Danh gia o nhiem moi truong nuoc va khong khi tinh ha nam
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề phát triển bền vững môi trường mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Và nhằm thực cách có hiệu vấn đề bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên công xây dựng phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta ban hành Luật Bảo vệ Môi trường đưa biện pháp thực Ngày 27/12/1993: Quốc hội khóa kỳ họp thứ IV thông qua Luật Bảo vệ Môi trường Ngày 01/10/1994: Chủ tịch nước công bố sắc lệnh số 29 L/CTN ban hành Luật Bảo vệ môi trường Ngày 18/11/1994: Chính phủ ban hành nghị định số 175/CP việc hướng dẫn thực Luật Bảo vệ Môi trường Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 25/06/1998 Bộ trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nêu rõ mục tiêu: Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, đô thị nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, nước ta đạt nhiều thành tựu đường phát triển kinh tế song song với phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng xuất ngày nhiều Đó tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí nước, đất…đặc biệt thành phố, khu cơng nghiệp, khu dân cư Chính vậy, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề môi trường cần phải quan tâm hàng đầu có ý nghĩa vơ quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, cơng tác bảo vệ mơi trường nước ta nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng cịn nhiều hạn chế như: việc thi hành Luật Bảo vệ Môi trường chưa nghiêm chỉnh, có lúc cịn bng lỏng…Dẫn đến nhiều cố môi trường hậu xấu sử dụng không hợp lý tài nguyên tồn từ trước chưa khắc phục Trong đó, nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường lại nảy sinh, ý thức tự giác bảo vệ gìn giữ mơi trường cộng đồng chưa trở thành thói quen cách sống đại phận dân cư Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến ô nhiễm thành phần môi trường nhiên, đặc biệt môi trường khơng khí nước Từ thực tế tỉnh Hà Nam cho thấy cần phải có nghiên cứu đánh giá chất lượng biến động thành phần mơi trường tự nhiên, để tìm biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm góp phần làm sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế tỉnh Hà Nam Chính chọn đề tài: “Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường không khí nước mặt tỉnh Hà Nam” làm đối tượng nghiên cứu Bài nghiên cứu đặt vấn đề nghiên cứu tổng hợp thực trạng bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam để lập đồ trạng ô nhiễm môi trường khơng khí nước mặt Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 2.1 Mục đích đề tài - Trên sở tổng hợp phân tích liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan, đề tài nhằm góp phần làm rõ mức độ ô nhiễm môi trường không khí nước mặt tỉnh Hà Nam - Qua bước đầu đánh giá mức độ nhiễm mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam, làm sở cho việc quy hoạch xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cho phù hợp với trạng môi trường - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trình bày trên, đề tài cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng, nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí nước tỉnh Hà Nam - Phân tích trạng chất lượng mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam - Đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí nước mặt sở so sánh với tiêu chuẩn cho phép - Đề xuất kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển bền vững 2.3 Giới hạn đề tài Đề tài “Đánh giá trạng nhiễm mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam” giới hạn nội dung nghiên cứu sau: - Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng môi trường khơng khí nước mặt địa bàn tồn tỉnh (5 huyện thành phố) - Về mặt thời gian: số liệu quan trắc mơi trường có năm 2005 – 2008 - Các tiêu lựa chon đánh giá: Đối với môi trường khơng khí đề tài tập trung nghiên cứu tiêu: Bụi, NO2, SO2, CO Đối với môi trường nước mặt đề tài nghiên cứu tiêu: nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5), chất rắn lơ lửng (SS) Đối với nước sông đề tài nghiên cứu tiêu chí: COD, BOD 5, amoni (NH4+), nitrit (NO2-) phốt phát (PO43-) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận 3.1.1 vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống Mọi vật, tượng có mối liện hệ biện chứng với tạo thành thể thống hoàn chỉnh gọi hệ thống, hệ thống lại có khả phân chia thành hệ thống cấp thấp hơn, chúng vận động tác động tương hỗ lẫn Theo L.Bortalant thì: “Hệ thống tổng thể thành phần nằm tác động tương hỗ” Mỗi thành phần tự nhiên tập hợp tổng thể tự nhiên (cấu trúc thẳng đứng hệ thống), thân tổng thể tự nhiên hệ thống, hệ thống tự nhên không tách khỏi tác động tương hỗ với hệ thống kinh tế - hoạt động sống người (cấu trúc ngang hệ thống) Đề tài “Đánh giá trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam” thực chất vận dụng quan điểm hệ thống vào việc nghiên cứu ảnh hưởng qua lại hệ thống kinh tế - xã hội Giữa hai hệ thống ln ln có tác động tương hỗ, qua lại lẫn nhau, tiến hành hoạt động phát triển, tác động tới thành phần tự nhiên, làm biến đổi thành phần đến lúc thành phần mơi trường tác động trở lại hoạt động sống người Môi trường tỉnh Hà Nam chịu tác động mạnh mẽ hoạt động sản xuất Cả mơi trường khơng khí, nước đất bị ô nhiễm chất thải hoạt động Môi trường bị ô nhiễm tác động xấu tới sức khỏe người Vì vậy, mơi trường hoạt động người ln có tác động tương hỗ, qua lại lẫn Hiểu mối quan hệ sở khoa học xác đáng cho giải pháp bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam 3.1.2 Quan điểm lãnh thổ Trong nghiên cứu đánh giá đối tượng địa lý, phải gắn với địa phương cụ thể , tất vấn đề nghiên cứu không tách rời khỏi lãnh thổ Trong lãnh thổ thường có phân hóa nội tại, đồng thời có liên quan chặt chẽ với lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên, kinh tế, văn hóa…Đề tài vận dụng quan điểm lãnh thổ nghiên cứu tác động khu vực hoạt động kinh tế nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư có ảnh hưởng khu vực cụ thể, để từ xác định cách tương đối khu vực bị ô nhiễm, chưa bị nhiễm cần phải có biện pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm 3.1.3 Quan điểm tổng hợp Đây quan điểm truyền thống nghiên cứu địa lý Quan điểm thể nội dung phương pháp nghiên cứu Quan điểm tổng hợp đòi hỏi phải nhìn nhận vật, trình địa lý mối quan hệ tương tác với Đánh giá môi trường tỉnh Hà Nam, trước hết cần đánh giá yếu tố mơi trường thành phần (khơng khí, nước…), khu vực cụ thể, sau đánh giá tổng hợp đưa nhận định chung toàn khu vực nghiên cứu 3.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững đưa năm 1987, Hội nghị Môi trường giới Stockhom: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả phát triển để thỏa mãn nhu cầu cuả hệ tương lai” Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến phát triển bền vững môi trường, để đạt mục tiêu vấn đề quan trọng phân tích trạng biến đổi mơi trường khơng khí nước tỉnh Hà Nam sở tìm kiếm giải pháp, biện pháp phù hợp với thực tiễn nghiên cứu, nhằm đảm bảo phát triển môi trường tỉnh Hà Nam 3.2 phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu Trên sở mục đích nhiệm vụ đề tài, tiến hành thu thập số liệu, tài liệu khu vực nghiên cứu, đặc biệt thông số đo đạc môi trường lấy từ nhiều đề tài khác Vì chúng tơi phải chọn lọc, xử lý để có chuỗi số liệu tương đối thống theo yêu cầu đề tài 3.