuôi không
tràn nước thải trên đất, thu gom n
Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
n của các chất dinh dưỡng và thất thoát khí nhà kính các trang trại chăn nuôi
Nguồn: Vũ Chí C
n nuôi cũng là một nguồn tiềm tàng sản sinh ra nhi
m gây suy thoái môi trường Chất thải chăn nuôi có thể tác độ
c theo hai con đường:
p chất thải không qua xử lý vào các nguồn tiếp nhch gây ô nhiễm nguồn nước mặt Mức độ ô nhi
c vào khối lượng nước thải, khả năng tự làm sạch c
c pha loãng hay tác động của các nguồn gây ô nhi
y tràn trên mặt đất hay quá trình sử dụng phân bón cho cây
t ô nhiễm vào đất Nước thải thấm nhập vào đm(Vũ Chí Cương, 2013)
n nuôi không được thu gom, lưu trữ đúng kỹ thu
t, thu gom nước thải bằng hệ thống mương đấ
Trang 16Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 10
nước thải trong các bể chứa, hố ga đào trong đất… Nước thải có thể thấm vào đất, khuếch tán các chất ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường
Do quá trình sử dụng chất thải làm phân bón cho cây Bón phân không đúng kỹ thuật có thể làm thay đổi tính chất lý hóa của đất gây suy thoái đất (Bùi Hữu Đoàn, 2012)
d.Ảnh hưởng tới sức khỏe, kinh tế xã hội
Chất thải chăn nuôi có tác động đến môi trường và sức khỏe con người trên nhiều khía cạnh gây ô nhiễm môi trường và các sản phẩm nông nghiệp Đây chính là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh về hô hấp, tiêu hóa, do trong chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, trứng giun, các vi sinh vật biến thể từ các dịch bệnh như dịch tả, dịch bệnh tai xanh ở lợn có thể lây lan nhanh chóng và có thể gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế và sức khỏe con người (Bùi Hữu Đoàn, 2012)
e.Các phương án quản lý chất thải chăn nuôi
- Thu gom:Phân và nước tiểu sau khi vật nuôi thải ra được thu gom khỏi
chuồng trại càng sớm càng tốt, tránh gây bẩn xung quanh chuồng trại và vật nuôi Tùy theo điều kiện cụ thể, từng địa phương, loại hình chăn nuôi, quy mô chăn nuôi hay phương pháp xử lý chất thải sẽ có phương pháp thu gom theo kiểu thu gom phân lỏng (xịt rửa, bơm, vận chuyển theo dòng nước )
- Lưu trữ: Trong chất thải chăn nuôi chứa một lượng lớn các chất dinh
dưỡng có giá trị cho trồng trọt Chất thải sau khi thu gom có thể được lưu trữ trong những thiết bị khác nhau
- Vận chuyển chất thải chăn nuôi: Tùy theo mỗi trường hợp, cần vận
chuyển chất thải từ trại chăn nuôi đến nơi sử dụng chất thải như để bón cho cây trồng, thức ăn cho cá
- Xử lý và tái sử dụng chất thải chăn nuôi: Bằng bất kỳ phương án nào,
cách nào làm giảm khả năng gây nhiễm hay làm thay đổi các điều kiện ban đầu của phân Trong chất thải chăn nuôi chứa lượng lớn các chất hữu cơ, các chất giàu dinh dưỡng N, P, các vi sinh vật gây bệnh nên để đạt được mục tiêu nêu trên
Trang 17Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 11
thì cần phải có phương pháp xử lý đạt hiệu quả mang lại nhiều lợi ích về môi trường và cả kinh tế (Vũ Chí Cương, 2013)
2.1.2.2Đặc điểm của chất thải chăn nuôi lợn
Mặc dù chất thải của ngành công nghiệp chăn nuôi lợn tồn tại ở rất nhiều dạng nhưng tựu chung lại chỉ có 2 loại chính là chất thải rắn và chất thải lỏng (V.Prophyre & N.Q.Côi 2006) Sự đa dạng này do nhiều yếu tố tạo nên như nồng
độ chất thải dinh dưỡng trong chất thải luôn biến đổi, cách thức dọn chuồng, hay quản lý phân chuồng hay nói rộng hơn đó là cách con người tác động vào nó nhằm phát huy mặt lợi ích và hạn chế mặt có hại của chất thải chăn nuôi nói chung Chất thải chăn nuôi được chia thành 3 loại:
- Chất thải rắn: Là những thành phần từ thức ăn nước uống mà cơ thể gia
súc không hấp thụ được và thải ra ngoài cơ thể Chất thải rắn chủ yếu là phân, rác, thức ăn thừa của vật nuôi, xác súc vật chết…, vì vậy nếu không được xử lý tốt hoặc xử lý không đúng phương pháp thì nó sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường tác động đến sức khỏe cộng đồng xung quanh và tác hại trực tiếp đến cơ
sở chăn nuôi
- Chất thải lỏng: Chất thải lỏng trong chăn nuôi bao gồm nước tiểu của
vật nuôi, nước tắm, nước rửa chuồng, vệ sinh dụng cụ… Chất thải lỏng có độ
ẩm trung bình khoảng 93 – 98%, nước phân chuồng là một loại nước thải rất đặc trưng và có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao do có chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ, cặn lơ lửng, và vi sinh vật gây bệnh
- Chất thải khí: Chất thải khí là các loại khí sinh ra trong quá trình chăn
nuôi, quá trình phân hủy của các chất hữu cơ – chất rắn và lỏng Chăn nuôi phát thải nhiều loại khí thải như: NH3, H2S, CH4, CO2, Các chất khí này thải ra do hoạt động hô hấp, tiêu hóa của vật nuôi, do sự lên men của vi sinh vật trong chất thải, chế biến thức ăn…(Bùi Hữu Đoàn, 2012)
2.1.2.3 Đặc điểm phân tích lợi ích – chi phí của chất thải chăn nuôi
Trang 18Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 12
Phân tích lợi ích – chi phí áp dụng lý thuyết kinh tế để lựa chọn thông qua phương pháp giải quyết vấn đề một cách khoa học Qua đó các phươngán được xác định, các kết quả được nhận dạng và định giá Tổng lợi ích ròng đối với
xã hội được tính toán và so sánh, đưa ra quyết định cuối cùng một cách hiệu quả nhất (Nguyễn Thế Chinh, 2003)
Phân tích lợi ích – chi phí của các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi là một khái niệm khá phức tạp và rất khó đánh giá xác định Việc phân tích lợi ích – chi phí được xác định qua mối quan hệ giữa 2 đại lượng là lợi ích hay kết quả sản xuất đạt được từ hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi và chi phí bỏ ra để thực hiện các hoạt động nhằm thu được kết quả, lợi ích đó
Chi phí bỏ ra, lợi ích mà các trang trại chăn nuôi nhận được từ các phương án giảm thiểu ONMT là rất khó xác định một số chính xác cụ thể, bởi vì
nó thu được và phát sinh trong một thời gian dài với các khoản không bằng nhau
và luôn thay đổi vì nhu cầu sử dụng của các hộ, trang trại có sự khác nhau Bên cạnh đó, những kết quả về mặt xã hội, môi trường sinh thái, độ phì của đất hay các vùng sản xuất thì không thể lượng hóa và chỉ được bộc lộ trong thời gian dài
Đó là việc khó khăn trong việc xác định đúng và đủ các yếu tố để tính toán lợi ích – chi phí (Nguyễn Quốc Chỉnh, 2010)
2.1.3 Vai trò và các bước phân tích lợi ích– chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi
2.1.3.1 Vai trò của phân tích lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi
Như chúng ta đều biết rằng, trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ
mô của nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu
tư được xem xét từ 2 góc độ: nhà đầu tư và nền kinh tế Và ta cũng biết, không phải mọi dự án có khả năng sinh lợi cao đều tạo ra những ảnh hưởng tốt đối với
Trang 19Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 13
nền kinh tế và xã hội Phân tích lợi ích – chi phí đôi khi có thể làm giảm tính phức tạp của một quyết định đến một mức có thể quản lý được Phân tích lợi ích – chi phí là một phương pháp hữu ích và logic để xem xét về các vấn đề Các bước riêng biệt của phương pháp giúp chúng ta hiểu rõ hơn các vấn đề và các cách giải quyết chúng
Phân tích lợi ích – chi phí sẽ cho chúng ta hình dung ra được toàn bộ những chi phí cũng như lợi ích mà mỗi phương án đưa ra có thể đem lại, và dựa trên kết quả phân tích đó chúng ta sẽ lựa chọn được phương án phù hợp với mục tiêu đề ra Kết quả của sự lựa chọn này sẽ đảm bảo độ tin cậy cao hơn Đây là một công cụ thực sự có hiệu lực thuyết phục khi đưa ra môt quyết định (Nguyễn Thế Chinh, 2003)
Nhìn chung, phân tích lợi - ích chi phí giúp đánh giá một cách rõ ràng đơn giản và chính xác những chi phí cũng như lợi ích của các phương án từ
đó cá nhân, tổ chức cũng như cộng đồng có cơ sở đưa ra những quyết định
có hiệu quả cao nhất
2.1.3.2 Các bước phân tích lợi ích – chi phí
a Các bước phân tích lợi ích – chi phí
Phân tích lợi ích – chi phí bao gồm 6 bước sau:
Bước 1: Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết
Bước 2: Nhận dạng lợi ích và chi phí của mỗi phương án
Bước 3: Đánh giá lợi ích và chi phí của mỗi phương án
Bước 4: Tính toán giá trị các chỉ tiêu liên quan
Bước 5: Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế
Bước 6: Đưa ra kiến nghị cuối cùngTrần (Võ Hùng Sơn, 2001)
Tóm lại, qua việc sắp xếp một cách lần lượt các bước trong phân tích
lợi ích – chi phí có thể thấy việc phân tích lợi ích – chi phí xã hội của một dự
án một cách đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều Phương án này được sử dụng
Trang 20Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 14
rất nhiều trong phân tích dự án hiện nay và cũng rất thích hợp cho việc thực hiện phân tích lợi ích – chi phí đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân, đơn vị, tổ chức (Nguyễn Thế Chinh, 2003)
b Lựa chọn các thông số liên quan
Theo Nguyễn Thế Chinh(2003), việc lựa chọn các thông số liên quan
như: chọn biến thời gian thích hợp, chiết khấu, hệ số chiết khấu thích hợp
Chọn biến thời gian thích hợp
- Thời gian tồn tại hữu ích dự kiến của dự án để tạo ra các sản phẩm đầu ra, các lợi ích kinh tế mà dựa vào đó mà dự án được thiết kế Khi lợi ích thu được của dự án trở nên rất nhỏ thì thời gian sống hữu ích của dự án coi như kết thúc
- Hệ số chiết khấu được sử dụng trong phân tích kinh tế của dự án Việc lựa chọn hệ số chiết khấu là hết sức quan trọng vì hệ số chiết khấu có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với việc lựa chọn biến thời gian thích hợp Hệ số chiết khấu càng lớn thì thời gian hữu ích của dự án sẽ càng giảm bởi vì nó làm giảm giá trị hiện tại ròng của dự án theo thời gian
Chiết khấu
Chiết khấu là một cơ chế mà nhờ đó so sánh chi phí và lợi ích ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian Trong sử dụng chiết khấu cần đảm bảo 2 điều kiện sau:
- Mọi biến số đưa vào tính chiết khấu (Chi phí, lợi ích) phải được đưa về cùng một đơn vị
- Giá trị một đơn vị chi phí hoặc lợi ích hiện tại lớn hơn một đơn vị lợi ích hoặc chi phí trong tương lai
Hệ số chiết khấu thích hợp
Trong phân tích chi phí-lợi ích để lựa chọn hệ số chiết khấu thích hợp cần chú ý các điều kiện sau:
Trang 21Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 15
- Trong phép phân tích kinh tế chỉ sử dụng một hệ số chiết khấu mặc dù khi phân tích có thể thực hiện lặp đi lặp lại với nhiều giá trị khác nhau của hệ số chiết khấu
- Hệ số chiết khấu không phản ánh lạm phát, mọi giá cả sử dụng trong phân tích là giá thực gọi là hệ số chiết khấu thực Ngược lại hệ số chiết khấu bao hàm cả lạm phát gọi là chiết khấu danh nghĩa