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Dựa vào số liệu thu thập được, xây dựng biểu, bảng, đồ thị, phân tích kết quả, so sánh với tiêu nồng độ cho phép chất gây nhiễm từ đưa nhận định đúng, đánh giá mức độ ô nhiễm theo tiêu (thang điểm đánh giá) phân chia khu vực ô nhiễm theo mức độ: chưa bị ô nhiễm, ô nhiễm nhẹ, ô nhiễm nặng Phần đánh giá mức độ ô nhiễm thành phần không dựa phương pháp chung mà tính tốn thực tế phạm vi ảnh hưởng tỉnh Hà Nam Việc tính tốn trình bày kỹ chương III 3.2.3 Phương pháp ma trận Phương pháp ma trận sử dụng chủ yếu nghiên cứu môi trường Trong đề tài sử dụng phương pháp ma trận để đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí nước Ma trận mơi trường xây dựng sau: liệt kê chất gây ô nhiễm cột ngang điểm đo cột dọc Trên sở so sánh số liệu thực đo với tiêu chuẩn cho phép, tiến hành cho điểm tiêu điểm đo Số điểm điểm đo tổng điểm tất tiêu điểm Trên sở số điểm điểm đo, phân cấp chất lượng mơi trường khơng khí nước thành mức độ khác 3.2.4 Phương pháp đồ Từ tài liệu thu thập, đồ có từ khu vực nghiên cứu, số liệu xử lý, tính tốn xây dựng đồ * Phương pháp GIS Đây phương pháp thu thập, lưu trữ, sửa chữa, phân tích hiển thị thơng tin có tham chiếu đến vị trí địa lý Nhờ kiến thức đọc GIS, học word, Excel, chúng tơi phân tích, xử lý số liệu, lập biểu bảng Rồi sử dụng kết phân tích đánh giá mức độ nhiễm mơi trường khơng khí nước tỉnh Hà Nam để thị sơ đồ 3.2.5 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Đây phương pháp bắt buộc nghiên cứu tài nguyên môi trường Điều tra khảo sát thực địa nhằm bổ sung tài liệu kiểm tra kết nghiên cứu Ngoài ra, khảo sát thực địa nhằm đối chiếu số liệu thu thập thực tế để rút nhận xét đánh giá trạng môi trường Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi đến khu vực, khảo sát điểm đo, ghi lại bàng hình ảnh khu vực có dấu hiệu bị nhiễm nặng sở sản xuất có nhiều chất thải đến môi trường, khu vực làng nghề, khu khai thác khống sản…để thu thập thơng tin tình hình sản xuất thực trạng mơi trường nhiều địa phương Từ có nhận định đắn nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc đánh giá trạng nhiễm mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam Chương Hiện trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam Chương Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC TỈNH HÀ NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm * Môi trường - Theo nghĩa rộng: Môi trường phạm trù dùng để toàn yếu tố vật chất, điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến tồn tại, vận động, biến đổi vật tượng giới khách quan Bất kỳ vật hay tượng vận động biến đổi môi trường định - Theo cộng đồng EU: Môi trường kết hợp nhân tố có quan hệ tương hỗ với tạo nên môi trường xung quanh điều kiện sống cá nhân xã hội Môi trường xem nơi chốn vật mà đem đến nguồn lợi tác hại người - Theo học giả Liên Xô: Môi trường tất bao quanh người bao gồm thành phần môi trường tự nhiên, thành phần vật chất nhân tạo, thành phần kinh tế, trình xã hội - Theo UNESCO: Mơi trường tồn hệ thống tự nhiên yếu tố vật chất hoạt động người tạo người sinh sống lao động khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu - Theo Liên Hợp Quốc: Môi trường yếu tố vật lý, hóa học, sinh học bao quanh người mà mối quan hệ lồi người với mơi trường sống chặt chẽ đến mức mối quan hệ thành viên xã hội bị nhòa trình phát triển - Theo Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Tóm lại, mơi trường tất xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để sống, hoạt động phát triển * Mơi