2.1.4 Nội dung phân tích lợi ích – chi phígiảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi
Chăn nuôi phát triển mạnh đồng nghĩa với nhiều sản phẩm chăn nuôi được tạo ra và cũng nhiều chất thải thải ra môi trường Chất thải từ chăn nuôi bản thân chúng là những nguồn tài nguyên có giá trị lớn, nếu được sử dụng đúng cách chúng có thể thay thế một số lượng lớn phân hóa học trong trồng trọt Tuy nhiên với các đặc điểm của chất thải chăn nuôi, chỉ khi được quản lý
và sử dụng đúng, chất thải chăn nuôi mới có thể giảm thiểu ô nhiễm, ngược lại, nếu quản lý không tốt, chúng sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường, đe dọa đến chất lượng đất, nước, không khí, sức khỏe con người Chất thải chăn nuôi của các trang trại chăn nuôi lợn được xử lý chủ yếu qua các hoạt động như: thu gom chất thải rắn cho vào bao tải để bón cho cây trồng, chất thải lỏng thì cho xử lý qua hầm biogas hoặc thải trực tiếp xuống cống rãnh được thể hiện qua sơ đồ 2.2 (Vũ Đình Tôn và cs, 2009)
Trang 22Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 16
Sơ đồ 2.2 Quản lý chất thải chăn nuôi lợn
Nguồn: Vũ Đình Tôn và cs, 2009
Như vậy, trong giới hạn nghiên cứu đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu phân tích lợi ích - chi phí của các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi của các trang trại như phương án: thu gom chất thải rắn, sử dụng hầm biogas, thu gom chất thải chăn nuôi để ủ và bán, sử dụng men vi sinh vật trộn với khẩu phần ăn hàng ngày cho đàn lợn Trong các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi, mỗi phương án có lợi ích và chi phí khác nhau
Tất cả các mục chi phí và lợi ích của mỗi phương án được giả định là ổn định và hầm khí sinh học biogas được cho là kéo dài một thời gian dài (15 năm theo thiết kế) Tuy nhiên, những giả định này có thể không thích hợp cho tất cả các trường hợp Vì vậy, trong nghiên cứu này, những giả định có thể thay đổi
Chất thải
chănnuôi
Biogas
Đun bếp Chạy máy phát điện Sưởi ấm cho lợn Thắp sáng
Đổ ra môi trường
Tưới cây
Nước thải sau biogas
Khí Biogas
Đổ xuống ao cá Bón cây
Trang 23Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17
như: thay đổi về thời gian sử dụng của hầm biogas, tăng chi phí đầu tư lên 10% Việc tính toán BCA của một số giả định thay đổi để đưa ra lựa chọn những phương án tốt nhất
2.1.4.1 Xác định các khoản chi của trang trại chăn nuôi cho các phương án xử
lý chất thải chăn nuôi
Bảng 2.1 Các khoản chi phí của các phương án
Với phương án thu gom chất thải chăn nuôi: Chủ trang trại thu gom chất thải rắn cho vào bao tải vì vậy, chủ trang trại mất thêm khoản chi cho việc mua bao tải để lưu trữ, chi phí vận chuyển chất thải tới các vườn cây (Vũ Đình Tôn và cộng sự, 2009)
Trang 24Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18
Với phương án sử dụng men vi sinh vật: Chi phí ở đây đòi hỏi chủ trang trại phải bỏ ra một lượng vốn nhất định để mua men vi sinh vật trộn cùng thức ăn chăn nuôi Chi phí này phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi của mỗi trang trại, nguồn vốn sẵn có
2.1.4.2Lợi ích của trang trại chăn nuôi thu được từ các phương án xử lý chất thải chăn nuôi
Bảng 2.2 Lợi ích của các phương án
gom
Hầm biogas
Men vi sinh vật
6 Số công lao động dọn vệ sinh chuồng, trại X X
Với phương án thu gom chất thải chăn nuôi: Chủ trang trại thu gom chất thải rắn cho vào bao tải và đem bán cho các nhà vườn trồng chuối, cây ăn quả ở địa phương, giúp giảm chi phí mua phân bón hóa học Lợi nhuận thu được từ
Trang 25Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19
việc bán phân chuồng, chi phí thu thập phân, làm sạch chuồng gia súc, được thu thập và tính toán trong quá trình phỏng vấn (Vũ Đình Tôn và cộng sự, 2009)
- Với phương án sử dụng chất phụ gia: Lợi ích thu được từ phương án này
là chủ trang trại tiết kiệm được thời gian làm sạch chuồng gia súc, nâng cao năng suất chăn nuôi, giảm rủi ro từ việc gia súc bị chết, giảm mùi hôi thối khu vực chuồng nuôi
2.1.4.3 Phân tích lợi ích – chi phí của các phương án xử lý chất thải chăn nuôi
Từ việc xác định và tính toán các khoản chi phí, lợi ích thu được từ các phương án xử lý chất thải chăn nuôi, tiến hành so sánh lợi ích thu được và chi phí đầu tư để biết được trong các phương án thì phương án nào xử lý chất thải đem lại hiệu quả cao nhất Kết quả phân tích lợi ích chi phí của các phương án: thu gom, hầm biogas và men vi sinh vật được trình bày theo hai chỉ tiêu: NPV và
B/C (Nguyễn Quốc Chỉnh, 2010)
2.1.4.4 Phân tích độ nhạy của các chỉ tiêu phân tích lợi ích – chi phí
Tất cả các mục chi phí và lợi ích trong BCA trên được giả định là ổn định
và các hầm khí sinh học, hệ thống sàn/lồng cho là kéo dài một thời gian dài (15 năm theo thiết kế) Tuy nhiên, những giả định này có thể không thích hợp cho tất
cả các trường hợp Vì vậy, để thấy được sự thay đổi về mặt chi phí – lợi ích của các trang trại áp dụng các phương án xử lý chất thải chăn nuôikhi thay đổi về thời gian sử dụng, chi phí xây dựng cao lên, công lao động tăng vì vậy, nghiên cứu này bao gồm phân tích độ nhạy để xem xét các biến tương ứng như sau:
- Giả sử thời gian tính toán lợi ích – chi phígiảm xuống còn 10 năm
- Chi phí của các phương ántăng lên 10%
- Thời gian tính toán các lợi ích- chi phígiảm xuống còn 10 năm và chi phí
tăng lên 10% (Nguyễn Quốc Chỉnh, 2010)
2.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích- chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi
2.1.5.1Ảnh hưởng chính sách, hỗ trợ đến lợi ích- chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn
Trang 26Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20
Chính sách quy hoạch khu chăn nuôi, hỗ trợ công nghệ, tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi ảnh hưởng đến các quyết định của chủ trang trại trong việc áp dụng các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi
Chính sách hỗ trợ của cấp trên, đây là yếu tố mang tính chất dẫn đường, hướng dẫn mọi hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội của một vùng, của cả một cộng đồng Với những chính sách hỗ trợ, quy hoạch của địa phương có ảnh hưởng đến việc quyết định đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang trại, xử lý chất thải chăn nuôi, ảnh hưởng đến lợi ích – chi phí của các phương án
Do nguồn vốn đầu tư con giống, thức ăn cho chăn nuôi lợn khá cao, vì vậy việc phân bổ nguồn vốn cho xây dựng, đầu tư hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi của các hộ nông dân bị ảnh hưởng Với số vốn tự có không đủ để đầu tư công nghệ, chủ trang trại tiến hành vay vốn ngân hàng, anh em, bạn bè đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi nhiều hay ít còn phụ thuộc vào mức lãi suất trên thị trường, với mức lãi suất thấp, chủ trang trại vay vốn nhiều hơn để đầu tư các kỹ thuật tiến bộ có chi phí cao để góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi trường
2.1.5.2 Ảnh hưởng của vùng chăn nuôi đến lợi ích- chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn
Mỗi vùng chăn nuôi có điều kiện về kinh tế, lợi thế phát triển sản xuất khác nhau do phong tục tập quán, kinh nghiệm sản xuất của người dân ở địa phương Phát triển chăn nuôi là xu hướng chung của toàn huyện, tuy nhiên, ở mỗi
xã, thị trấn lại có đặc điểm phát triển kinh tế khác nhau Có xã kết hợp chăn nuôi với kinh doanh, có xã kết hợp chăn nuôi với sản xuất, trồng trọt nên việc tận dụng chất thải chăn nuôi trong sản xuất ở mỗi địa phương đem lại lợi ích – chi phí khác nhau Với những xã tận dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón thì tăng chi phí của phương án thu gom, xử lý chất thải sau biogas, nhưng lại được tăng lợi ích Có xã thì không sử dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón, mà thu gom lại rồi đem bán cho các chủ trang trại trồng trọt ở nơi khác, như vậy lợi ích – chi phí của phươn án thu gom sẽ khác với các xã còn lại
Trang 27Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21
2.1.5.3 Ảnh hưởng của nhận thức, trình độ học vấn đến lợi ích- chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn
Những người có trình độ cao hiểu biết rộng thì thường có những quyết định đúng đắn và hiệu quả cao Họ có điều kiện áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong xử
lý chất thải chăn nuôi Với những chủ trang trại chăn nuôi có kinh nghiệm chăn nuôi lâu năm, trình độ học vấn cao thì họ dễ dàng đưa ra những quyết định trong quá trình chăn nuôi nói chung, xử lý chất thải chăn nuôi nói riêng phù hợp với tình hình chăn nuôi của trang trại, góp phần giảm chi phí đầu vào, tăng lợi nhuận
Có nhiều ứng dụng chăn nuôi, xử lý chất thải giảm thiểu ô nhiễm môi trường được đưa vào thử nghiệm một số nơi, tuy nhiên, mỗi phương pháp xử lý chất thải
có ưu nhược điểm riêng, việc lựa chọn phương án xử lý chất thải cho trang trại
phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm chăn nuôi của chủ trang trại
2.1.5.4 Ảnh hưởngsố năm kinh nghiệm chăn nuôi của chủ trang trại đến lợi ích- chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn
Với những trang trại chăn nuôi quy mô lớn lâu năm, với bề dày kinh nghiệm chăn nuôi, chủ trang trại cũng có nguồn vốn ổn định đầu tư cho chăn nuôi, với các hộ chăn nuôi quy mô trung bình, quy mô nhỏ, việc đầu tư mở rộng quy mô chăn nuôi, áp dụng các công nghệ, kỹ thuật xử lý chất thải còn phụ thuộc vào nguồn vốn của chủ trang trại
2.1.5.5 Ảnh hưởng nguồn tiếp cận thông tin đến lợi ích- chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi lợn
Nguồn tiếp cận thông tin về tình hình chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi
là một trong những yếu tố góp phần hoàn thiện, mở rộng trang trại chăn nuôi Nguồn tiếp cận đa dạng giúp cho chủ trang trại tận dụng được thời gian, phương tiện truyền thông giải đáp thắc mắc, học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt tình hình chăn nuôi và thị trường tiêu thụ, từ đó, các chủ trang trại có điều kiện tham khảo, áp dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi, góp phần giảm thiểu chi phí chăn nuôi, tăng lợi ích, doanh thu
2.2 Cơ sở thực tiễn các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải trong chăn nuôi lợn trên thế giới và Việt Nam
Trang 28Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
2.2.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải trong chăn nuôi lợn trên thế giới
2.2.1.1 Trung Quốc
Trung Quốc là một trong những nước đi đầu Đông Nam Á về gắn kết bảo
vệ môi trường với phát triển chăn nuôi Trung Quốc đã và đang áp dụng phương pháp chăn nuôi sinh thái Phương pháp này sử dụng vi sinh vật (VSV) có hoạt tính sinh học trong độn lót chuồng lợn, chuồng gà vịt ngan ngỗng, chuồng trâu