trường khơng khí: lớp khơng khí bao quanh Trái đất Mơi trường khơng khí có ý nghĩa quan trọng người, người ta nhịn ăn – 10 ngày, nhịn uống – ngày, sau – phút khơng hít thở khơng khí người có nguy bị tử vong * Môi trường nước: thành phần nước Trái đất bao gồm sông, hồ, suối, nước đất, băng tuyết nước Nước nhân tố thiếu việc trì sống người sinh vật * Ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm làm tổn thất chất lượng môi trường sống chất gây tác hại gọi “chất ô nhiễm”, chủ yếu hoạt động người sinh Chúng chất hóa học chì (Pb), thủy ngân (Hg), số hợp chât như: CO, CO2,…hoặc hỗn hợp phức tạp chất thải rác, nước cống, bụi, chất phóng xạ, nhiệt, tiếng ồn…cũng yếu tố gây nhiễm Ngồi số tượng tự nhiên sản sinh chất ô nhiễm: cháy rừng tự nhiên, tro, SO2, phát từ núi lửa tỏa vào khí quyển…Các chất gây ô nhiễm cho môi trường sống người chủ yếu làm ô nhiễm biến đổi môi trường khơng khí nước, ảnh hưởng lớn sống người, động vật thực vật Việc nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường khơng khí nước khu vực cụ thể, xác định nhân tố ảnh hưởng, từ có biện pháp bảo vệ có ý nghĩa vơ to lớn 1.1.2 Cơ sở lý luận Môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Tuy nhiên chúng ln ln tồn mâu thuẫn khó dung hịa Mục đích phát triển cải thiện nâng cao chất lượng sống người Ngày nay, chất lượng sống không đơn có thu nhập cao mà cịn phải có mơi trường sống lành thân thiện Vì vậy, phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường, nhằm mục tiêu phát triển bền vững Trong vài thập kỷ gần đây, nhiều Hội nghị quốc tế môi trường tổ chức Ở nước ta, Đảng Nhà nước ban hành Luật môi trường quy định quản lí mơi trường Tất việc làm khơng ngồi việc nhằm mục tiêu Nghiên cứu mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc dung hòa mâu thuẫn phát triển ô nhiễm tỉnh Hà Nam Hoạt động sản xuất tỉnh Hà Nam tác động lớn đến môi trường tự nhiên, khu công nghiệp phân bố trùng với khu tập trung đông dân Hơn nữa, máy móc thiết bị hầu hết sở sản xuất tình trạng cũ nát, lạc hậu…là ngun nhân gây nhiễm mơi trường, mơi trường khơng khí nước chịu tác động mạnh Điều ảnh hưởng sâu sắc tới mơi trường sống sức khỏe người dân Chính thực tế trên, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí nước chúng tơi áp dụng tiêu chuẩn mơi trường khơng khí xung quanh (TCVN 5937 – 2005) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt năm 2008 (QCVN 08 : 2008/BTNMT) Bảng Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TT Thơng số Đơn vị Giá trị giới hạn Trung bình Trung bình Trung bình giờ 24 60 0.3 0.2 0.2 0.35 0.125 30 10 - Tiếng ồn dBA Bụi mg/m3 NO2 mg/m3 SO2 mg/m3 CO mg/m3 Nguồn: TCVN 5937 – 2005 Chú ý: tiêu chuẩn TCVN 5937 – 2005 ko quy định sử dụng tiêu chuẩn TCVN 5937 – 1995 Bảng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A2 15 30 0.02 – 8.5 0.2 B1 30 15 50 0.04 5.5 – 0.5 COD mg/l BOD5 mg/l SS mg/l NO2 mg/l PH NH4+ mg/l Nguồn: QCVN 08 : 2008/BTNMT Ghi chú: A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhung phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp B1 - Dùng cho mục đích tuới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nuớc tương tự Dựa tiêu chuẩn Việt Nam, với đề tài, chương trình, tài liệu có liên quan, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí nước để xây dựng sơ đồ chất lượng mơi trường khơng khí nước tỉnh Hà Nam theo mức độ: không ô nhiễm, ô nhiễm nhẹ, ô nhiễm nặng Để phân tích chất lượng môi trường khơng khí nước, chúng tơi vào số liệu đo đạc loại tiêu chất lượng môi trường qua điểm đo 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Hà Nam Tỉnh Hà Nam tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ có tọa độ địa lý là: 200 21' đến 200 43' vĩ độ Bắc 1050 45' đến 1060 10' kinh độ Đơng Diện tích tự nhiên tỉnh Hà Nam 860.2 km2, chiếm 0.26% tổng diện tích tự nhiên nước Dân số 786.4 nghìn người (2009), chiếm 0.91% tổng dân số nước Tỉnh Hà Nam chia thành đơn vị hành với: thành phố Phủ Lý (tỉnh lỵ tỉnh), huyện Duy Tiên, huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân, huyện Thanh Liêm huyện Bình Lục Hà Nam cửa ngõ phía nam thủ Hà Nội, phía Đơng giáp tỉnh Hưng n Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Nam Định Ninh Bình, phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình Hà Nam nằm trục giao thông quan trọng xuyên Bắc – Nam, địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam chạy qua với chiều dài gần 50km tuyến đường giao thông quan trọng khác quốc lộ 21, quốc lộ 21B, quốc lộ 38 Hơn 4000 km đường bao gồm đường quốc lộ, tỉnh lộ tuyến giao thông liên huyện, liên xã, thị trấn rải nhựa bê tơng hóa, 200km đường thủy với 42 cầu đường xây dựng kiên cố hàng nghìn km đường giao thơng nơng thơn tạo điều kiện thuận lợi vận chuyển hàng hóa Ngồi tài ngun đất, Hà Nam có nguồn tài ngun khống sản vơ phong phú, đa dạng với trữ lượng hàng tỷ tấn, chủ yếu loại đá dùng làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng, vôi, sản xuất bột nhẹ sản xuất vật liệu xây dựng; loại đá quý có vân màu phục vụ ngành xây dựng, trang trí nội thất làm đồ mỹ nghệ; mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói, đồ gốm, xi măng; mỏ than bùn, cát,… Cùng với tài ngun khống sản, địa hình điều kiện tự nhiên đa dạng tạo cho Hà Nam có nhiều cảnh quan quần thể tự nhiên đẹp, thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh, nghỉ ngơi, điều dưỡng sức khoẻ du lịch kết hợp với nghiên cứu khoa học Ngũ Động Sơn, núi Cấm Thi Sơn; động Khả Phong, hồ Tam Chúc, dốc Ba Chồm Kim Bảng; cảnh quan thiên nhiên Đọi Sơn - Điệp Sơn (Duy Tiên); Kẽm Trống - núi Tiên Thanh Liêm; hệ sinh thái nông nghiệp Bình Lục, Lý Nhân, Những đặc điểm mạnh tạo nhiều điều kiện thuận lợi để Hà Nam phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giao lưu với tất tỉnh , thành phố nước Tuy nhiên, với vị trí vai trị nơi trung chuyển hành khách hàng hóa vùng kinh tế nên mật độ xe cộ tuyến đường Hà Nam đặc biệt đường quốc lộ cao, gây ô nhiễm môi trường không khí bụi khí thải phương tiện giao thông Hơn nữa, môi trường tỉnh Hà Nam có nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải Vì vậy, bên cạnh việc khai thác, sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, cải tạo bảo vệ môi trường trở lên vô cần thiết cấp bách 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam 1.2.2.1 Các nhân tố tự nhiên a Địa hình – địa mạo Trên địa bàn tỉnh có ba dạng địa hình: Địa hình núi đá vơi, địa hình đồi thấp địa hình đồng - Địa hình núi đá vơi: chiếm diện tích lớn, độ cao tuyệt đối lớn 419m, mức địa hình sở địa phương khoảng 10 đến 14m Đây phận dải đá vôi kéo dài từ Mỹ Đức - Hà Nội qua Kim Bảng đến vùng Đồng Giao - Ninh Bình Địa hình phân cắt ... việc đánh giá trạng ô nhiễm môi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam Chương Hiện trạng nhiễm mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam Chương Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí nước mặt. .. tài nhằm góp phần làm rõ mức độ ô nhiễm môi trường không khí nước mặt tỉnh Hà Nam - Qua bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam, làm sở cho việc quy hoạch xây... nguồn gây ô nhiễm môi trường khơng khí nước tỉnh Hà Nam - Phân tích trạng chất lượng mơi trường khơng khí nước mặt tỉnh Hà Nam - Đánh giá tổng hợp mức độ nhiễm mơi trường khơng khí nước mặt sở so