bò, dê cừu và các loại chuồng trại chăn nuôi khác Lợi ích của phương pháp chăn nuôi dùng độn lót sinh thái là rất lớn Trong chăn nuôi lợn: chi phí cho xây dựng chuồng trại được giảm thiểu do chuồng trại xây dựng đơn giản và nền chuồng chỉ
là bằng đất nện, nên không gây ô nhễm môi trường và nguồn nước, không có mùi hôi thối, hạn chế tối đa ruồi muỗi Tiết kiệm được 80% nước sử dụng trong chăn nuôi vì không phải rửa chuồng, tắm cho lợn, chỉ sử dụng nước tự động cho lợn uống Tiết kiệm được 60% sức lao động vì không phải dọn phân, rửa chuồng, mỗi người có thể nuôi được 800 – 1000 lợn thịt Tiết kiệm được 10% thức ăn vì lợn dũi nền chất độn, nhai nuốt nguồn VSV có lợi, các VSV có lợi thúc đẩy nhanh sự tiêu hóa thức ăn và cạnh tranh với VSV có hại trong đường tiêu hóa, chất lượng thịt được nâng lên Lợn được thỏa mái ủi dũi độn chuồng, giảm thiểu stress cho lợn, giảm bệnh tật, chi phí thuốc thú y, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn (Nguyễn Văn Tuế, 2009)
Trang 29Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
chăn nuôi thì Đan Mạch cũng áp dụng các biện pháp kiểm soát thức ăn để giảm thiểu lượng N và P trong chất thải Chăn nuôi lợn của Đan Mạch là chăn nuôi công nghiệp, các biện pháp giống, thức ăn và quản lý được chuyên môn hóa và hiện đại hóa Quản lý môi trường chăn nuôi luôn gắn chặt với quản lý kỹ thuật Quản lý môi trường chăn nuôi toàn diện và chặt chẽ là yếu tố quyết định đưa nghề chăn nuôi lợn của Đan Mạch lên hàng đầu của thế giới Ngoài ra còn các kỹ thuật khác như tách chất thải rắn và lỏng bằng các tác nhân gây kết tủa, bằng ly tâm chất gạn Công nghệ biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi cũng được Đan Mạch coi trọng (Vũ Duy Giảng, 2011)
2.2.1.3 Thái Lan
Cục Phát triển Chăn nuôi Thái Lan là cơ quan quản lý Nhà nước có nhiệm
vụ nghiên cứu và phát triển công nghệ trong lĩnh vực chăn nuôi, sản xuất các sản phẩm chăn nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để cạnh tranh có hiệu quả thị trường tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Thái Lan áp dụng nhiều công nghệ trong
xử lý môi trường, trong đó phổ biến là xây dựng hầm biogas Các trại chăn nuôi
xử lý chất thải thông qua việc xây dựng các bể biogas có dung tích 500m3 theo kỹ thuật UASB Tuy nhiên hệ thống này chỉ xử lý nước thải chứ chưa xử lý côn trùng và mùi Do vậy, khi trang trại phát triển cần xử lý thêm bằng những hồ mở
có diện tích lớn hơn 2 mẫu, bể ủ mỗi năm phải khơi thông 1 lần lấy lắng đọng và làm phân vi sinh để bón cho cây trồng Nhà nước và các tỉnh đều rất quan tâm đến các chính sách hỗ trợ xây dựng các công trình xử lý môi trường chăn nuôi; mức hỗ trợ thường từ 50 – 60% kinh phí xây dựng, có chương trình hỗ trợ tới 100% kinh phí xây dựng cho các hộ chăn nuôi; hình thức hỗ trợ bằng tiền sau đầu tư trên cơ sở có ý kiến nghiệm thu của Hội đồng thẩm định nếu công trình xây dựng đạt các yêu cầu kỹ thuật đề ra (Trường Giang, 2011)
2.2.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam
2.2.2.1 Hà Tĩnh
Trang 30Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24
Để phát triển chăn nuôi một cách bền vững, không có dịch bệnh, môi trường thôn xóm trong lành, đảm bảo sức khỏe, Trung Tâm Khuyến nông – khuyến ngư Hà Tĩnh đã xây dựng thành công nhiều mô hình an toàn dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trường đạt hiệu quả cao Đó là mô hình chăn nuôi lợn áp dụng công nghệ đệm lót sinh học Mô hình được thực hiện tại xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà Qua thực tế kiểm tra tại 3 hộ, các đại biểu và chính bà con nơi đây đánh giá cao kết quả mô hình Mô hình đã tiết kiệm được 10% chi phí thức ăn, 80% nước (do hoàn toàn không phải tắm, rửa chuồng), giảm 60% chi phí lao động, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường so với cách chăn nuôi thông thường Đặc biệt đệm lót sinh học chứa các vi sinh vật phòng chống các loại dịch bệnh rất hiệu quả như lở mồm long móng, tai xanh, tụ huyết trùng…(Quốc Triển, 2013)
2.2.2.2 Bắc Ninh
Tại tỉnh Bắc Ninh, công nghệ khí sinh học được ứng dụng và phát triển nhanh từ năm 1997, đến nay, toàn tỉnh xây dựng được 21.681.000 công trình Khí sinh học các loại góp phần quan trọng cải thiện môi trường, sức khỏe con người, thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển bền vững Trạm Khuyến nông huyện Lương Tài đã kết hợp với văn phòng khí sinh học tỉnh Bắc Ninh xây dựng mô hình:
“Ứng dụng phụ phẩm khí sinh học làm phân bón cho sản xuất cà rốt an toàn” Qua hơn 3 tháng thực hiện mô hình thấy bã cặn và nước xả từ bể biogas có tác động tích cực vào thành phần cơ giới đất, làm cho đất tơi xốp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho củ phát triển Chương trình xây dựng bể biogas đã trở thành phong trào ở tỉnh Bắc Ninh Từ 2 mô hình bể biogas do trung tâm khuyến nông Bắc Ninh triển khai năm 1998, đến nay toàn tỉnh đã nhân rộng ra trên 4.000 hộ xây dựng công trình sử dụng khí sinh học, chiếm khoảng 60% số hộ chăn nuôi toàn tỉnh Đa phần hộ chăn nuôi quy mô nhỏ đều xây biogas khoảng 6-7 khối, tận dụng khí thải nuôi tư 15- 20 con lợn, chỉ sau một năm có thể thu hồi được vốn
Sử dụng biogas môi trường không bị ô nhiễm, gia súc gia cầm ít dịch bệnh Đặc biệt là giảm sức lao động cho người dân nông thôn (Đăng Thúy, 2014)
2.2.2.3 Nam Định
Trang 31Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25
Những năm gần đây, nhiều hộ dân trong tỉnh Nam Định đã tập trung đầu
tư, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa như nuôi nhiều, dùng thức ăn công nghiệp… nên tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng phổ biến ở các khu dân cư Để khắc phục tình trạng này chăn nuôi được tổ chức theo hướng xây dựng các trang trại, gia trại xa khu dân cư và xử lý chất thải bằng bể biogas Năm 2012, Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh phối hợp với trạm khuyến nông huyện Nam Trực xây dựng mô hình nuôi dùng chất độn chuồng sinh thái, cho thấy tại chuồng nuôi hầu như không có côn trùng (ruồi, muỗi ) và mùi khí thải Qua thực tế, các mô hình chăn nuôi lợn dùng chất độn chuồng của các huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Ý Yên và Nam Trực đều khẳng định tính ưu việt của phương pháp chăn nuôi dùng chất độn chuồng và khẳng định đây là hướng chăn nuôi thích hợp trong giai đoạn hiện nay cần mở rộng nhằm hạn chế bệnh tật, không gây ô nhiễm môi trường và tận dụng được lượng lớn phân chuồng để cải tạo đất, từng bước xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững với sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm (Tất Thắc, 2013)
2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan
2.2.3.1 Luận văn thạc sĩ: “Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” (Nguyễn Văn Quang, 2014)
Để đánh giá hiệu quả kinh tế mà hầm biogas đem lại, tác giả đã tiến hành
so sánh các chi phí, lợi ích có liên quan của các hộ đã sử dụng hầm biogas Các chỉ tiêu bao gồm : chi phí xây dựng ban đầu, chi phí cho vận hành, sử dụng, chi phí phân bón Các hộ sử dụng khí sinh học phục vụ đun nấu, thắp sáng Về mùa đông khí sinh học còn được dùng để ủ ấm cho gia súc, gia cầm, chạy bình nóng lạnh Bình quân một năm sử dụng khí sinh học tiết kiệm được 3.379 nghìn đồng (tương đương 281,58 nghìn đồng/tháng), trong đó tiền tiết kiệm được từ chất đốt 2.752 nghìn đồng (229,33 nghìn đồng/tháng), tiền điện 300 nghìn đồng và 327 nghìn đồng từ sử dụng phụ phẩm khí sinh học Bên cạnh đó số tiền phải bỏ ra khi
sử dụng khí sinh học là 179,67 nghìn đồng/năm, số tiền này chi vào các khoản: sửa chữa thiết bị, mua dụng cụ để vận chuyển bã thải Như vậy, một hộ sử dụng hầm biogas mỗi năm tiết kiệm được số tiền là 3.199 nghìn đồng sau khi trừ hết
Trang 32Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26
chi phí Giả sử tính chi phí – lợi ích trong vòng 15 năm, lãi suất ngân hàng là 12%/năm, theo tính toán của tác giả thì việc hoàn vốn diễn ra nhanh, với hầm xây gạch chỉ mất 2 năm và 11,6 tháng, còn hầm bằng nhựa thời gian thu hồi vốn dài hơn 3 năm và 7,1 tháng Lợi ích – chi phí của 2 loại hầm lần lượt là 12.290 nghìn
đồng và 10.290 nghìn đồng
Như vậy, theo nghiên cứu của tác giả, việc xây dựng hầm biogas của các
hộ nông dân ở huyện Tam Dương là có hiệu quả kinh tế, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường
2.2.3.2 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu phát triển Biogas trong hộ nông dân ở huyện Yên Mỹ - Hưng Yên” (Doãn Thị Kim Tuyến, 2010)
Theo nghiên cứu của tác giả, các hộ sử dụng hầm khí Biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế, có sự chênh lệch rất lớn về lợi ích giữa hộ sử dụng hầm biogas và hộ có chăn nuôi nhưng không sử dụng hầm khí biogas Đối với hộ sử dụng Biogas riêng có năm đầu do vốn đầu tư xây hầm cao nên chi phí nhiều hơn là 3.845 nghìn đồng Từ năm thứ 2 trở đi thì chi phí giảm
so với hộ không sử dụng Biogas là 1.155 nghìn đồng Trong 15 năm hộ sử dụng biogas chi phí hết 26,7167 triệu đồng, đối với hộ không sử dụng hầm khí sinh học chi phí 15 năm là 30,2407 triệu đồng Theo phân tích, đánh giá của tác giả thì chỉ cần sau 2- 3 năm đầu sử dụng biogas thì hộ sẽ tiết kiệm được đủ số vốn đầu tư ban đầu Ngoài ra, phát triển biogas đã giúp cho người phụ nữ tiết kiệm thời gian cho công việc vào bếp, tạo công việc cho đội thợ xây, tình cảm xóm làng được cải thiện, sức khỏe người dân được nâng cao, môi trường được cải thiện
2.2.3.3 Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh Hưng Yên” (Bùi Quang Tuấn, 2012)
Theo tác giả, bên cạnh những mặt đã đạt được như: mạng lưới quản lý chất thải chăn nuôi từ trung ương đến địa phương đã được xây dựng, một số chính sách và chương trình hỗ trợ các hộ chăn nuôi quản lý chất thải đã được triển khai và một số hộ chăn nuôi đã được hỗ trợ tài chính và kỹ thuật, 100% hộ chăn nuôi đã xây dựng chuồng nuôi có quản lý, trên địa bàn nhiều hộ đã đầu tư xây dựng các công nghệ xử lý chất thải như hầm khí sinh học, bể lắng, áp dụng
mô hình VAC, đa phần người dân đã nhận thức được tầm quan trọng của công
Trang 33Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27
tác bảo vệ môi trường và quản lý chất thải chăn nuôi Việc xử lý chất thải chăn nuôi của các hộ trên địa bàn chưa triệt để, công nghệ xử lý của các hộ còn đơn giản, mới có 51,67% hộ chăn nuôi có hầm biogas, số hộ gia đình có hệ thống chuồng trại hợp vệ sinh còn rất ít đa phần nằm trong khu dân cư, 48,53% hộ đưa trực tiếp chất thải lỏng chưa qua xử lý ra môi trường, 17,5% hộ chưa tiến hành xử lý chất thải rắn, xử lý chất thải khí và giảm thiểu tiếng ồn ít được các
hộ quan tâm Môi trường đất, nước, không khí xung quanh các hộ chăn nuôi đang bị ô nhiễm
Như vậy: Các nghiên cứu mới chỉ ra được công tác quản lý chất thải chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi của hộ nông dân còn chưa triệt để, việc xử lý chất thải chăn nuôi qua hầm biogas đem lại lợi ích cho người chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi trường
Trang 34Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28
PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Khoái Châu nằm ở phía Bắc của tỉnh Hưng Yên, phía nam và Đông Nam giáp huyện Kim Động, phía đông giáp huyện Ân Thi, phía Đông Bắc giáp huyện Yên Mỹ, phía Tây Bắc giáp huyện Văn Giang, phía Tây giáp các xã nằm trong huyện Thường Tín, Hà Nội, ranh giới là sông Hồng Huyện được tái lập từ ngày 01/9/1999, có 25 đơn vị hành chính, gồm 24 xã và 1 thị trấn (thị trấn Khoái Châu được thành lập theo quyết định số 102-CP ngày 24/9/1997 của Chính Phủ) với tổng diện tích đất tự nhiên là 13.091,55 ha, có hệ thống đường giao thông đồng bộ như đường quốc lộ 39A, các tỉnh lộ 199, 204, 205, 206, 209, đường 195 thuộc tuyến đê sông Hồng và các đường liên tỉnh Hà Nội – Hưng Yên (đường 206) đang được triển khai thi công là điều kiện tốt cho phát triển kinh tế, thương mại, văn hóa, du lịch của huyện Với vị trí địa lý của Khoái Châu đã tạo nhiều lợi thế về giao lưu kinh tế - văn hóa – xã hội với các địa bàn trong tỉnh, với thủ đô Hà Nội và cả nước, có nhiều cơ hội thu hút đầu tư để phát triển các ngành
kinh tế - xã hội thực hiện nhanh công nghiệp hóa, hiện đạihóa
3.1.1.2 Địa hình
Khoái Châu là huyện thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên bờ tả ngạn sông Hồng, địa hình khá bằng phẳng chia thành 2 vùng rõ rệt: vùng ngoài đê gồm toàn bộ diện tích của 3 xã và một phần diện tích của 5 xã ven đê, chiếm 18% diện tích tự nhiên, địa hình bán lòng chảo dốc dần từ dải cao ven bối xuống vùng trũng ven đê Vùng nội đồng gồm 22 xã, chiếm 82% diện tích tự nhiên, có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông
3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn
Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, tỉnh Hưng Yên nói chung, huyện Khoái Châu chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt Lượng mưa trung bình 1.450 - 1.650mm, nhưng lượng mưa phân bố không đều trong năm
Trang 35Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29
3.1.1.4 Điều kiện đất đai
Đất đai của Khoái Châu được chia làm 3 loại đất chính và chia thành 3 vùng
rõ rệt, phù hợp với đặc điểm tự nhiên và cơ cấu sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 13.091,55 ha, trong đó đất nông nghiệp là 8.037,15 ha (chiếm 65,21%), đất phi nông nghiệp là 4.541,37 ha (chiếm 34,69%) Hiện trạng sử dụng đất của huyện Khoái Châu được thể hiện qua bảng 3.1
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của huyện Khoái Châu
Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường huyện Khoái Châu, 2013
Vùng đất chuyên màu (bãi ngoài đê): bao gồm địa phận các xã Tứ Dân, Tân Châu, Đông Ninh, Đại Tập, Chí Tân, Thành Công và Nhuế Dương Thành phần cơ giới đất chủ yếu là đất cát pha thịt nhẹ, tầng canh tác sâu, ít chua, giàu kali và có độ thấm nước cao thích hợp với các loại cây trồng cạn như: chuối tiêu hồng, nghệ, ươm giống cây ăn quả…
Với điều kiện đất đai như vậy, Khoái Châu rất phù hợp với việc phát triển nhiều loại cây hàng năm và cây lâu năm Các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao
đã được đưa vào sản xuất thay cho cây có giá trị hàng hóa thấp
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Dân số và lao động
Dân số và lao động là nhân tố chủ lực điều tiết quá trình sản xuất và quyết định kết quả của quá trình sản xuất Do đó, trình độ của con người quyết định rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất Tính đến năm 2012 toàn huyện có
Trang 36Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30
188.915 khẩu, trong đó có 93.847 lao động, trong đó dân số nông nghiệp chiếm 49,68%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,9%/năm Lao động của huyện chủ yếu là lao động nông nghiệp, số lao động tham gia sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và hành chính sự nghiệp còn thấp Vì vậy, lao động và việc làm đang là vấn đề bức xúc cần tiếp tục được quan tâm giải quyết trong những năm tới ở huyện Khoái Châu Bên cạnh đó, cũng cần đào tạo lực lượng lao động hiện
có để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hòa nhập với
sự phát triển chung của tỉnh
Thu nhập và mức sống: Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân
được nâng lên rõ rệt Thu nhập bình quân đầu người đạt 28,5 triệu đồng/người/năm Hiện nay, 100% số hộ được dùng điện, hầu hết các gia đình đã
có tivi, xe gắn máy, hầu hết mọi người đã có điện thoại giúp cho việc thông tin nhanh nhạy trong nền kinh tế thị trường
- Giáo dục và đào tạo
Toàn huyện có 89 trường học các cấp, trong đó: 3 trường chuyên nghiệp là trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, trường Cao đẳng nghề và cơ điện thủy lợi, trường Trung học kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu, 6 trường THPT và TTGDTX, 27 trường mầm non, 53 trường THCS và tiểu học Với số lượng trường học như trên, cơ bản địa phương đã đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh, nâng cao trình độ dân trí, đào tạo cho đất nước những chủ nhân tương lai, ngành giáo dục huyện Khoái Châu luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của các cơ quan chức năng và sự chăm lo của toàn dân, đội ngũ giáo viên đã được chuẩn hóa tương đối cao
-Y tế:Mạng lưới y tế được quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, khuyến khích đi đôi với quản lý chặt chẽ hành nghề y dược tư nhân
Trang 37Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31
đường do xã, thôn quản lý 100% số xã có đường rải bằng vật liệu cứng đảm bảo ô tô đi vào trung tâm xã
- Hệ thống chợ: toàn huyện có 8 chợ lớn, trong đó có 1 chợ đầu mối nằm
ở xã Đông Tảo Đây là trung tâm thu mua nông sản hàng hóa của huyện Khoái Châu
và huyện lân cận, từ đó cung cấp nông sản cho thị trường khác như: thành phố Hà Nội, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hải Dương, tỉnh Quảng Ninh, ngoài ra các xã đều có chợ riêng để cung cấp và phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ
- Về thông tin liên lạc: huyện Khoái Châu có 01 bưu điện tổng và 25 bưu điện văn hóa xã được trang bị máy móc thiết bị tiên tiến và phủ sóng toàn huyện Hiện nay, 100% số xã trong huyện đã có điện thoại
- Về hệ thống dịch vụ: huyện đã tổ chức các hợp tác xã dịch vụ thay cho chức năng HTX nông nghiệp để cung cấp vật tư, thuốc trừ sâu, phân bón và thu mua các sản phẩm nông nghiệp giúp sản xuất phát triển
- Cấp thoát nước và vệ sinh môi trường: toàn huyện có hệ thống thủy lợi khá đồng bộ và hoàn chỉnh bao gồm 23 km đê Trung Ương, 11km đê bối, gần
300 km mương cấp 1 và cấp 2 Nguồn nước tưới tiêu chủ yếu lấy ở sông Hồng, đặc biệt hệ thống thủy lợi của huyện Khoái Châu nằm trong hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải
3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế
Qua số liệu ở bảng 3.2 cho thấy tình hình phát triển kinh tế của huyện qua
3 năm tương đối ổn định, đồng đều và có hướng phát triển tốt trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp – TTCN và thương mại - dịch vụ Tổng giá trị sản xuất năm 2012 là 1.476.775triệu đồng, đến năm 2014 tăng lên là 1.910.712 triệu đồng, bình quân hàng năm tăng 13,75% Trong đó giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2012 là 498.112 triệu đồng, chiếm 33,72% đến năm 2014 tăng lên là 535.573triệu đồng chiếm 28,03%, tốc độ tăng bình quân là 3,69%
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên thuận lợi cho sự phát triển đa dạng cả trồng trọt và chăn nuôi Tỉnh có nhiều tiềm năng cơ hội để phát triển chăn nuôi Là tỉnh nằm trong vùng Đồng Bằng sông Hồng, gần thị trường tiêu thụ lớn về nông sản thực phẩm là Hà Nội và Hải Phòng, các điều kiện kinh tế
xã hội thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức
Trang 38Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 lớn trong việc phòng, chống và kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ sản xuất, bảo đảm môi trường sinh thái và sức khoẻ nhân dân
Trang 39Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33
Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế của huyện Khoái Châu qua các năm 2012 - 2014
SL
(triệu đồng)
CC
(%)
SL
(triệu đồng)
CC
(%)
SL
(triệu đồng)
Trang 40Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Tiếp cận nghiên cứu
- Tiếp cận phân tích lợi ích – chi phí: Đây là tiếp cận quan trọng và phổ biến nhất trong nghiên cứu này, tiếp cận có hai mức độ là xác định và phân tích lợi ích chi phí
- Tiếp cận nghiên cứu phát triển nông thôn: Việc triển khai sâu rộng các tiến bộ khoa học kĩ thuật tới những người chăn nuôi nhằm phát triển nông nghiệp
và nông thôn, các nghiên cứu và áp dụng khoa học kĩ thuật…
- Tiếp cận nghiên cứu có sự tham gia: Nghiên cứu các vấn đề về lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi nhất thiết phải có sự tham gia của nhiều bên liên quan như: chủ trang trại, các hộ không chăn nuôi, cán bộ thú y xã, khuyến nông Trong nghiên cứu có sự tham gia cần xem xét theo hai hướng từ trên xuống và từ dưới lên từ đó thấy được sự cần thiết phải nghiên cứu
về phân tích lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi trong phát triển kinh tế - xã hội
- Tiếp cận nghiên cứu hệ thống: Khi nghiên cứu lợi ích – chi phí giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi phải đặt trong khung cảnh hệ thống chung trong nông nghiệp và nông thôn vì chăn nuôi là một ngành trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nông thôn
3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Huyện Khoái Châu nằm trên bờ tả ngạn sông Hồng, địa bình chia thành hai vùng rõ rệt: vùng trong đê và vùng ngoài đê, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và chăn nuôi Chăn nuôi lợn ở huyện Khoái Châu được phát triển rộng rãi, chăn nuôi ở đây chủ yếu là chăn nuôi nông hộ, chăn nuôi xen kẽ trong khu dân cư, tính đến tháng 12 năm 2013, toàn huyện có tổng đàn lợn khoảng 104.865 con, tập trung chủ yếu ở: xã Tân Châu, xã Tân Dân, xã Đông Ninh.Trong quá trình chăn nuôi, lượng chất thải thải ra môi trường ngày càng nhiều khiến cho môi trường đang trở nên xấu đi, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới dân cư